Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 4 (60)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 4 (60)

Tập đọc – Kể chuyện

Tiết 10-11 NGƯỜI MẸ (2 tiết)

 I. Mục tiêu

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc trôi chảy toàn bài,bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

 - ND: Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.

- Biết phối hợp cùng bạn kể lại câu chuyện theo từng vai

II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ, phấn màu.

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 4 (60)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Ngày soạn 20-9
Ngày giảng Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 10-11 Người mẹ (2 tiết)
 I. Mục tiêu
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc trôi chảy toàn bài,bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
 - ND: Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
- Biết phối hợp cùng bạn kể lại câu chuyện theo từng vai
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2. KTBC
- YC HS đọc bài Chú sẻ và bông hoa 
- Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai ?
- Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ hai bạn của mình ?
- NX, đánh giá.
3 Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc 
a. GV đọc mẫu 
b. HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
 * Đọc từng đoạn
- GV HD HS chia đoạn theo SGK.
- YC HS đọc đoạn 1.
- Con hiểu thế nào là hớt hải trong câu’’ bà mẹ hớt hải gọi con’’?
- Con hiểu thế nào là mấy đêm ròng?
- Thế nào là thiếp đi?
- Thế nào là khẩn khoản?
- YC HS đọc đoạn 2.
- Để đọc hay được đoạn 2 con cần đọc với giọng ntn?
- YC HS đọc đoạn 3, 4.
 - Con hiểu thế nào là nước mắt tuôn rơi lã chã?
* Luyện đọc theo nhóm
- YC HS luyện đọc theo nhóm 4.
- GV cho các nhóm thi đọc.
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Con hãy kể vắn tắt lại nội dung đoạn 1?
- Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?
- Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ?
- Thái độ của Thần chết ntn khi thấy người mẹ ?
- Người mẹ trả lời thần chết ntn ?
- Theo em ý đúng nhất trong nội dung câu chuyện trên là gì ?
* GV KL : Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
4. Luyện đọc lại bài- GV đọc lại đoạn 4. YC HS luyện đọc theo vai
- GV NX bình chọn bạn đọc tốt nhất.
5. Kể chuyện* XĐ YC của chuyện:
- Gọi HS đọc nội dung câu chuyện.
* HD HS kể chuyện:
- Câu chuyện này có những nhân vật nào?
- YC HS chia nhóm 6 mỗi HS kể một n.vật 
- GV theo dõi & giúp đỡ từng nhóm.
- YC các nhóm thi kể chuyện theo vai.
- GV NX, đánh giá.
+ HS đọc & TLCH.
+ HS khác nhận xét.
+ Lắng ngghe.
+ HS lần lượt đọc từng câu tiếp nối nhau cho đến hết bài.
+ HS chia đoạn vào SGK
+ 1 HS đọc đoạn 1.
+ Bà mẹ hoảng hốt, vội vàng gọi con.
+ Mấy đêm liền.
+ Là ngủ hoặc lả đi do quá mệt.
+ Cố nói để người khác đồng ý với yêu cầu của mình.
+ 1 HS đọc đoạn 2.
+ Giọng thiết tha, thể hiện sự sẵn sàng hi sinh của người mẹ 
+ 1 HS đọc đoạn 3 & 4.
+ Nước mắt bà mẹ rơi nhiều, liên tục không dứt.
+ HS luyện theo nhóm 4.
+ Các nhóm thi đọc.
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
+ HS kể vắn tắt nội dung câu chuyện.
+ Bà chấp nhận yêu cầu của bụi gai.
+ Bà cho hồ đôi mắt của mình.
+ Thần chết ngạc nhiên & hỏi bà mẹ : ‘làm sao ngươi có thể tìm đến đây ?’
+ Bà trả lời : ‘ Vì tôi là người mẹ’ & đòi thần chết : Hãy trả con cho tôi. 
+ HS TL.
+ Lắng nghe.
+ HS luyện đọc theo vai.
