Toỏn - Tiết 31:
BẢNG NHÂN 7 (Trang 26)
I.Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học:
TUẦN 7: Ngày soạn: 6/ 10/2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 8 thỏng 10 năm 2012 Chào cờ - Tiết 7: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN TPT Đội soạn, giảng Thể dục: GV bộ mụn soạn, giảng Toỏn - Tiết 31: BẢNG NHÂN 7 (Trang 26) I.Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7 - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán II. Đồ dùng dạy học : - Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. III.Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng đặt tính rồi tính: 34 :6 27 :4 - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: - Giới thiệu bài. Hoạt động1:HD lập bảng nhân 7. - Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. H:7 chấm tròn được lấy mấy lần? - Yêu cầu học sinh nêu phép tính. - Đính 2 tấm bìa lên bảng H:7 được lấy mấy lần? + Ta viết phép nhân thế nào? + Vì sao em tìm được kết quả là 14? - Lần lượt hỏi và ghi kết quả H:Hai tích liên tiếp nhau hơn kém nhau mấy đơn vị? Hoạt động 2: HD làm bài tập + Bài 1: + Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài. H: Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Theo dõi, giúp đỡ 1 số em. - Chấm bài, nhận xét. + Bài3: - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Chấm bài. C. Củng cố bài - Tổ chức trò chơi :Thỏ ăn cà rốt. - 2 em thực hiện - Lớp nhận xét. - Lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn kiểm tra bằng cách đếm. 7 x 1 = 7.Đọc phép tính. - Lấy 2 tấm mỗi tấm có 7 chấm tròn. - 7 được lấy 2 lần. - Viết phép nhân:7 x 2 =14 - Vì 7 + 7 =14. - Thảo luận nhóm đôi, lập các phép nhân còn lại. - Trả lời - Thi đua học thuộc bảng nhân. - Đọc nối tiếp theo tổ. - Tự làm bài. - 2 em chữa bài. - Đọc đề bài - Tự làm bài vào vở. Bài giải Số ngày của 4 tuần lễ là: 7 x 4 = 28( ngày) Đáp số: 28 ngày. - Đếm thêm 7 từ 7 70 - Điền vào ô trống. - 2 nhóm tham gia chơi. Học thuộc bảng nhân 7. _______________________________________________ Tập đọc - Kể chuyện: TRẬN BểNG DƯỚI LềNG ĐƯỜNG I.Mục đích yêu cầu A.Tập đọc: -HS đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vât. - Hiểu lời khuyên trong câu chuyện: Không được chơi dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn, phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GDKNS: Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm B.Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật II. Chuẩn bị -Tranh minh họa bài đọc. -Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.. III. Các hoạt động dạy học: 1.Tập đọc A.Bài cũ -Gọi 2 em đọc bài. -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: +Giới thiệu chủ điểm và bài học Hoạt động 1:Luyện đọc: a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài: b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: +Đọc từng câu: -Hướng dẫn đọc đúng: ngần ngừ, sững lại khuỵu xuống,xuýt xoa. +Đọc từng đoạn: +Đọc trong nhóm: -Theo dõi các nhóm đọc. -Nhận xét. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài H: Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? +Vì sao trận bóng phải tạm dừng? +Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? +Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn xảy ra? +Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? +Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Hoạt động 3: Luyện đọc lại: -Hướng dẫn đọc theo vai. -Nhận xét, ghi điểm. -2 em đọc thuộc 1 đoạn của bài: “Nhớ lại buổi đầu đi học” -Lớp nhận xét. -Lắng nghe. -Quan sát tranh. -Tiếp nối nhau đọc từng câu -Đọc cá nhân -3 em đọc 3 đoạn. -1 em đọc chú giải -Nhóm 2 em luyện đọc -Đại diện nhóm đọc. -Đọc thầm đoạn 1. -Các bạn đang chơi đá bóng dưới lòng đường. -Vì Long mãi đá bóng suýt tông phải xe máy. -1 em đọc đoạn 2. -Quang suýt bóng vào đầu 1 cụ già. .-Trả lời.Trả lời.— -Cả bọn hoảng sợ, bỏ chạy. -Đọc thầm đoạn 3 -Thảo luận nhóm đôi, phát biểu. -Trả lời. -Lắng nghe. -2 nhóm đọc phân vai:Người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang. -Lớp nhận xét,bình chọn bạn đọc hay, đúng. 2.Kể chuyện 1.Nêu nhiệm vụ: 2.Hướng dẫn học sinh kể: H: Câu chuyện vốn kể theo lời của ai? +Có thể kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của nhưng nhân vật nào? -Nhắc học sinh nhập vai nhân vật, kể đúng vai mình chọn. +Kể trong nhóm. -Nhận xét, ghi điểm.. C.Củng cố bài H: Em có nhận xét gì về nhân vật Quang trong câu chuyện? -Đọc yêu cầu. -Kể theo lời người dẫn chuyện. -Nêu cụ thể từng đoạn. *1 em chọn đoạn để kể mẫu. -Lớp nhận xét. -Kể theo cặp. *4 em kể . -Nhận xét, bình chọn bạn kể hay -Phát biểu. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Không đá bóng dưới lòng đường. Ngày soạn: 6/ 10/2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày 9 thỏng 10 năm 2012 Âm nhạc: GV bộ mụn soạn, giảng Toỏn - Tiết 32 LUYỆN TẬP (Trang 27) I- Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biếu thức, trong giải toán . -Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. II. Chuẩn bị: hình vẽ cho bài tập 4 III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: A.Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng. -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: +Giới thiệu bài. Hoạt động 1: HD giải bài tập +Bài 1: 1a) H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 1b) ghi bảng: 7 x 2 = 14 2 x 7 = 14 H:Em có nhận xét gì về đặc điểm của các phép nhân trong 1 cột? KLuận về tính chất giao háon của phép nhân +Bài 2: -Hướng dẫn mẫu: 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50 -Chấm bài, nhận xét. +Bài 3: H: Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? -Chấm bài- nhận xét. +Bài 4: -Đính hình vẽ -Chấm bài, nhận xét. C.Củng cố bài Hệ thống lại bảng nhân 7 và t/c giao hoán -1 em đọc thuộc bảng nhân 7 -1 em làm bài tập 1 tiết trước. -Trả lời. -Tự làm bài -3 em chữa bài. -Trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi. -2 em lên bảng làm bài. -Lớp làm vào vở 2a -1 em đọc đề toán. -Suy nghĩ và giải vào vở. Bài giải Số bông hoa 5 lọ có là: 7 x 5 = 35 (bông hoa) Đáp số: 35 bông hoa. -Quan sát hình vẽ thảo luận nhóm đôi, ghi phép tính vào vở. a) 7 x 4 = 28( ô vuông) b) 4 x 7 = 28 (ô vuông) +Nhận xét:7x 4 = 4 x 7 - Dặn chuẩn bị tiết sau ______________________________________________ Tập viết: ÔN CHữ HOAE, ấ I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa E (1dòng), ấ (1 dòng); viết tên riêng ấ-dờ (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em hoà thuận. cú phỳc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. * HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở TV3. -Học sinh có ý thức rèn chữ viết. II. Chuẩn bị: -Mẫu chữ viết hoa E,Ê -Bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng -Vở tập viết, bảng, phấn.. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: -Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh. B. Bài mới:- Giới thiệu bài. Hoạt động 1: HD viết bảng con. + Luyện viết chữ hoa:E,ấ -Yêu cầu học sinh đọc bài . +H: Trong bài có những chữ nào viết hoa? -Viết mẫu, nhắc lại cách viết :E, ấ +Luyện viết tên riêng. -Giới thiêu; Ê- đê là 1 dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở các tỉnh Đắk- Lắk ,Phú Yên, Khánh Hòa. -Viết mẫu, hướng dẫn cách viết. -Nhận xét. +Luyện viết câu ứng dụng; -Gọi học sinh đọc. -Nêu nội dung câu tục ngữ: Hoạt động 2:Hướng dẫn viết vở. -Nêu yêu cầu viết : Như MT -Theo dõi, giúp đỡ cho học sinh. - Chấm bài C.Củng cố bài) -Luyện viết thêm ở nhà. -2 em lên bảng viết:Kim Đồng. -Lớp viết bảng con. - Đọc nội dung bài. -Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài. -2 em viết bảng lớp-Cả lớp viết bảng con :E,Ê -1 em đọc: ấ-đờ. -Nêu độ cao, khoảng cách.... -Viết bảng con ấ-đờ. -1 em đọc: Anh em hoà thuận... cú phỳc -Viết vào vở. -2em thi viết đúng, đẹp. -Học thuôc câu tục ngữ. _____________________________________ Chớnh tả (Tập chép): TRẬN ĐẤU DƯỚI LềNG ĐƯỜNG I. Mục đích yêu cầu -Chép và trình bày đúng bài chính tả “ Trận bóng dưới lòng đường”. Không mắc quá 5 lỗi trong bài -Làm đúng BT(2) b - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.(BT3) II. Chuẩn bị -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn . -Viết nội dung bài tập 2b, bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng viết. -Nhận xét-Ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tập chép.: -Đọc đoạn văn1 lần. H:Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? +Lời của các nhân vật được đặt sau dấu gì? - HD học sinh viết bảng con. 3.Viết vở: -Theo dõi, uốn nắn. 4.Chấm, chữa bài: -Đọc và hướng dẫn chữa bài. -Chấm bài, nhận xét. 5..Hướng dẫn làm bài tập +Bài 2b -Nhận xét-Chốt lời giải đúng . +Bài 3: -Chốt lời giải đúng: q, r. s, t,th, tr,u, ư, v, x, y. C. Củng cố bài -Học thuôc 39 tên chữ đã học. -2 em viết bảng lớp-cả lớp viết bảng con:ngoằn ngoèo, cái gương. -2 em đọc lại đoạn văn. -Các chữ đầu câu , đầu đoạn và tên riêng. -Dấu hai chấm, gạch đầu dòng. -Viết bảng con: xích lô, quá quắt,bỗng -Nhìn bảng, chép lại bài. -Chữa lỗi bằng bút chì. -1 em đọc yêu cầu - Giải câu đố. -Làm bài vào vở. -2 em chữa bài. -Đọc yêu cầu. -4 em tiếp nối nhau làm bài. -Thi học thuộc. __________________________________ Tiếng anh: (GV bộ mụn dạy) Ngày soạn:6/10/2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 thỏng 10 năm 2012 Thể dục: GV bộ mụn soạn, giảng Tập đọc: Bận I.Mục đích yêu cầu -Học sinh đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi - Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn, làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.(trả lời được câu hỏi 1,2,3; thuộc được một số câu thơ trong bài - GDKNS: Tự nhận thức. - Lắng nghe tích cực II. Chuẩn bị -Tranh minh họa bài đọc -Bảng phụ viết các câu để luyện đọc. III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: A. Bài cũ: -Gọi 3 em kể lại câu chuỵện “Trận bóng dưới lòng đường “ B. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động1:. Luyện đọc: a. Giáo viên đọc mẫu: b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -HD phát âm đúng: bận, vẫy gió. -Đính bảng phụ hướng dẫn ngắt nhịp. -Đoc trong nhóm. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. H:Mọi vật, mọi ngưòi xung quanh bé bận những việc gì? +Bé còn bận những việc gì? +Vì sao mọi người bận mà vui? Chốt lại: . Hoạt động 3: Học thuộc lòng. -Hướng dẫn học sinh học thuộc 1 số câu thơ trong bài. -Nhận xét,ghi điểm. C.Củng cố bài -Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện -Lớp nhận xét. -Quan sát tranh. -Lắng nghe. -Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ.. -3 em đọc nối tiếp 3 khổ thơ. -1 em đọc chú giải. -Nhóm 2 em luyện đọc. -3 tổ đồng thanh 3 khổ thơ. -1 em đọc t ... thanh niên? +Bài 2: GV cho HS biết thay đổi yêu cầu và ghi yêu cầu mới lên bảng Dựa vào BT1 em hãy viết lại câu chuyện “Không nỡ nhìn” - GV gợi ý để HS dễ viết và trọng tâm C. Củng cố bài - 1 em tốt kể lại câu chuyện -2 em kể lại buổi đầu đi học của mình. -Nhận xét. -1em đọc yêu cầu . -Quan sát tranh. -Anh thanh niên lấy hai tay ôm mặt -Bà hỏi:Cháu nhức đầu à? Có cần xoa dầu không? -Cháu không nỡ nhìn các cụ già và em nhỏ phải đứng. -Đọc thầm các gợi ý -1 em kể tốt kể . -Lớp nhận xét. -Từng cặp tập kể. -3 em thi kể trước lớp. -Phát biểu. -HS đọc yêu cầu - HS viết bài vào vở - Trình bày trước lớp - Nhận xét và bình người viết tốt - Về nhà kể lại câu chuyện trên cho mọi người trong nhà nghe BÀI: BẢNG CHIA 7 I/ Mục tiờu: - Bước đầu thuộc bảng chia 7. - Vận dụng được phộp chia 7 trong giải toỏn cú lời văn ( cú một phộp chia 7). * Đọc được bảng chia 7. Vận dụng được phộp chia 7 trong giải toỏn cú lời văn II/ Đồ dựng dạy học: - Bảng nhõn 7, tấm bỡa. III/ Cỏc hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 hs đọc thuộc bảng nhõn 7. - 2 HS lờn bảng . * HS đọc lại B. Dạy - học bài mới:(30’) 1. Giới thiệu bài : (2’)-Bảng chia 7. Hoạt động 1 : (13’)Lập bảng chia 7 - Gắn 1 tấm bỡa cú 7 chấm trũn. Hỏi: 7 lấy 1 lần được mấy ? - Viết phộp tớnh tương ứng. 7 được lấy 1 lần. - Trờn tất cả mấy tấm bỡa? - Mỗi tấm cú 7 chấm trũn. Hỏi cú bao nhiờu tấm bỡa ? - Nờu phộp tớnh để tỡm số tấm bỡa ? - Viết bảng : 7 : 7 = 1 - HS đọc phộp nhõn và chia vừa lập được. - Gắn 2 tấm bỡa : - Mỗi tấm bỡa cú 7 chấm trũn . - Hỏi 2 tấm bỡa như thế cú tất cả bao nhiờu chấm trũn ? - Lập phộp tớnh để tỡm số chấm trũn. - Trờn tất cả cỏc tấm bỡa cú 14 chấm trũn, biết mỗi tấm bỡa cú 7 chấm trũn. Hỏi cú tất cả bao nhiờu tấm bỡa ? - Lập phộp tớnh. - Viết phộp tớnh: 14 : 7 = 2 - HS đọc: 3. Học thuộc lũng bảng chia 7: - Lớp đồng thanh bảng chia 7. - Điểm chung của phộp tớnh chia 7. - Nhận xột về số bị chia. - Kết quả của cỏc phộp chia 7. - HS học thuộc lũng. - HS chỳ ý. - 7 1 = 7. - 1 tấm bỡa. - 7 : 7 = 1 ( tấm bỡa ) - 7 1 = 7 - 7 : 7 = 1. - 14 chấm trũn - 7 2 = 14 - 2 tấm bỡa. - 14 : 7 = 2 - 7 2 = 14 - 14 : 7 = 2 HS đọc - Lớp đọc đồng thanh - Cú dạng 1 số chia cho 7. - Đếm thờm 7, bắt đầu từ 7. - Lần lượt 1.2.3.10 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: (3’) - Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ ? - Yờu cầu HS làm. Bài 2: (5’) Yờu cầu HS làm bài. - 2 7 = 14 cú thể ghi ngay kết quả 14 : 7 và 14 : 2 được khụng ? Vỡ sao ? Bài 3: (5’)( VBT) - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Bài toỏn cho biết những gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ? - Yờu cầu hs làm. Bài 4: (5’) ( VBT) - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Yờu cầu hs làm. - Tớnh nhẩm. - Lớp làm VBT / 43 - Lớp làm VBT. - Lấy tớch chia cho thừa số này sẽ được thừa số kia. - 1 HS đọc. - HS trả lời Bài giải: Số lớt dầu mỗi can cú là : 35 : 7 = 5 ( l ) ĐS: 5 l dầu -1 hs đọc đề bài. - HS làm. Bài giải: Số can dầu cú là: 35 : 7 = 5 ( can ) ĐS: 5can C.Củng cố - Dặn dũ:(3’) - Gọi 1 hs đọc thuộc lũng bảng chia 7. - Về nhà học thuộc lũng bảng chia. Đạo đức Bài 4: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình - Biết vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. * Học sinh được bổn phân của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm cụ thể. - GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.-Kĩ năng thể hiến sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. -ĩ năng đảm nhận trạch nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức II.Chuẩn bị -Phiếu bài tập. III. Các hoạt động day hoc: 1. Giới thiệu bài Hoạt động 1:Tự liên hệ. -Chia nhóm đôi- giao nhiệm vụ. H:Em nghĩ gì về tình cả, sự chăm sóc mà mọi người trong g/đ dành cho em? +Em nghĩ gì về các bạn nhỏ thiệt thòi hơn em? +Kết luận: Hoạt đông 2:Kể chuyện. -GV kể chuyện: Bó hoa đẹp nhất H:Bạn Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? +Vì sao bạn Ly nói: Bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? +Em phải có bổn phận gì với người thân trong gia đình? *Kết luận: Hoạt động 3: Đánh giá hành vi -Nêu yêu cầu-Phát phiếu bài tập -Chia nhóm 4 Kết luân: 2.Hướng dẫn thực hành: -Hát bài: Cả nhà thương nhau. -Nhớ và kể lại trong nhóm sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình. -4 em kể trước lớp. -Cần thông cảm, chia sẻ với các bạn.Các bạn đó có quyền được xã hội và mọi người giúp đỡ... -Lắng nghe-Quan sát tranh. -Bạn tặng mẹ bó hoa. -Trả lời. -Thảo luận nhóm đôi- trả lời(em phải có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình) -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. -Vẽ món quà em muốn tặng người thân nhân dịp sinh nhật. _____________________________________ __________________________________ Tiếng Việt(tăng) Ôn TLV: Luyện tập kể lại buổi đầu đi học I. Mục đích - yêu cầu: - Dựa vào bài đọc “ Nhớ lại buổi đầu đi học” đã được học trong tiết Tđọc tuần 6 để kể lại kể lại buổi đầu đi học của mình” - HS biết cách kể chuyện và trình bày tự nhiên trước bạn bè - GD HS biết trân trọng những kỉ niệm đã qua II.Chuẩn bị: Câu hỏi gợi ý III. Các Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học Hoạt động 2: GV chép đề bài lên bảng và hướng dẫn HS làm bài Dựa vào bài đ ọc“ Nhớ lại buổi đầu đi học” đã được học trong tiết Tđọc tuần 6 để kể lại kể lại buổi đầu đi học của mình” Cho HS nắm vững yêu cầu của đề bài Tổ chức cho các em viết bài vào vở Tổ chức thi trình bày trước lớp Hoạt động 3: Tổ chức cho các em nhận xét và bình người có cách viết văn tốt Hoạt động 4: Về nhà kể lại cho người thân nghe _______________________________________ Toán+ Luyện tập về phép nhân, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu - Giúp các em nắm vững cách nhân, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số - Vận dụng để làm tính và giải toán II. Lên lớp Hoạt động 1; GV nêu MĐYC của tiết học Hoạt động 2; GV tổ chức cho các em luyện tâp thêm Bài 1 : Đặt tính rồi tính 36 : 3 66: 6 84 : 4 48 : 2 Bài 1: Tính rồi ghi kết quả 47 6 .. 34 4 .. 25 3 .. 38 5 .. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. 25: 3 =.......... 34: 4 =.......... 38: 5 =.......... 47: 6 =.......... Bài 2: Cứ mỗi ôtô thì lắp 4 chiếc lốp. Hỏi có 26 chiếc lốp thì lắp được mấy ô tô và còn thừa mấy chiếc lốp? Tóm tắt Bài giải ______________________________________ Tiếng Việt + Luyện tập các bài tập đọc đã đọc I.Mục đích yêu cầu - Giúp HS nâng cao kĩ năng đọc đúng, đọc hay và hiểu nội dung bài đọc “Trận đấu dưới lòng đường” - GD lòng ham thích học tập II. Lên lớp Hoạt động 1: GV nê MĐYC của tiết học Hoạt động 2: GV tổ chức cho các em luyện đọc từng mức độ như các tiết tập đọc. GV đọc mẫu Cho HS đọc tốt đọc mẫu Tổ chức cho các em luyện đọc trong nhóm Tổ chức cho các em nắm nghĩa từ ngữ mới ,khó Tổ chức cho các em lần lượt tham gia trả lời các câu hỏi và nhắc lại ND chính Tổ chức đọc lại( nâng cao) ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 __________________________________ _______________________________ Toán (Tăng) Luyện tập bảng nhân 7 I. Mục tiêu - Giúp các em nắm vững bảng chia 7 - Vận dụng để làm tính thanh thạo II. Lên lớp Hoạt động 1; GV nêu MĐYC của tiết học Hoạt động 2 : GV tổ chức cho hs nhắc lại bảng nhân 7 Hoạt động 3 GV tổ chức cho các em luyện tâp thêm Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống a/ 7 x o > 7 x 8 a/ 7 x o < 7 x 1 a/ 7 x o =7 xo + 7 = 35 a/ 7 x o = 7 xo + 7 =42 Bài 2: Tính a/ 7 x 5 + 15 = .................. a/ 7 x 7 + 21 = .................. a/ 7 x 9 + 17 = .................. = .................. =.................. =.................. Bài 3: Mỗi lọ hoa có 7 bông hoa. Hỏi 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa? Nguồn liệu : BTTH Toán 3 theo CKTKN - Đỗ Đình Hoan chủ biên - NXBGD tr 42,43 Luyện viết Bài 7: Chữ hoa I,K I . Mục đích yêu cầu : - Củng cố cách viết chữ hoa I,K kiểu chữ viết đứng , luyện viết từ và các câu ứng dụng.- Rèn kỹ năng viết chữ hoa đúng kĩ thuật. - Giáo dục học sinh rèn vở sạch chữ đẹp. II . Đồ dùng dạy – học : Vở luyện viết, bảng con; GV mẫu chữ I,K III . Các hoạt động dạy và học chủ yếu : A- Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con : B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu y/c của tiết luyện viết 2- H/dẫn luyện viết HĐ1 Viết chữ hoa I,K - GV treo mẫu chữ I,K .y/c HS quan sát nhận xét: độ cao, số lượng nét , điểm đặt bút, dừng bút - GV viết mẫu cho HS quan sát nắm được cách viết - Y/c HS tự viết chữ hoa ra bảng con. - Giáo viên chỉnh sửa. HĐ2: Viết từ, câu ứng dụng - GV viết mẫu từ , câu ứng dụng Ích nước lợi nhà - Y/c HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa: Dự cho giú rột mưa bay Khú khăn gian khổ khụng lay chuyển lũng - Y/c HS quan sát nhận xét cách viết - GV nêu yêu cầu kĩ thuật khi viết câu ứng dụng. HĐ3: HD viết vở - Hướng dẫn viết lần lượt từng dòng.Lưu ý cách nối chữ, viết liền tay - GV giúp đỡ HS viết từng dòng 3- Củng cố bài - Thu vở chấm, nhận xét. Tổ chức thi viết chữ đẹp - 3 HS lên bảng viết, HS khác viết bảng con - HS quan sát, 1 HS khá nêu nhận xét - HS quan sát cách viết - 2 HS nhắc lại cách viết. - Học sinh viết bảng con - HS quan sát - Học sinh đọc câu ứng dụng, và nêu ý nghĩa của câu ứng dụng - 2 HS đọc nêu cách hiểu câu tục ngữ trên - Học sinh viết bảng: - Học sinh viết vở luyện viết - Mỗi tổ 1 HS tham gia
Tài liệu đính kèm: