Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 19 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 19 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà

Đạo đức

 Tiết 19: TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 1 )

A. Mục tiêu:

- Biết: khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.

- Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.

- Có thái độ quý trọng những người thật thà không tham của rơi.

+ KN xác định giá trị bản thân: Giá trị của sự thật thà.

+ KN giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.

+ Tích hợp tưởng HCM: ( Liên hệ) Thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.

B- Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ tình huống BT1; Bài hát: Bà còng- Phiếu HT; mỗi HS có 3 tấm bìa 3 màu đỏ, xanh, trắng.

 

doc 11 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 19 (Buổi chiều) - Trần Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV hệ thống lại các hành vi đạo đức đã được thực hành kĩ năng giữa học kì I
- Giới thiệu các hành vi đạo đức cuối học kì I:
+ Chăm chỉ học tập
+ Quan tâm giúp đỡ bạn
+ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
+Giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng
* Thực hành các hành vi đạo đức đã học :
- GV yêu cầu Hs kể lại những việc đã làm vận dụng các hành vi đạo đức đã học.
- Tổ chức trưng bày sản phẩm học sinh đã thu thập được trong việc vận dụng các hành vi đã học.
- Kể chuyện về những tấm gương người tốt việc tốt về việc: Chăm chỉ học tập, giữ gìn trường lớp sạch đẹp, .
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá rút ra kết luận với từng tình huống
IV. Củng cố:
- GV liên hệ giáo dục học sinh qua từng bài học.
- Nhận xét giờ
V. Dặn dò:
- Nhắc HS thực hành kĩ năng đạo đức đã học
- HS lần lượt kể lại những việc làm của mình, gương người tốt, việc tốt,.
- HS tự liên hệ bản thân
Tuần 19
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012
 Đạo đức
 Tiết 19: trả lại của rơi (Tiết 1 )
A. Mục tiêu:
- Biết: khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
- Có thái độ quý trọng những người thật thà không tham của rơi.
+ KN xác định giá trị bản thân: Giá trị của sự thật thà.
+ KN giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
+ Tích hợp tưởng HCM: ( Liên hệ) Thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ tình huống BT1; Bài hát: Bà còng- Phiếu HT; mỗi HS có 3 tấm bìa 3 màu đỏ, xanh, trắng.
C- Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Em đã làm những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
III. Bài mới:
1. Thảo luận phân tích tình huống
* Mục tiêu: Giúp HS biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi
* Cách tiến hành:
- Treo tranh
- Giới thiệu tình huống: 2 bạn cùng đi học về, bỗng cùng nhìn thấy tờ 20000đ rơi ở dưới đất
- Hai bạn nhỏ sẽ làm gì với số tiền nhặt được?
- Nếu em là bạn nhỏ em sẽ chọn cách giải quyết ntn?
* GV KL: Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại người mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
2. Bày tỏ thái độ
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi
* Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ
+ Nội dung phiếu:
a.Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng.
b. Trả lại của rơi là ngốc.
c. Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
d. Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
đ. Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
- GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố nội dung bài:
* Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học cho HS
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS hát
- Bạn Tôm , bạn Tép trong bài hát có ngoan không? Vì sao?
* Kết luận: Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà, được mọi người yêu quý.
IV. Củng cố :
- Khi nhặt được của rơi em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- GV liên hệ giáo dục HS.
V. Dặn dò:
- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được
- Sưu tầm truyện, thơ, tấm gưong về không tham của rơi
- Hát
- HS nêu
- HS quan sát tranh
- HS nêu:
+ Tranh giành nhau
+ Chia đôi
+ Dùng để tiêu chung
+ Tìm cách trả lại cho người mất...
+ Dùng làm việc từ thiện
- Em sẽ trả lại cho người mất
- HS đọc
- HS làm cá nhân trên phiếu
- đánh dấu + vào ý kiến mà em tán thành
Các ý đúng là: a và c
- Hát bài : Bà Còng
- Có ngoan vì nhặt được của rơi biết trả lại cho người mất.
- HS liên hệ bản thân
 Tiếng việt củng cố
 Tiết 37: Luyện đọc 
A. Mục tiêu:
- HS tiếp tục rèn đọc thành tiếng:Đọc đúng, đọc rõ ràng, đọc ngắt nghỉ đúng các cụm từ trong bài : Chuyện bốn mùa, hiểu nội dung bài.
- Rèn kĩ năng đọc phân vai cho HS ( HSKG)
- GD HS có ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc
	HS : VBT
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS đọc bài
- GV nhận xét
III. Bài mới:
- GV đọc bài 1 lần
- GV HD HS đọc bài
- GV nghe , sửa lỗi
- GV cho HS đọc phân vai
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng những mùa nào trong năm?
- Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
- Thi đọc phân vai theo nhóm 6 em
- GV nhận xét rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học
V. Dặn dò:
- Về nhà luyện đọc lại.
- Hát
- 2 HS đọc bài : Chuyện bốn mùa
- Nhận xét bạn đọc
+ HS theo dõi SGK
- HS đọc từng câu
- HS đọc từng đoạn
- Nhận xét bạn đọc
+ HS thực hiện đọc theo nhóm - Nhận xét
- HS trả lời nhận xét
- HS KG luyện đọc phân vai theo nhóm 6 em
- Nhận xét, bình chọn
 Tự học
 Tiết 19: luyện: Kể chuyện
A. Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng diễn đạt bằng lời dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể lại nội dung các chuyện đã học .
- Kể trôi chảy các chuyện : Chuyện bốn mùa
B. Đồ dùng dạy- học: 
- Các tranh minh hoạ ở SGK 
C. Các hoạt động dạy- học: 
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát
- Kể lại câu chuyện: Chuyện bốn mùa
- 2 HS kể.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Ôn tập kể từng chuyện 
*Chuyện bốn mùa:
2.1. Kể từng đoạn một câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh.
- HS quan sát tranh
- Nói tóm tắt nội dung từng tranh
- 4 HS nói
- Gọi 1 HS kể đoạn 1 câu chuyện theo tranh.
- 1 HS kể đoạn 1.
*Kể chuyện trong nhóm.
- HS kể theo nhóm 4.
- Thi kể giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.
2.2. Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét
- Đại diện một số nhóm kể toàn bộ câu chuyện.
2.3. Dựng lại câu chuyện theo các vai.
- Trong câu chuyện có những vai nào ?
- Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên, bà đất.
- Yêu cầu 2, 3 nhóm thi kể theo phân vai.
- GV nhận xét, cho điểm
- HSKG thi kể theo phân vai.
IV. Củng cố:
- Nêu nội dung của chuyện?
- Nhận xét giờ học
V. Dặn dò:
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS nêu
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
Toán củng cố 
 Tiết 34: Luyện tập: tổng của nhiều số
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách tính tổng của nhiều số; Rèn KN tính và đặt tính.
- GD HS chăm học toán.
- HSKG: Làm thêm bài 4
B- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ, vở BTT
C - Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ ôn
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi tên bài
2. Luyện tập:
*Bài 1:
- Bài yêu cầu gì?
- Khi đặt tính ta chú ý gì?
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2:
- Treo bảng phụ
- Đọc yêu cầu?
* Lưu ý: Ta tính tổng các số đo đại lượng bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính.
*Bài 3: (Vở ) Tính
-GV hướng dẫn 
- Chấm nhận xét
* Bài 4: Tính nhanh( Dành cho HSKG)
1 + 2 + 3+ 4 + 5+ 15 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 = 
GV chữa chungcủng cố tính nhanh
IV. Củng cố:
- Khi tính tổng của nhiều số ta cần chú ý gì?
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Kết hợp trong giờ ôn
-Nêu yêu cầu
- Đặt tính và tính.
- Các hàng thẳng cột với nhau Vfa thực hiện từ phải sang trái.
 12 56 47
 +35 + 13 
 45 27 9
 92 96 100 
- Đọc đề
- 1 HS làm trên bảng
- Lớp làm vở 
 15kg+15kg+15 kg+15 kg =60 kg
 54 cm + 24 cm + 22 cm = 100 cm
8 l + 8 l + 8 l + 8 l + 8l= 40 l
- Nêu yêu cầu
- HS tự làm vở:
17+23+14=54
36+27+12=75
24+16+39=79
53+16+9=78
43+18+15=76 
- HS nêu yêu cầu
- Tự làm bài cá nhân
- 1 HS chữa bài bảng lớp và giải thích cách làm.
- HS nêu 
Tiếng việt củng cố
Tiết 38: ôn các chữ hoa H, K, M,
A. Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ hoa H,K,M và 6 dòng của bài ca dao.