+ Có người dẫn chuyện, bà mẹ, thần đêm tối, thần chết, bụi gai, hồ nước.
+ HS chia nhóm 6 & kể trong nhóm.
+ Các nhóm thi kể trước lớp.
 4 Củng cố dặn dò- Qua câu chuyện này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
 - NX,đánh giá tiết học.- Bài sau: Mẹ vắng nhà ngày bão.
IV Đánh giá nhận xét giò dạy 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 16 luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết làm tính cộng trừ các số có 3 chữ số, tính nhân chia trong bảng đã học.
- Biết giải toáncó lời văn, tìm thành phần chưa biết.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học 
1ổn định tổ chức .
2 Kiểm tra 
- Điền dấu , =
3 ´ 5 5 ´ 3	20 : 4 20 : 5
- Giải toán 
 1 đĩa : 3 quả
 4 đĩa : ? quả
3. Bài mới Giới thiệu bài 
Bài 1
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện các phép tính trên.
- GV: Cần lưu ý trường hợp + - có nhớ.
Bài 2
 Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Nêu tên gọi thành phần của x trong mỗi phép tính trên. 
+ Muốn tìm thừa số (số bị chia), ta làm thế nào?
Bài 3
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
+ Nêu cách chia nhẩm 80: 2
Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán hỏi gì?
 Bài toán cho biết gì?
- YC HS tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài. 
+ Bài toán thuộc dạng toán gì? 
+ Muốn tìm phần hơn ta làm thế nào?
- 2 HS lên bảng 
- Đặt tính rồi tính 
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+ thẳng hàng; từ phải sang trái
- Tìm x 
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+. ..thừa số; số bị chia
+ 1, 2 HS trả lời.
- Tính 
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+ 1, 2 HS trả lời.
+ 1, 2 HS trả lời.
- 1 HS đọc
+1,2 HS trả lời. 
- Lớp làm bài.
- 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
 Lớp NX, bổ sung.
 ĐS: 285 ldầu 
+ tìm phần hơn.
+ số lớn trừ số bé
4. Củng cố, dặn dò NX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Kiểm tra
IV Đánh giá rút kinh nghiệm 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 20-9
Ngày giảng Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 17 Kiểm tra
I. Mục tiêu : Tập trung vào đánh giá
- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần
- Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị
- Giải được bài toán có 1 phép tính
- Biết tính độ dài đường gấp khúc
II. Đề bài 
1. Đặt tính rồi tính (2đ)
327 + 416	462 + 354	561 – 244	728 – 456
2. Tính (2đ)
 200 ´ 2 : 4	600 : 3 + 450
3. Tìm x (2đ)
 x – 125 = 374	x : 4 = 35 : 5
4. Tóm tắt và giải (3đ)
Khối lớp Một có 214 học sinh. Khối lớp Hai có nhiều hơn khối lớp Một là 16 học sinh. Hỏi: 
Khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh?
Cả hai khối có bao nhiêu học sinh?
5. Tính chu vi hình tam giác theo cách nhanh nhất biết độ dài mỗi cạnh là 5 cm(1đ)
 * Yêu cầu HS tự giác tích cực làm bài 
- Giáo viên thu bài chấm điểm 
- Nhận xét giờ kiểm tra 
Mĩ thuật
Tiết 4 tập vẽ tranh - đề tài trường em
i. Mục tiêu
- Hiểu nội dung đề tài Trường em
- Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em
- Vẽ được tranh đề tài: Trường em.
- HS thêm yêu trường lớp.
iI. Chuẩn bị : Tranh về đề tài: Trường em.
iII. Các hoạt động dạy học
1ổn định tổ chức 
1. Kiểm tra 
- Nhận xét
B. Bài mới Giới thiệubài
. Tìm chọn đề tài về trường em.
3. Cách vẽ tranh
- YC HS nhắc lại.
4. Thực hành vẽ
- GV quan sát, uốn nắn HS.
- Kiểm tra chéo sự chuẩn bị của HS.
