BÀI 49: HỘI VẬT (58)
A. MỤC TIÊU:
* Tập đọc:
1.KN. Rèn kỹ năng đọc đúng các từ: Chen lấn, Quắm Đen, khôn lường, loay hoay. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa cụm từ. Đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm
2.TN. HS hiểu nghĩa các từ: Sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
3.KT. Hiểu ND câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
4.GD. HS thích tìm hiểu về các ngày lễ hội.
TUẦN 25 Ngày soạn: 17/2/2012 Ngày dạy: Thứ 2/20/2/2012 Tiết 1: Chào cờ ***************************************************** Tiết 2+3: Tập đọc - Kể chuyện BÀI 49: HỘI VẬT (58) A. MỤC TIÊU: * Tập đọc: 1.KN. Rèn kỹ năng đọc đúng các từ: Chen lấn, Quắm Đen, khôn lường, loay hoay. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa cụm từ. Đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm 2.TN.. HS hiểu nghĩa các từ: Sới vật, khôn lường, keo vật, khố. 3.KT.. Hiểu ND câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 4.GD. HS thích tìm hiểu về các ngày lễ hội. * Kể chuyện: 1.KT..HS kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK) 2.KN. HS có kỹ năng kể chuyện, lời kể tự nhiên, hấp dẫn, biết chuyển giọng linh hoạt theo diễn biến câu chuyện 3. GD. Hs có ý thức cao trong giờ học. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh trong SGK - HS: SGK, vở C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Tiếng đàn + Tìm những từ ngữ miêu tả âm thanh của cây đàn? - Nhận xét, ghi điểm 1’ 4’ - HS hát - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi ND bài III. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Nội dung. 1. Luyện đọc: 1’ 30’ - Nhắc lại đầu bài và ghi vào vở + GV đọc mẫu lần 1: - Gọi HS đọc nối tiếp nhau - Đọc từ khó: nổi lên, chen lấn, Quắm Đen, khôn lường, loay hoay - Đọc câu khó: Tiếng trống dồn lên,/ gấp rút,/ giục giã. // - HS theo dõi GV đọc bài - HS nối tiếp nhau đọc câu, mỗi HS đọc 1 câu trong bài - HS đọc CN - ĐT - HS đọc CN - ĐT + Luyện đọc đoạn: - GV đọc mẫu đoạn 4 - Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc đoạn giải nghĩa từ chú giải trong SGK + Luyện đọc trong nhóm - Chia nhóm 5 HS và HD đọc - GV quan sát các nhóm đọc bài + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương - Y/c HS đọc toàn bài - HS đọc CN - ĐT - 5 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn - HS luyện đọc theo nhóm - 2 - 3 nhóm thi đọc trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn - HS đọc ĐT Tiết 2: 2. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? GT: tứ sứ sới vật - GV nhận xét, chốt. - Gọi HS đọc đoạn 2: + Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau? GT: khôn lường keo vật - GV nhận xét và chốt 10’ - HS đọc và trả lời câu hỏi - Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy.. - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc và trả lời - Ông Cản Ngũ chậm chạp, lớ ngớ, Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập, - HS nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc đoạn 3 + Việc ông Cản ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật ntn? - GV nhận xét và chốt - Gọi HS đọc đoạn 4, 5 + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng ntn? GT: khố + Theo em, vì sao ông Cản Ngũ lại thắng? - GV nhận xét và chốt => ý nghĩa: - HS đọc và trả lời - Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua 2 cánh tay ông - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc và trả lời - Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen, lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhắc bổng lên,. - Vì ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm.. * Ý nghĩa: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. - 1 số HS nhắc lại 3. Luyện đọc lại: - HD HS đọc: GV đọc mẫu lần 2 - Gọi 1 số HS đọc diễn cảm bài văn - GV nhận xét, ghi điểm 13’ - HS theo dõi GV đọc bài - 1 số HS đọc bài trước lớp - Lớp nhận xét bạn đọc * Kể chuyện: - GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào những gợi ý sau đây. - GV y/c HS kể câu chuyện theo từng gợi ý - GV quan sát, giúp đỡ các cặp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét, ghi điểm 15’ - HS nhắc lại y/c và các gợi ý trong SGK - HS tập kể từng đoạn chuyện theo cặp đôi - 1 số HS thi kể từng đoạn câu chuyện trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn IV. Củng cố: + Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? V. Tổng kết - dặn dò: - GV nhắc lại ND bài - Về nhà các em đọc bài và kể lại câu chuyện này cho mọi người trong gia đình cùng nghe.. - Nhận xét tiết học 3’ 2’ - HS nhắc lại ý nghĩa của bài - HS lắng nghe ************************************************** Tiết 4: Thủ công BÀI LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 1) A. MỤC TIÊU: 1.KT.HS biết cách làm lọ hoa gắn tường theo quy trình. 2KN. Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. 3.GD.Có hứng thú với giờ học làm đồ chơi, giữ vệ sinh lớp học, yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HOC: - GV: Mẫu lọ hoa gắn tường, tranh quy trình - HS: Giấy thủ công, hồ dán, bút màu, kéo thủ công. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. KTBC : - KT sự chuẩn bị đồ dùng của - Nhận xét chung 1’ 4’ - HS hát - HS để lên bàn III. Dạy bài mới: a. Giới tiệu bài: - Ghi đầu bài b. ND bài: 1’ - HS ghi vào vở * Hoạt động 1: QS, nhận xét - Giáo viên đính lên bản lọ hoa găn tường. + Lọ hoa có màu gì? + Hình dạng như thế nào? + Gồm những bộ phận nào? - GV mở lọ hoa. + Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì? + Lọ hoa được gấp bằng cách nào? 10’ - Học sinh quan sát. - Đỏ, xanh, vàng, - Hình tròn dài . - Miệng, thân, đáy - HS quan sát - Hình chữ nhật. - Gấp các nếp giống như gấp quạt, .. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. - GV HD cách gấp theo từng bước: Bước 1: Gấp phần giấy làm đáy và đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. - Tổ chức cho HS tập làm lọ hoa gắn tường - GV quan sát và giúp những HS còn lúng túng trong khi tập làm lọ hoa 20’ - Học sinh quan sát - HS tập làm theo IV. Củng cố: + Làm lọ hoa gắn tường gồm mấy bước? Là những bước nào? V. Tổng két - dặn dò: - GV nhắc lại ND bài - Về nhà tập gắn lọ hoa, chuẩn bị bài sau thực hành. - Nhận xét tiết học 3’ 1’ - HS nhắc lại quy trình - HS lắng nghe ***************************************************** Tiết 5: Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo - 125) A. MỤC TIÊU: 1.KT. HS nhận biết về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút (có trường hợp mặt đồng hồ có ghi số la mã). Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS 2. KN. HS biết vận dụng vào xem đồng hồ, biết sắp xếp thời gian 1 cách hợp lý 3. GD. Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc của HS, quý trọng thời gian B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Mô hình đồng hồ - HS: Đồ dùng môn học C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV vặn kim đồng hồ có số La Mã về 1 số giờ khác nhau cho HS đọc - GV nhận xét, ghi điểm. 1’ 4’ - HS hát. - 1 số HS đọc thời gian trên đồng hồ. III. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b. HD thực hành. 1’ - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. Bài 1: Gọi HS đọc y/c + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Y/c 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1 HS trả lời và kiểm tra xem bạn trả lời đúng hay sai. - GV nhận xét, tuyên dương 10’ - HS đọc y/c bài tập - Xem tranh rồi trả lời câu hỏi. - HS làm bài theo cặp trả lời câu hỏi; a. Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút. b. Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 12 phút. c. An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút. d. An ăn cơm chiều lúc 5 giờ 45 phút (6 giờ kém 15 phút 6). e. An xem truyền hình lúc 8 giờ 7 phút. g. An đi ngủ lúc 9 giờ 55 phút (10 giờ kém 5 phút 1). - Lớp nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc y/c - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ? + 1 giờ 25 phút chiều còn được gọi là mấy giờ? + Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? - Y/c HS tiếp tục làm bài. - Gv nhận xét, cho điểm HS. 10’ - HS đọc y/c bài tập - HS quan sát - Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút. - Còn được gọi là 13 giờ 25 phút. - Nối đồng hồ A với đồng hồ I - HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS lên bảng nối B nối với H. E nối với N. C nối với K. G nối với L. D nối với M. - Lớp nhận xét Bài 3: Gọi HS nêu y/c - Y/c HS quan sát 2 tranh trong phần a. + Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ? + Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ? + Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút? - Tiến hành tương tự với các tranh còn lại. - GV nhận xét và chốt 9’ - HS nêu y/c bài tập - HS quan sát theo yêu cầu. - Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6 giờ. - Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc 6 giờ 10 phút. - Bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút. - HS làm việc cặp đôi: - 1 số cặp lên bảng trình bày b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút. c. Chương trình phim hoạt hình bắt đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phút, vậy chương trình này kéo dài 30 phút. - Lớp nhận xét IV. Củng cố: + Các em ngủ dậy lúc mấy giờ? Mấy giờ các em tan học? V. Tổng kết - dặn dò: - GV nhắc lại ND bài - Về nhà luyện tập và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học 3’ 2’ - HS nối tiếp nhau trả lời - HS lắng nghe *********************************************** Ngày soạn: 18/2/2012 THỨ BA Ngày dạy: 21/2/2012 Tiết 1: Thể dục BÀI 49 :ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” A. MỤC TIÊU: 1. KT. HS biết cách nhảy dây kiểu chụm 2 chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. 2. KN. HS thực hiện các động tác ở mức tương đối chính xác, biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 3.GD. HS có ý thức trong khi tập và chơi, tham gia nhiệt tình, chủ động, yêu TDTT B. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường, 1 số dây nhảy, còi. C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Đ. L Phương pháp 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến ND y/c giờ học - Khởi động: Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Tập bài thể dục phát triển chung. 8’ 1 vòng 2 x 8 N - Đội hình nhận lớp và khởi động * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 2. Phần cơ bản: a. Ôn nhảy dây: - Chia lớp thành 2 nhóm và tổ chức cho các nhóm tập nhảy dây. - HS tập dưới sự điều khiển của nhóm trưởng - GV quan sát chung 22’ 5- 6 lần - Đội hình tập luyện N1: * * * * * * * * * N2: * * * * * * * * * N3: * * * * * * * * * - Thi nhảy dây giữa các nhóm - Các thành viên t ... VIẾT SỐ tám mươi bảy nghìn một trăm mười lăm 87115 tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm 87105 tám mươi bảy nghìn không trăm linh một 87001 tám mươi bảy nghìn năm trăm 87500 tám mươi bảy nghìn 87000 - Nhận xét * Bài 3 . Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu thảo luận làm bài 7 - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Thảo luận làm bài + báo cáo: A B C D E G H I K 11000 12000 15000 16000 18000 10000 13000 14000 17000 - Nhận xét * Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS làm miệng+ bảng con - Nhận xét IV- Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Dặn HS về làm bài tập trong vở BT Toán - Nhận xét giờ học 7 5 - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Làm miệng + bảng con: a) 4000 + 500 = 4500 6500 – 500 = 6000 300 + 2000 x 2 = 300 + 4000 = 4300 1000 + 6000 : 2 = 1000 + 3000 = 4000 b) 4000- ( 2000 –1000) = 4000 - 1000 = 3000 4000 – 2000 + 1000 = 2000 + 1000 = 3000 8000 - 4000 x 2 = 8000 - 8000 = 0 ( 8000 - 4000) x 2 = 4000 x 2 = 8000 - Nhận xét - Nhắc lại ******************************************* Tiết 4; Luyện từ và câu: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 6) A- Mục tiêu: 1.KT. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8. Luyện viết các chữ có âm vần dễ lẫn: r/d/gi; l/n; tr/ch; uôt/ uôc; ât/âc; iêt/iêc; Đọc thêm 2 bài: “ Ngày hội rừng xanh”, “ Đi hội chùa Hương” 2.KN. HS đọc rành mạch, rõ ràng, thuộc bài. Đọc đúng các từ, tiếng có âm dễ lẫn do phương ngữ. Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ,kỹ năng sử dụng dấu phẩy 3. GD. HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng dạy - học: - GV:+ SGK, giáo án, 2 bảng phụ viết nội dung bài tập 2 + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc có yêu cầu HTL từ tuần 1 đến tuần 8 - HS: SGK, vở, bút C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: không III- Bài mới 1- Giới thiệu bài: 2- Nội dung: a) Kiểm tra học thuộc lòng ( 3 em) - Gọi từng HS lần lượt lên bảng gắp thăm bài học thuộc lòng - Gọi HS đọc bài - Nhận xét, ghi điểm trực tiếp từng HS b) Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài - Nhận xét, tuyên dương c) Đọc thêm 2 bài “ Ngày hội rừng xanh”, “ Đi hội chùa Hương” - Đọc mẫu 1 lần - gọi 2-3 HS đọc - Nhận xét, ghi điểm IV- Củng cố - dặn dò. - Tiết LT và câu hôm nay học những nội dung gì ? - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn và chuẩn bị kiểm tra - Nhận xét giờ học. 1 4 1 8 15 10 5 -HS hát - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút - Đọc bài - Theo dõi và nhận xét - Đọc yêu cầu - Các nhóm thảo luận làm bài + báo cáo: “ Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: " A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu!" Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa.” - Nhận xét - Theo dõi - HS đọc - HS nêu ******************************************** Ngày soạn: 6/ 3 /2012 THỨ SÁU Ngày giảng: 9/ 3 / 2012 Tiết 1; Toán: SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP A - Mục tiêu 1.KT. Giúp HS: Nhận biết số 100.000 ( một trăm nghìn – một chục vạn ).Nêu được số liều trước, số liền sau của một s có 5 chữ số . Củng cố về thứ tự số trong 1 nhóm các số 5 chữ số . Nhận biết được số 100.000 là số liền sau số 99.999 2.KN. Rèn kĩ năng đọc viết số có năm chữ số và nhận biết số100 000 3.GD. HS có ý thức học tập tốt B- Đồ dùng dạy - học: GV: Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ HS: Sách giáo khoa, vở ghi C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức : II- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên giải bài tập 2( trang 54) trong VBT Toán - Nhận xét, ghi điểm III-Bài mới : 1- Giới thiệu bài: Số 100 000 - Luyện tập 2- Nội dung: - Yêu cầu học sinh lấy 8 tấm bìa có ghi số 10 000 - Có tất cả mấy chục nghìn? - Yêu cầu học sinh lấy thêm 1 tấm bìa có ghi số 10 000 xếp vào nhóm 8 tấm - 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn là mấy chục nghìn? - Yêu cầu học sinh lấy thêm 1 tấm bìa có ghi số 10000 - 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn là mấy nghìn? - Viết: 100 000 - Giảng: 100 000 đọc là “ một trăm nghìn” - Số 10 000 có mấy chữ số? Là những chữ số nào? - Gọi HS nhắc lại 3. Luyện tập. *Bài 1: Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm miệng - Nhận xét *Bài 2: Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài vào nháp - Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh 1 4 1 12 7 7 - Hát. - Nêu - Lên bảng giải - Nhận xét - Thực hiện - 8 chục nghìn - Thực hiện - 9 chục nghìn - Thực hiện - 10 chục nghìn - 2-3 HS nhắc lại - Số 10 000 có 6 chữ số: 1 chữ số 1 và 5 chữ số 0 - 2-3 HS nhắc lại 1.Số - Làm miệng: a) 10000, 20000, 30000, 40000, 50000, 60000, 70000, 80000, 90000, 100000. b) 10 000, 11 000, 12 000, 13 000, 14 000, 15 000, 16 000, 17 000, 18 000, 19 000, 20 000, c) 18 000, 18 100, 18 200, 18 300, 18 400, 18 500, 18 600, 18 700, 18 800, 18 900, 19 000 d) 18 235; 18 236; 18 237; 18 238; 18 239; 18 240. - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Thảo luận cặp đôi làm bài vào nháp 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh: 40 000 50 000 60 000 70 000 80 0000 90 000 100 000 - Nhận xét *Bài 3: Gọi một HS đọc yêu cầu bài tập - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu thảo luận làm bài - Nhận xét *Bài 4: Gọi một HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét IV.Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc số 100 000 - Dặn HS về làm bài tập trong vở BT Toán - Nhận xét giờ học 7 8 5 - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Thảo luận làm bài + báo cáo: Số liền trước Số đã cho Số liền sau 12533 43904 62369 39998 99998 12534 43905 62370 39999 99999 12535 43906 62371 40000 100000 - Nhận xét 4. Bài toán - HS nêu - 1 HS lên bảng, lớp làm vở: Bài giải: Số chỗ chưa có người ngồi của sân vận động đó là: 7000 - 5000 = 2000 (chỗ) Đáp số: 2000 chỗ - Nhận xét - HS đọc *********************************************** Tiết 4 Chính tả: KIỂM TRA ĐỌC ( ( ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU ) ( Đề chung nhà trường) ************************************************ Tiết 5 Tự nhiên và Xã hội: Bài 54: THÚ (Tích hợp GDBVMT: Mức độ: Liên hệ) A- Mục tiêu: 1.KT. Sau bài học, học sinh biết: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát. Nêu ích lợi của các loài thú nhà. +HSKG:- Biết những động vật có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú, hay động vật có vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. 2. KN. Rèn HS kĩ năng quan sát, nhận xét 3.GD. HS có ý thức học tập tốt *GDMT: Cã ý thøc b¶o vÖ sù ®a d¹ng cña c¸c loµi thó trong tù nhiªn.BiÕt t×m kiÕm c¸c lùa chän,c¸c c¸ch lµm ®Ó tuyªn truyÒn, BV c¸c loµi thó rõng ë ®Þa ph¬ng. B- Đồ dùng dạy - học: - GV: Giáo án, Sách giáo khoa, 1 số tranh ảnh - HS: Sách giáo khoa, vở, 1 số tranh ảnh Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài học tiết trước - Nhận xét, đánh giá III- Bài mới 1- Giới thiệu bài: Chim 2- Nội dung a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát hình các loài thú nhà trong sách giáo khoa (trang 104, 105): -Kể tên các con thú nhà mà em biết ? - Trong các con thú đó: + Con nào có mõm dài, mắt híp ? + Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong ? + Con nào có thân hình to lớn, có sừng ? + Con nào đẻ con ? + Thú mẹ nuôi con bằng gì ? - Giáo viên cho học sinh liệt kê những đặc điểm chung của con thú. * Kết luận: Những động vật có đặc điểm chung như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú, hay động vật có vú. b) Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. - GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận. - Nêu ích lợi của các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo ? - Ở nhà em nuôi những con vật gì? Em cho chúng ăn những thức ăn gì? * Kết luận: Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng. Trâu bò nuôi để kéo xe, lấy phân, ăn thịt - Rút ra bài học IV-Củng cố-dặn dò . - Tiết TN và XH hôm nay học bài gì? - Dặn HS về học thuộc bài học. - Nhận xét giờ học 1 4 1 12 12 5 - Hát - HS đọc - Nhận xét - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý. - Chó, mèo, lợn, trâu, bò, dê, cừu - Con lợn. - Con trâu - Con bò. - Chó, mèo, lợn, trâu, bò - Bằng sữa. - Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm trình bày về một con. Cả lớp thảo luận. - Lợn lấy thịt, phân lợn bón ruộng. - Trâu, bò để kéo cày, kéo xe, lấy thịt, lấy sữa. - Chó trông nhà, đi săn; mèo bắt chuột. - HS nêu - HS đọc ( CN - ĐT) - HS nêu ****************************************** Tiết 4: Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT ( CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN) ( Đề chung nhà trường) ******************************************** Tiết 5: Sinh hoạt TUẦN 27 I-Yêu cầu 1.KT. HS nắm được ưu nhược điểm bản thân, của lớp trong tuần qua 2.KN. Rèn HS tính trật tự, kỉ luật 3.GD. HS có ý thức tu dưỡng đạo đức và vươn lên trong học tập II- Lên lớp 1. Ổn định tổ chức : Hát 2. Nhận xét tuần qua * Đạo đức : - Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè - Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm - Trong tuần không có trường hợp đánh, cãi nhau xảy ra * Học tập : Duy trì nề nếp học tập tương đối tốt Đầu giờ trật tự truy bài - Mang đầy đủ đồ dùng học tập - Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng còn rụt rè, ít xung phong phát biểu xây dựng bài. - Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp Duy trì phụ đạo HS yếu 2 buổi / tuần - Còn một số em đọc yếu, chữ viết xấu như: Thảo, Trường,... * Hoạt động khác : - Đầu giờ các em đến lớp sớm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ - Đeo khăn quàng tương đối đầy đủ - Ăn mặc tương đối gọn gàng - Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết, cuối giờ 3. Phương hướng tuần sau: Tiếp tục thi đua chào mừng ngày 26/3 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại - Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần vừa qua ************************************************
Tài liệu đính kèm: