Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (34)

Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (34)

TOÁN *

Ôn: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Biết so sánh các khối lượng.

- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.

- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.

II. CHUẨN BỊ:

III. LÊN LỚP:

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 14 Lớp 3 (34)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Ngày soạn: 24/ 11/ 2012
Ngày giảng: 26/ 11/ 2012
Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền
Lớp: 3A3
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
TOÁN *
Ôn: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
III. LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Thực hiện các phép tính với số đo khối lượng bằng cách so sánh.
- Yêu cầu HS đọc kĩ bài tập rồi tự làm bài vào bảng con.
Bài 2: 
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi điều gì ? 
- Yêu cầu HS tự giải vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : 
- GV hướng dẫn các em đổi 1kg = 1000g
+ Số đường còn lại nặng bao nhiêu gam .
+ Tìm mỗi túi nhỏ nặng bao nhiêu gam .
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở
- GV nhận xét 
Bài 4 : GV tổ chức dưới dạng trò chơi:
+ Cân hộp bút và can 6 hộp đồ dùng học toán 
+ GV cho HS so sánh khối lượng hai vật xem vật nào nhẹ hơn.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn dò HS
- 3 HS đọc bảng nhân 9 
- 3 HS nhắc lại 
- HS làm bảng con:
744g > 474g 305g < 350g
400g + 8g < 480g; 450g < 500g - 40g
- 2 HS đọc bài toán 
- HS trả lời .
 Tất cả có bao nhiêu gam bánh và kẹo ? 
- HS thực hiện:
Bài giải
Cả 4 gói kẹo cân nặng là:
130 x 4 = 520 (gam)
Cả kẹo và bánh cân nặng là:
520 + 175 = 695 (gam)
Đ/S: 695 gam
- HS theo dõi
- HS thực hiện:
Bài giải
1kg = 100 gam
Số đường còn lại cân nặng là:
1000 - 400 = 600 (gam)
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:
600 : 3 = 200 (gam)
Đ/S: 200 gam.
- 2 nhóm HS lên thi đua cân rồi ghi lại kết quả (hai vật) . So sánh khối lượng hai vật .
- Các nhóm khác kiểm tra , nhận xét 
- HS lắng nghe
.......................................................................................
Tiếng việt*
Luyện đọc bài: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. MỤC TIÊU:
- HS Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm.
- Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí và dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
III. LÊN LỚP:
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
b. Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm toàn bài:
- GV hướng dẫn cách đọc
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đồng thanh đọc
3. Luyện đọc lại: 
- GV đọc diễm cảm đoạn 3
- GV hướng dẫn HS cách đọc
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS chú ý nghe
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- HS đọc từng đoạn theo nhóm 4
- HS đọc đồng thanh đoạn 1 và 2
- HS chú ý nghe
- HS thi đọc phân vai theo nhóm 3
- HS đọc cả bài
- HS nhận xét
..........................................................................................................................
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên soạn – giảng)
-------------------------------------------
Lớp: 3A2
Ngày soạn: 24/ 11/ 2012
Ngày giảng: 27/ 11/ 2012
Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung
I. MỤC TIÊU:
-Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: " Đua ngựa ".
II. CHUẨN BỊ: 
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện .
-Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và khăn bịt mắt ..
III. LÊN LỚP: 
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
Đội hình luyện tập
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân.
- Chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh ”
2. Phần cơ bản:
* Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng toàn thân, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung. (2 - 3 lần) nhịp 2 - 8
- GV nhận xét rồi cho tập tiếp
- Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho các em.
* Thi đua tập giữa các tổ tập 8 động tác thể dục dưới sự điều khiển của GV. Tổ nào tập đúng, đẹp nhất được biểu dương trước lớp.
* Chơi trò chơi “ Đua ngựa”
- GV trực tiếp điều khiển trò chơi, yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vổ tay, hát.
- GV cùng hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
5phút
25phút
5 phút
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
§ § § § § § § §
GV
TOÁN
BẢNG CHIA 9
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có một phép chia 9 