- HS tìm chọn đề tài.
- Nêu nội dung.
- Giờ ra chơi, giờ học trên lớp.
B1: Vẽ khung hình.
B2: Phác hình.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Tô màu.
- HS thực hành vẽ.
- Trưng bày sản phẩm.
- NX, chọn bài vẽ đẹp.
- Biểu dương.
4 . Củng cố, dặn dò
Nhận xét chung giờ học.- Chuẩn bị giờ vẽ sau.
IV Đánh giá rút kinh nghiệm 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả 
Tết 7 Người mẹ
 I. Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ ( 62 tiếng) 
 - Biết viết hoa các chữ đầu câu & tên riêng. Viết đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2 . KTBC 
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ sau : ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng.
 - GV NX, đánh giá.
3. Bài mới . Giới thiệu bài
. HD viết chính tả 
- GV đọc một lượt đoạn văn.
-  Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con ?
 - Thần chết đã ngạc nhiên vì điều gì?
  Đoạn văn có mấy câu?
- Tìm các tên riêng có trong bài c. tả?
-  Các tên riêng trong bài được viết ntn ?
-  Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn ?
 - Gọi HS nêu các từ dễ viết sai.
- GV HD cách viết.
 - YC HS viết bảng từ khó. 
- GV đọc mẫu để HS nghe.
 - GV đọc lần 2 để HS viết bài.
 - GV đọc để HS soát lỗi .
 - Thu vở chấm bài.
. HD HS làm bài tập
 * Bài 2- Gọi HS đọc đề bài.
 - YC HS làm bài.- YC HS chữa bài.
- NX, đánh giá.
 * Bài 3 Gọi HS đọc đề bài.
- YC HS làm bài.
- GV NX, đánh giá.
+ 3 HS lên bảng viết.
+ HS khác nhận xét.
+ Lắng nghe.
+ Bà vượt qua bao khó khăn & hi sinh cả đôi mắt của mình để giành lại đứa con đã mất.
+ Thần Chết ngạc nhiên vì người mẹ có thể làm tất cả vì con.
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ HS TL.
+ Viết hoa.
+Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
+ HS nêu các từ dễ viết sai.
+ Lắng nghe.
+ HS viết bảng.
+ Lắng nghe.
+ HS viết bài.
+ HS soát lỗi bài.
+ HS đọc đề bài.
+ HS làm bài.
+ HS chữa bài.
+ HS đọc đề bài.
+ HS làm bài.
4 . Củng cố, dặn dò
 - NX tiết học. Về nhà học thuộc câu đố- Bài sau: Ông ngoại
I V Đánh giá rút kinh nghiệm 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Tiết 7 Hoạt động tuần hoàn
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết nghe nhịp đập của tim, đếm nhịp đập của mạch.
- Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết
II. Chuẩn bị:
- Các hình minh hoạ trang 16- 17 SHS
- Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn (Sơ đồ câm) và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn.
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra 
- Máu được chia thành mấy phần? Gọi tên từng phần.
- Huyết cầu đỏ có hình dạng và nhiệm vụ như thế nào?
3. Bài mới 
 Thực hành nghe và đếm nhịp đập của tim mạch.
- YC HS quan sát hình 1-2 trang 16 SHS: 
+ Hình minh hoạ các bạn đang làm gì?
- YC HS thực hành N2
- áp tai vào ngực bạn để nghe và đếm nhịp ... ận động nhiều: “Chạy tại chỗ”
+ Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ và khi nghỉ ngơi.
* Kết luận: 
. Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
- YC HS quan sát các hình tr 19 SHS, thảo luận N6:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Vì sao?
+ Theo em, những cảm xúc nào dưới đây có lợi cho tim mạch: Quá vui, quá hồi hộp hoặc xúc động mạnh, tức giận, thư giãn.
+ Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo hoặc đi dày quá chật?
+ Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp bảo vệ tim mạch.
* Kết luận: Tập TDTT, đi bộ 
4 Củng cố dặn dò :
NXC tóm tắt nd bài 
- 3 hs lần lượt trả lời
- Tim
- Chết
+ nhanh hơn một chút.
- Thực hành động tác chạy tại chỗ theo nhịp hô của lớp trưởng.
+ Phát biểu ý kiến.
- Quan sát, thảo luận, đại diện nhóm nêu ý kiến.
+ chơi ném bóng- chăm sóc cây
+ Hoạt động ở H2,3,5 là những hoạt động vui chơi và làm việc nhẹ nhàng, 
+ Phát biểu ý kiến.
+ HS nêu
+ Các loại rau, quả, thịt 
 -
Chiều tuần 4	
 Ngày soạn 20-9
 Ngày giảng Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Hoạt động tập thể
.trang trí lớp học 
I. Mục tiêu
- Học sinh làm sạch, đẹp đợc lớp mình đang học và khu vực hành lang, cầu thang gần lớp.
 - GD học sinh có ý thức giữ gìn môi trờng xung quanh luôn sạch sẽ.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: GV nêu nhiệm vụ giờ học.
Chia lớp thành 4 tổ
 Phân công: 
Tổ 1 kê bàn, ghế.
Tổ 2 lau chùi cửa sổ, bàn GV.
Tổ 3 lau chùi tủ đồ dùng.
Tổ 4 quét dọn hành lang.
HĐ3: HS làm việc.
GV quan sát nhắc nhở HS làm.
HĐ4: Tập trung học sinh.
Nhận xét giờ học.
Tuyên dơng học sinh có tinh thần lao động tốt.
Nhắc nhở học sinh cha nhiệt tình lao động.
Yêu cầu học sinh đi trả đồ dùng đã mợn.
IV Rút kinh nghiệm tiét dạy 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Hướng dẫn học(T)
 luyện tập:tìm thành phần của phép tính
I.Mục tiêu:
-Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra
2. Hướng dẫn
Bài 1(bài 14/4/BTCBVNC)
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm bài
Bài 2(bài 15/5/BTCBVNC)
-GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm bài
-GV nhận xét, cho điểm
Bài 3(bài16/5)
-Nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài
a) * *
+
 * *
 * 9 7
b)5 7 *
+
 2 * 7
 * 5 5
c) 7 * 0
-
 * 8 6
 4 3 *
d) 8 2 8
-
 8 4
 5 6 7
3. Củng cố- dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà ôn bài
-Đọc yêu cầu
-Làm bài-chữa
-Làm theo hướng dẫn của GV.
-Đọc yêu cầu
-Vì tổng 2 số có hai chữ số phải bé hơn 200 nên dấu * ở hàng trăm là 1. Vậy tổng là 197.
-Suy ra hai số hạng là 98 và 99.
Ta có: 9 8 
 + 
 9 9
 1 9 7
-Hàng đơn vị * + 7 = 15 nên * = 8 (nhớ 1)
-Hàng chục 7 nhớ 1 là 8, 8 + * = 15
nên * = 7 (nhớ 1)
-Hàng trăm 5 nhớ 1 là 6, 6 + 2 = 8 nên * = 8. 
Ta có: 5 7 8
 +
 2 7 7
 8 5 5
-Hàng đơn vị 10 - 6 = 4, vậy 8 = 4(nhớ 1)
-Hàng chục 8 nhớ 1 là 9, 12 - 9 = 3
vậy * = 2(nhớ 1)
-Hàng trăm 7 - 3 = 4, vậy ( * nhớ 1)
là 3, suy ra 8 = 2
Ta có: 7 2 0
 -
 2 8 6
 4 3 4
- Hàng đơn vị 11 - 4 = 7 nên 8 = 1(nhớ 1)
-Hàng chục 12 - 6 = 6 nên (* nhớ 1) là 6.