- HSKG: Viết đủ số dòng, đúng mẫu chữ , sạch đẹp
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV : Mẫu chữ H,K,M đặt trong khung chữ ( như SGK )
 Bảng phụ viết sẵn bài ca dao.
C .Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở luyện viết 
- Hát
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn ôn luyện các chữ hoa :
* Hướng dẫn HS quan sát các chữ hoa H,K,M
- GVgiớithiệu mẫu chữ hoa H,K,M 
- HS quan sát.
- Chữ này có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Được cấu tạo bởi mấy nét ?
- HS lần lượt nêu lại cấu tạo từng chữ.
- GV vừa viết mẫu vừa nói cách viết từng chữ( GV vừa nói vừa tô lại trên chữ mẫu)
- HS quan sát, nghe
* Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết lại các chữ hoa H,K,M 
3. Hướng dẫn viết 6 câu ca dao ứng dụng:
*Giới thiệu bài ca dao ứng dụng
- GV đọc bài ca dao
- HS nge
- Em hiểu bài ca dao muốn nói gì ?
- Tình cảm của người nông dân với ruộng đồng, đất dai
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- ơ. N, C. A. B, g, l
- Chữ nào có độ cao 2 li ?
Chữ nào có độ cao 1,5li?
- đ
- t
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
- HS nêu
* Hướng dẫn HS viết chữ Nơi, Công, Bao.vào bảng con
- GV sửa
- HS viết 2 lượt vào bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn HS viết.
- HS viết dòng chữ P
4. Hướng dẫn viết vở:
- HS viết vở
- Viết theo yêu cầu của giáo viên
- Mỗi chữ hoa viết 2 dòng
- GV theo dõi HS viết bài
- Bài ca dao viết 1 lần
- Giúp HS yếu viết
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
IV. Củng cố:
- Nhận xét chung tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà luyện viết lại các chữ .
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tiết 19: Trò chơi dân gian
A. Mục tiêu: 
 Giúp HS :Hiểu ý nghĩa các trò chơi dân gian. Biết tham gia hoạt động văn hoá văn nghệ dân gian.
- Giáo dục HS giữ gìn truyền thống tốt đẹp và những nét văn hoá đặc sắc của dân tộc.
B. Đồ dùng dạy- học:
 - Chuẩn bị sân bãi để HS chơi trò chơi.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
III. Bài mới :
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về các trò chơi dân gian.
- yêu cầu HS kể tên các trò chơi dân gian mà em được biết ?
- Trong các trò chơi đó em thích nhất trò chơi nào? Vì sao?
- Các trò chơi dân gian có bổ ích không? Nó có ích lợi gì trong việc học tập của các em?
GV chốt lại: Các trò chơi dân gian hầu hết đều rất bổ ích vừa có tác dụng giải trí , làm giảm bớt căng thẳng vừa có tác dụng phát triển thể lực , trí nhớ rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo
*Hoạt động 2: Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- GV yêu cầu HS chia thành các nhóm mỗi nhóm chơi một trò chơi mà các em thích
GV quan sát giúp đỡ các em và nhắc nhở HS gĩư an toàn trong khi chơi.
*Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ
- Cho HS chuẩn bị một tiết mục văn nghệ theo nhóm .
* Hoạt động nối tiếp 
- GV nhận xét giờ.
- Nhắc nhở HS thi đua học tập mừng ngày thành lập Đảng 3/2 . Thường xuyên chơi các trò chơi dân gian vào các giờ ra chơi.
- Hát
- HS nối tiếp nhau kể
+ Ô ăn quan
+ Nháy dây
+ Đá cầu
+ Chơi chuyền
+ Trồng nụ trồng hoa.
..
- HS nêu ý kiến cá nhân
- HS nêu
- Các nhóm chơi trò chơi
- Các nhóm lên biểu diễn văn nghệ trước lớp .
 Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012
 Thủ công
Tiết 19: Cắt, Gấp trang trí thiệp chúc mừng (T1)
A. Mục tiêu:
- HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng.
- Cắt, gấp và trang trí được thiệp chúc mừng.Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
- Với HS khéo tay: Cắt, gấp và trang trí được thiệp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
B. Chuẩn bị:
GV: - 1 số mẫu thiếp chúc mừng
 - Quy trình từng bước.
HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
- Giới thiệu hình mẫu
- HS quan sát
- Thiếp chúc mừng có hình gì ?
- Là hình chữ nhật gấp đôi
- Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ?
- Trang trí bông hoa và chữ "chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11".
- Kể những thiếp chúc mừng mà em biết ?
- Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8-3 ( cho HS quan sát)
- Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì.
3. Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng.
- Hình chữ nhật có chiều dài 20 ô rộng 15 ô.
- Gấp đôi rộng 10 ô
- Dài 15 ô.
Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
- Tuỳ thuộc ý nghĩa của thiếp mà người ta trang trí khác nhau.
*VD: Thiếp năm mới: Trang trí, cành đào, cành mai hoặc những con vật biểu tượng của năm đó: Con ngựa, con trâu, con gà
- Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng những bông hoa.
4. Tổ chức cho HS thực hành:
- GV tổ chức cho HS tập cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
- HS thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
IV. Củng cố: 
- Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị cho giờ học sau.
Toán củng cố
Tiết 35: luyện tập: Phép nhân
A. Mục tiêu: 
- Củng cố mối quan hệ của phép nhân và phép cộng.
- Biết đọc , viết phép nhân.
- Vận dụng bảng nhân 2 để làm tính và giải toán.
HSKG: Làm thêm bài5
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm, bút dạ
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
-Yêu cầu HS chuyển phép cộng sau thành phép nhân:
3+3+3=
- Cho điểm , nhận xét
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
*Bài 1:Viết các tổng sau dưới dạng tích
4+4+4+4
2+2+2+2
5+5+5
6+6+6
-Nhận xét
*Bài 2: ( Bảng nhóm )
Chuyển các tích thành tổng:
- Yêu cầu các nhóm làm bài
35=
53=
*Bài 3: ( Nháp- nhóm đôi )
Viết phép nhân (theo mẫu)
a- Các thừa số là 8 và 2, tích là 16
-Yêu cầu HS làm nháp
b- Các thừa số là 2 và 9 , tích là 18
c - Các thừa số là 6 và 4 , tích là 24
d- Các thừa số là 7 và 2 , tích là 14
e- Các thừa số là 0 và 2 , tích là 0
*Bài 4: ( Vở )
 Mỗi bàn có 2 học sinh. Hỏi 10 bàn có bao nhiêu học sinh?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Chấm, nhận xét
*Bài 5: ( Dành cho HSKG) 
- Có bao nhiêu số có hai chữ số mà tổng 2 số bằng 14
GV chữa chung chốt kết quả đúng:
Có 5 cặp số là:77,59,95,68,86.
IV. Củng cố:
- Em được ôn gì?
- Nhận xét giờ
V. Dặn dò:
- Về nhà làm vở bài tập, và ôn bài.
- Hát
- 1 HS làm bảng: 3+3+3=33=9
- Đọc đề bài
- Lớp làm bảng con:
44=16
24=8
53=15
63=18
- Nêu yêu cầu
- Làm bảng nhóm, trình bày
92=9+9=18
29=2+2+2+2+2+2+2+2+2=18
3+3+3+3+3=35=15
5+5+5=53=15
- Làm bài theo nhóm đôi
- 1HS viết: 
82=16
- 4 HS chữa bài
29=18
64=24
72=14
02=0
-2HS đọc đề
- Phân tích và tóm tắt
- Lớp làm vở:
 Bài giải
10 bàn có số học sinh là:
 210=20 ( học sinh )
 Đáp số : 20 học sinh
- HS đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS nêu
Hoàn thiện kiến thức
Tiết 19: Toán: luyện tập : bảng nhân 2 . thừa số - tích
A. Mục tiêu:
- HS học thuộc bảng nhân 2.Nắm vững tên gọi thành phần kết quả của phép nhân.
- Vận dụng để giải toán có văn.
- HSKG: Làm thêm bài 4.
B. Đồ dùng dạy- học:
- 4 bảng nhóm, bút dạ
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
III. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
*Bài 1: a. ( Miệng ) Đọc thuộc bảng nhân 2
- Nhận xét, hỏi bất kì phép tính nào của bảng nhân 2.
b. ( Nháp ) Viết phép tính rồi tính tích
28 72 52
62 29 24
- Yêu cầu HS chữa bài , nêu cách đặt tính và tính, tên gọi thành phần kết quả của phép nhân đó
* Bài 2: ( Nhóm ) Chia nhóm 4
- Yêu cầu các nhóm làm trên bảng nhóm
Điền dấu > , < , = vào ô trống
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài,nêu tên gọi thừa số, tích của phép toán ở từng vế
*Bài 3: ( Vở )
 Nhà Lan nuôi 9 con gà. Hỏi có tất cả bao nhiêu chân gà?
- Yêu cầu HS đọc đề
- Phân tích tóm tắt:
 1 con gà : 2 chân
 9 con gà : chân?
- Yêu cầu HS làm vở
- Chấm bài , nhận xét
* Bài 4: ( Dành cho HSKG)
Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính.
a. 5 6 + 5 2
b. 4 7 + 4 2
GV chữa chung chốt kết quả đúng.
IV. Củng cố:
- GV khái quát chung
- Nhận xét giờ
V. Dặn dò:
- Nhắc HS đọc thuộc, ghi bảng nhân 2
- Hát
- Một số HS đọc thuộc lòng
- HS làm nháp
 16 12 14 18 10 8
- HS làm nhóm
>
=
>
<
=
=
>
=
Nhóm 1: 26 2+2+2
 24 2+2+2+2
Nhóm 2: 52 25
 3+3+3 26
Nhóm 3: 5+5 23+4
 27 22+2
Nhóm 4: 29 9+9
 7+7 26
- 2 HS đọc đề
- HS tóm tắt bài toán
- HS làm vở, 1 HS chữa bài
 Bài giải
 Chín con gà có số chân là:
 29=18 ( Chân )
 Đáp số : 18 chân
- HS đọc yêu cầu
- Tự làm bài cá nhân.
- 2 HS chữa bài bảng lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_19_buoi_chieu_tran_thi_ha.doc