- HS làm được các bài tập: BT1 (cột 1, 2, 3 ); BT 2 ( cột 1, 2, 3 ); BT 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
III. HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng nhân 9
- GV nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn lập bảng chia 9: 
- GV dùng các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn để lập lại từng công thức của bảng nhân, rồi cũng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ một công thức nhân 9 thành một công thức chia 9.
- GV đưa ra một tấm bìa có 9 chấm tròn .
+ 9 lấy một lần thì được mấy ? 
GV viết ; 9 x 1 = 9 
+ Lấy 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn thì được mấy nhóm ? 
 GV ghi : 9 : 9 = 1 
- GV cho HS quan sát và đọc phép tính :
 9 x 1 = 9 ; 9 : 9 = 1 
-Tương tư như vậy hướng dẫn các em tìm hiểu các phép tính :
 9 x 2 = 18 ; 18 : 9 = 2 
 9 x 3 = 27 ; 27 : 9 = 3 
- Qua 3 ví dụ trên em rút ra kết kuận gì ? 
-Vậy các em vận dụng kết luận vừ nêu tự lập bảng chia 9. 
- Gọi đại diện nhóm nêu.
- Cho HS đọc lại.
c. Thực hành: 
Bài 1 : Tính nhẩm
-Yêu cầu HS dựa vào bảng chia 9 nêu miệng kết quả
Bài 2 : Tính nhẩm 
- GV giúp các em củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia (khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia) 
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ? 
- Yêu cầu HS giải vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 4 : 
- Gọi HS đọc yêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự giải vào vở.
- Gọi HS đọc bài giải.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Về nhà học thuộc bảng chia 9 và làm bài tập.
- Nhận xét giờ học.
- 5 HS đọc thuộc bảng nhân 9 
- 3 HS nhắc lại 
 9 lấy 1 lần được 9 
 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn thì được 1 nhóm 
 khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia. 
- HS các nhóm tự lập bảng chia 9.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
 - HS đọc xuôi, ngược bảng chia 9. 
-HS lần lượt dựa vào các bảng chia 9 đã học để nêu kết quả bài 1 
18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 63 : 9 = 7
45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 63 : 7 = 9
- HS lần lượt đứng nêu miệng kết quả bài 2 :
9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7
45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 ..
- 2HS đọc đề bài toán .
 Có 45 kg gạo , chia đều vào 9 túi 
mỗi túi có bao nhiêu kg gạo ? 
- HS làm vở, 1 HS lên bảng làm bài:
 Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
 45 : 9 = 5 (kg)
 Đ/S: 5 (kg) gạo
- HS đọc yêu cầu của bài toán .
 - HS làm bài
 - HS đọc bài giải:
Bài giải
Có số túi gạo là:
45 : 9 = 5 (túi)
Đ/S: 5 (túi) gạo.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện. 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: 
 - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, của tỉnh (thành phố ).
 - Cần có ý thức gắn bó yêu quê hương.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và 55, tranh ảnh về một số cơ quan của tỉnh. 
III. LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài “Không chơi các trò chơi nguy hiểm”
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
* Bước 1 -Yêu cầu lớp chia thành các nhóm 
(mỗi nhóm 4 học sinh) quan sát các hình minh họa trong SGK trang 52, 53 ,54 thảo luận theo gợi ý:
+ Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình ?
* Bước 2 : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp .
- KL: Ở mỗi tỉnh (TP) đều có các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ... để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe cho nhân dân.
* HĐ 2: Nói về tỉnh (TP) nơi bạn đang sống 
Bước 1 : Hướng dẫn .
- Yêu cầu HS đưa tranh ảnh, họa báo về một số cơ quan hành chính của tỉnh như cơ quan văn hóa , y tế , hành chính vv... đã sưu tầm được theo nhóm.
Bước 2: - Mời đại diện các nhóm trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được và lên giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tốt. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Nhận xét, dặn dò
Hoạt động của trò
- 2 HS trả lời về nội dung bài học trong bài 
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận.
- Lần lượt từng cặp lên trình bày trước lớp mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe và làm theo chỉ dẫn của GV
- Các nhóm trình bày, xếp đặt các tranh ảnh sưu tầm được và cử đại diện lên giới thiệu trước lớp.
- Lớp quan sát nhận xét và bình chọn.
- HS liên hệ
- HS chú ý 
...............................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
I. Mục tiêu:
- HS quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
- HS có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Phiếu giao việc.
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
- Đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
	-> HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
* Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS trưng bày.
- HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các e ... ung.
-	Học sinh làm việc theo tổ, từng em nối tiếp đóng vai người giới thiệu.
-	Đại diện tổ thi giới thiệu về tổ 
mình trước lớp.
-	Một nhóm học sinh đóng vai khách đến thăm lớp.
- HS chú ý
...................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- HS biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh tỉnh (TP) nơi em đang sống. 
- Giáo dục HS có ý thức gắn bó yêu quê hương.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giấy vẽ, bút chì, bút màu ...
III. LÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động: Vẽ tranh
Bước 1: Gợi ý cho học sinh cách thể hiện những nét chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế. Khuyến khích học sinh tưởng tượng để vẽ.
Bước 2 - Yêu cầu HS dán tất cả các tranh vẽ lên tường.
- Mời 1 số HS mô tả tranh vẽ.
- GV cùng với cả lớp nhận xét, bình chọn người vẽ đẹp, đầy đủ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế làm nhiệm vụ gì?
- Về nhà xem trước bài mới.
- lắng nghe
- Thực hành vẽ tranh về các cơ quan của tỉnh như : cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục 
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và giới thiệu về tranh vẽ.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn vẽ đẹp, đầy đủ.
- Nêu lên nhiệm vu của mỗi cơ quan: hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế.
SINH HOẠT 
KIỂM ĐIỂM TUẦN 14
* NOÄI DUNG:
 1. Nhaän xeùt ñaùnh giaù trong tuaàn:
 - Nhìn chung caùc em ñi hoïc ñaày ñuû, oån ñònh só soá.
 - Ñoàng phuïc goïn gaøng, saïch sẽ.
 - Vôû saùch bao nhaõn caån thaän.
 - Hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû. Trong caùc tieát Toaùn raát soâi noåi phaùt bieåu xaây döïng baøi.
 - Lao ñoäng tham gia nhieät tình, hoaøn thaønh nhieäm vuï ñöôïc giao.
 - Tuyeân döông moät soá em ñaõ tham gia hoïc taäp vaø ñoùng goùp ñaày ñuû. 
 - Ñoäng vieân moät soá em ñi hoïc hay thieáu ñoà duøng hoïc taäp. Tuaàn sau coá gaéng hôn.
 2. Keá hoaïch tuaàn tôùi:
 - Duy tr× sÜ sè líp.
 - Tiếp tục duy trì những nội quy, quy định của nhà trường, Đoàn Đội đề ra.
----------------------------------------------------------
Nhận xét của chuyên môn
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ ( BT 1).
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào ( BT 2).
 -Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai? ( con gì, cái gì)?Thế nào? (BT 3).
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng lớp kẻ sẵn những câu thơ ở BT1 ; 3 câu văn ở BT3 
- Một tờ giấy phiếu khổ to viết bảng ở bài tập 2 
III.LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ :
3 . Bài mới :
a.Giới thiệu bài : 
b,Hoạt động 1: Ôn về từ chỉ đặc điểm - so sánh
Bài 1: 
- GV giúp các em hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm 
-Yêu cầu HS làm bài
- GV chốt lời giải đúng: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng
Bài tập 2 : 
- GV hướng dẫn HS cách làm bài 
- Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau ? 
-Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì ? 
- GV treo tờ phiếu đã kẻ bảng , điền nội dung vào bảng và chốt lại lời giải đúng . 
c.Hoạt động 2: Ôn tập câu Ai thế nào?
- GV giúp HS nắm rõ yêu cầu: Tìm đúng bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? và bộ phận trả lời câu hỏi Thế nàỏ
- GV chốt lời giải đúng :
3 . Củng cố dặn dò: 
- GV biểu dương những HS học tốt. 
- GV nhận xét tiết học,dặn dò HS .
- HS làm miệng BT2, một HS làmBT3 . 
- 3HS nhắc lại 
- HS nhận xét .
- HS làm bài, nêu kết quả trước lớp
- Lớp theo dõi đọc thầm .
- So sánh tiếng suối với tiếng hát.
- Đặc điểm tiếng suối trong như tiếng hát xa.
-HS nêu, GV ghi
- Lớp làm vào vở bài tập .
- Anh Kim Đồng / rất nhanh trí và dũng cảm.
- Những hạt sương sớm / đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê
- Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ/ đông người 
- HS chú ý
......................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - HS thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán( có một phép chia ).
 - HS làm được các bài tập: 1,2,3,4.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng vẽ nội dung BT4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ :
- GV nhận xét – Ghi điểm 
2 . Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 . Tính nhẩm. 
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS lên bảng điền kết quả