Vậy * = 5(nhớ 1)
-Hàng trăm 6 - 1 = 5 nên * = 6
Ta có : 6 2 1
 - 
 5 4
 5 6 7
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
--------------------------------------------------------------------------------------
Ngaỳ soạn 20-9
Ngày dạy Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
Mĩ thuật
Ôn vẽ tranh - đề tài tự chọn 
i. Mục tiêu
- Hiểu nội dung đề tài tự chọn hoặc đề tài trường em Trường em
- Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em
- Vẽ được tranh đề tài: Trường em.
- HS thêm yêu trường lớp.
iI. Chuẩn bị : Tranh về đề tài: Trường em.
iII. Các hoạt động dạy học
1ổn định tổ chức 
1. Kiểm tra 
- Nhận xét
B. Bài mới Giới thiệubài
. Tìm chọn đề tài về trường em.
3. Cách vẽ tranh
- YC HS nhắc lại.
4. Thực hành vẽ
- GV quan sát, uốn nắn HS.
- Kiểm tra chéo sự chuẩn bị của HS.
- HS tìm chọn đề tài.
- Nêu nội dung.
- Giờ ra chơi, giờ học trên lớp.
B1: Vẽ khung hình.
B2: Phác hình.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Tô màu.
- HS thực hành vẽ.
- Trưng bày sản phẩm.
- NX, chọn bài vẽ đẹp.
- Biểu dương.
4 . Củng cố, dặn dò
Nhận xét chung giờ học.- Chuẩn bị giờ vẽ sau.
IV Đánh giá rút kinh nghiệm 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục
ôn đội hình đội ngũ trò chơi thi xếp hàng 
 I. Mục tiêu: 	
	- Tiếp tục ôn các động tác tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số (đi theo vạch kẻ thẳng), yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác.
	- Biết đi vợt chớng ngại vật thấp.
	- Chơi trò chơi: “Thi xếp hàng”, yêu cầu: biết cách chơi một cách chủ động.
	- Rèn ý thức, tổ chức, kỉ luật.
II. Chuẩn bị:
	- Địa điểm: Sân trờng.- Dụng cụ: Kẻ sân cho trò chơi, còi.
 III. Phương pháp dạy học:
	- Đàm thoại, giảng giải.- Luyện tập thực hành, trò chơi.
 IV.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Phần mở đầu:
- T: Phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
3. Phần cơ bản:
* HĐ1: ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số (đi theo vạch kẻ thẳng).
- T: Theo dõi, uốn nắn học sinh.
* HĐ2: Học động tác đi vợt chớng ngại vật.
- T: Nêu tên động tác.
- Làm mẫu, giải thích động tác.
- T: Quan sát, uốn nắn.
- T: Nhận xét, đánh giá, biểu dơng.
* HĐ3: Trò chơi: “Thi xếp hàng”.
- Quan sát giúp HS còn lúng 
- Nhận xét
4. Phần kết thúc:
 - T: Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
 - HDVN: Ôn luyện lại những động tác đã học.
- Nhận xét giờ học
- H: Giậm chân tại chỗ.
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân trờng.
- Chạy tại chỗ, vỗ tay.
- H: Ôn theo lớp dới sự hớng dẫn của thầy giáo.
- Tập theo tổ.
- Thi đua giữa các tổ.
- Nhận xét, đánh giá.
- H: Quan sát, nhận xét.
- Tập đi vợt chớng ngại vật.
- Đi theo từng tổ.
- Lần lợt từng em.
- Tổ chức đi thi đua giữa các tổ.
- Từng tổ luyện đi dới sự chỉ huy của tổ trởng.
- Nhận xét, bình chọn.
 Nêu cách chơi.
- H chơi: 5-7 phút.
- H: Đi chậm theo vòng tròn và hít thở sâu.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Hướng dẫn học(TLV)
 nói, viết về gia đình
I. Mục tiêu:
-Kể được một cách đơn giản về gia đình mình.
II Các hoạt động hạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra
2.Hướng dẫn
GV nêu và ghi đề bài lên bảng:
Kể lại việc em chăm sóc người thân trong gia đình bị ốm.
-GV gợi ý:
Em đã từng chăm sóc một người thân trong gia đình bị ốm, hãy nhớ lại việc làm đó rồi kể lại.
+ Em đã chăm sóc ai bị ốm?
+ Em đã làm gì để chăm sóc người thân bị ốm?
+Kết quả làm việc của em thế nào?
+Em có suy nghĩ gì khi người thân bị ốm?
-Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và nêu miệng
-GV nhận xét, uốn sửa.
-Yêu cầu HS viết bài vào vở
-GV chấm, nhận xét
-Gọi HS đọc bài của mình
-Cho HS đọc những bài văn hay, nêu nxét.
3.Củng cố-dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà ôn bài
2 HS đọc đề bài, lớp theo dõi và đọc thầm theo.
-Theo dõi sự hướng dẫn của GV
-Vài HS nêu miệng
-HS khác nxét
-HS viết bài vào vở.
-1 vài HS viết bài tốt đọc bài.
-HS học tập những bài văn hay.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 20-9
Ngày giảng Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Âm nhạc
Ôn tập bài hát : bài ca đI học
I . Mục đích , yêu cầu :
	- HS ôn lời 1 bài hát Bài ca đi học . Nhạc và lời : Phan Trần Bảng
-HS thuộclời ca và hát đúng giai điệu của bài hát ._
-HS thích được đi học 
II. Công việc chuẩn bị :
-GV . Đài , băng hát-HS . Tập hát
II . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng hát lời1 bài Bài ca đi học
-Nhận xét , đánh giá .
2 . Bài mới :
a . Giới thiệu bài 
b . Hớng dẫn :
*HĐ 1 :Ôn tập lời 1 bài hát Bài ca đi học.
- GV bật băng
- GV bắt nhịp cho HS hát 
- GV nghe , sửa sai cho HS .
- Lu ý : hát với giọng vui tươi. 
- Nhận xét , đánh giá .
*HĐ 2 :Trò chơi Âm nhạc
- GV gõ tiết tấuvà YC HS đoán câu hát
- Nhận xét .
- Biểu dương .
- YC HS gõ tiết tấu 1 số câu hát theo yêu cầu của GV
- Cho thi đua giữa các tổ
 - Nhận xét
4.Củng cố , dặn dò :
-YC cả lớp hát lại lời1 bài hát .
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- HS hát bài Bài ca đi học.
- HS nghe .
- HS hát theo lớp .
- Từng tổ hát .
- Thi đua giữa các tổ .
- Nhận xét .
HS đoán câu hát .
Nhận xét , biểu dương
- HS gõ tiết tấu
- Nhận xét, bình chọn
- Cả lớp hát lại lời 1 bài Bài ca đi học.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn học(t)
luyện tập: Nhân số có hai chữ số với số
 có một chữ số
I. Mục tiêu:
-Biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
-Củng cố về ý nghĩa của phép nhân.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động học
Hoạt động học
1. Kiểm tra
2.Hướng dẫn HS làm BT trong sách Tuyển tập các bài toán hay và khó
Bài 1(5)
-Yêu cầu HS làm bài
-GV nhận xét, cho điểm
Bài 2(5)
-Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi chữa bài
Bài 3. Đọc yêu cầu
Bài 4(5)
-GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm bài
-GV nhận xét, cho điểm
3.Củng cố-dặn dò
-NHận xét tiết học
-Về nhà ôn bài
-HS làm-chữa
a) 7 +7 + 7 + 7 = 7 x 4 
 = 28
b) 6 + 6 +6 + 6 + 6 = 6 x 5
 = 30
c) a + a + a + a + a = a x 5
-Đọc yêu cầu
-HS làm - chữa
-Làm bài- kiểm tra chéo
-Chữa bài
-HS làm chữa
a) ab x 3 = 30 
hay ab = 30 : 3 
ab = 10
b)
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docNga tuan4TuÇn 4.doc