- GV nhận xét . 
- Bài 2 củng cố cho ta gì ? 
Bài 3 : HS đọc đề- phân tích bài toán:
-Bài cho ta biết những gì ?
- Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? 
-Yêu cầu HS giải vào vở
- Gọi 1 em lên bảng chữa bài
Bài 4 : - Để tìm 1 / 9 số ô vuông trong mỗi hình ta làm như thế nào ?
- GV gợi ý HS làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
3. Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét giờ học
-Dặn dò HS
- 3 HS đọc bảng chia 9 làm bài tập về nhà
- HS nhắc lại 
 - HS lần lượt nêu miệng kết quả . 
- 2 HS đọc yêu cầu bài 2 .
- 3 HS lên bảng điền 
-Cả lớp làm giấy nháp .
- HS trả lời 
- 2 HS đọc bài toán 
- Cty dự định xây 36 ngôi nhà , đến nay đã thực hiện được số nhà đó - Cty còn phải xây tiếp bao nhiêu ngôi nhà nữa ? 
-HS làm vở:
 Bài giải 
Số ngôi nhà đã xây là:
 36: 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là 
 36 - 4 = 32 (ngôi nhà)
 Đáp số: 32 ngôi nhà 
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm và tìm được :
 + Đếm số ô vuông của hình (18ô)
+ Tìm số đó (18:9 = 2 ôvuông)
- HS đọc kết quả
- HS chú ý
CHÍNH TẢ : ( nghe – viết )
 NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 
 - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần au/ âu ( BT 2).
 - Làm đúng bài tập 3 a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
 - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2
 - Ba băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3a 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
GV nhận xét – sửa sai 
2.Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn tập chép chính tả 
- GV đọc thong thả, rõ ràng 10 dòng thơ đầu của bài Nhớ Việt Bắc. 
+Bài chính tả có mấy câu thơ ?
+ Đây là thơ gì ? 
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào ? 
+ Các chữ nào trong bài viết hoa 
- Hướng dẫn HS viết bài 
+ GV cho các em ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày .
-GV quan sát lớp nhắc nhở HS cách trình bày
c)Chấm chữa bài .
- Chấm 5-7 bài, nhận xét
d. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề, HD HS làm .
HS làm đến đâu GV sửa đến đó .
- GV chốt lại lời giải đúng:
Bài 3 :
- GV hướng dẫn
-Yêu cầu HS làm vào vở
- GV nhận xét
3,Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học , nhắc nhở.
-HS viết bảng con các từ : giày dép, dạy học, no nê, kiếm tìm  
- 3HS nhắc tựa 
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
5 câu là 10 dòng thơ . 
.. thơ 6-8 còn gọi là thơ lục bát 
Các câu 6 viết cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô .
 Các chữ đầu dòng thơ và danh từ riêng Việt Bắc. 
- HS tự đọc lại đoạn thơ
- Lớp chép bài vào vở 
-HS nộp vở
-2 HS lên bảng viết bảng quay 
lớp làm vở nháp
- HS làm vở
- HS chú ý
- HS chú ý
TẬP ĐỌC:
NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi ( HS trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu )
- Đọc đúng: nắng ánh, dao gài, chuốt, rừng phách, mênh mông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
-Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra HS đọc 4 đoạn câu chuyện Người liên lạc nhỏ 
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài. 
b.Luyện đọc:
*Đọc mẫu
- GV đọc với giọng hồi tưởng, thiết tha, tình cảm.
* Hướng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- GV sửa lỗi phát âm
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ trong bài
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc cả bài
- Đọc đồng thanh
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc 2 dòng đầu
+Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- GV nhận xét 
-Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài thơ
+Tìm những câu thơ cho thấy cảnh Việt Bắc đẹp; Việt Bắc đánh giặc giỏi
d. Học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi học thuộc lòng bài thơ giữa các dãy bàn, các tổ.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ và trả lời câu hỏi trong bài
- Nhận xét giờ học. 
- 2HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài
- HS nhận xét.
- 2HS nhắc lại tên bài học.
- HS theo dõi SGK, quan sát tranh minh họa
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ
- HS dựa vào chú giải nêu nghĩa, đặt câu với từ ân tình
- HS đọc theo nhóm bàn
-1HS đọc cả bài
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
-HS đọc 2 dòng thơ
nhớ hoa, nhớ người
- HS đọc
HS trả lời
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ giữa các dãy bàn, các tổ.
-HS chú ý
..............................................................................
..........................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 14 Huyen My An.doc