Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 1)

I. Mục tiờu: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. (HSKG: kể được toàn bộ câu chuyện)

II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.

 - 6 tranh minh hoạ truyện kể SGK.

 

doc 15 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
TiếngViệt
Ôn tập VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 1)
I. Mục tiờu:	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. (HSKG: kể được toàn bộ câu chuyện)
II. Đồ dùng dạy học :	- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
	 - 6 tranh minh hoạ truyện kể SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Bài cũ.
- Nêu các bài tập đọc đã học trong học kì II
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập đọc:
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình.
- GV nêu CH để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Kể lại câu chuyện "Quả táo".
- GV lưu ý HS: Quan sát kĩ 6 tranh, đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
 Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết của trò.
- Về nhà kể lại truyện, tiếp tục luyện đọc.
- Lần lượt 5 HS trong lớp lên bốc thăm, 
- Đọc theo yêu cầu của phiếu.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét.
+ Dùng phép nhân hoá để kể lại truyện.
- 2HS nêu yêu cầu BT.
- Kể theo cặp, quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh.
- HS tiếp nối nhau kể theo tưng tranh.
- 2HS khá kể toàn truyện.
Tiết 2
I. Mục tiờu :- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
	 - Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá.
II. Đồ dùng:	- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ T19 đến T26.
	 - Bảng lớp chép bài thơ " Em thương" và kẻ cột bài 2a, 2b.
III. Các hđ dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS kể lại đoạn 1, 2 câu chuyện tiết trước.
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập đọc:
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Ôn về phép nhân hoá:
Bài tập2: 
- GV đọc bài 1 lần ( giọng tình cảm, trìu mến).
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết của trò.
- Về tiếp tục luyện đọc.
- 2 HS kể.
- 5 HS của lớp được kiểm tra.
- HS lên nhận thăm, thực hiện theo thăm. Chuẩn bị bài trong 2 phút trước khi thực hiện.
- Đọc theo yêu cầu của phiếu.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét.
+ 1HS đọc bài: Em thương, lớp đọc thầm.
- 1HS đọc câu hỏi a,b,c. Lớp theo dõi trong SGK.
- Trao đổi theo cặp, làm bài vào vở
- 2HS lên làm cau a,b. HS nêu miệng câu c.
c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn: những người ốm yếu, không nơi nương tựa. 
Toán
Các số có năm chữ số
I. Mục tiêu: - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa).
-BTCL: BT1,2,3; HSKG làm thêm BT4
II. Đồ dùng- Các mảnh bìa có ghi số: 10 000, 1000, 100, 10, 0, 1, 2, ..., 9.
III. Các hđ dạy học chủ yếu:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
1. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000.
- Viết bảng số: 2316
- Viết số: 1000
HĐ2: Viết và đọc số có 5 chữ số:
- Viết bảng số: 10 000.
GV: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.
H: Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn... mấy đơn vị?
- GV treo bảng có gắn số:
- Các số trong bảng có mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- GV hướng dẫn cách viết số: viết từ trái sang phải: 42316.
-Chú ý xác định mỗi chữ số ở hàng nào.
- HD đọc số.
- GV viết các cặp số: 5327 và 45327, 8735 và 28735, 6581 và 96581, 7311 và 67311.
 32741, 83253, 65711, 87721, 19995.
HĐ3: Thực hành:
Bài1: Viết (Theo mẫu):a. GVHD mẫu
 Yêu cầu HS đọc mẫu
Bài2: Viết (theo mẫu):
GV củng cố cách viết và đọc số.
Bài 3: GV ghi lần lượt các số 
Bài 4(HSKG)
3. Củng cố, dặn dò: 
- Ôn cách viết, đọc số có năm chữ số.
- Đọc và nêu: số này gồm: 2 nghìn, 3 trăm, 1chục, 6 đơn vị.
- Đọc và nêu: số này gồm: 1 nghìn, 0 trăm, 0chục, 0 đơn vị.
- HS đọc.
+ Gồm 1chục nghìn, 0 nghìn, 0trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- HS lên gắn số vào ô trống
- 4 chục nghìn, 2nghìn, 3trăm, 1chục và 6 đơn vị.
- Một số HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- HS luyện đọc cá nhân.
+ Tự làm bài, sau đó chữa bài.
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét.
Viết số: 24312, 
 Đọc số.
+ 2HS lên bảng, 1 số HS nêu kết quả, đọc lại số, lớp nhận xét.
Gọi vài HS đọc số.
HS nêu các số cần điền
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
I.Mục tiêu:
	- Nêu được vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
	- Biết: không được sâm phạm thư từ, tài sản của người khác
	- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
	-Biết trẻ em có quyền quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện.
II. Tài liệu phương tiện:	- Vở bài tập đạo đức lớp 3.
	 - Phiếu của trò tập cho hoạt động 1.
	 - Cặp sách, truyện tranh, lá thư...để đóng vai.
 III. Các hđ dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Kiểm tra bài cũ
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
	- GV và HS nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: 
HĐ1: Nhận xét hành vi
- GV phát phiếu giao việc:
1. Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình?
2. Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi. Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.
3. Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì?
4. Sang nhà bạn thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn: Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không?
+GV kết luận: Tình huống a, c là sai. Tình huống b, d là đúng.
HĐ2: Đóng vai:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ đóng vai.
TH1: Bạn em có quyển truyện mới để trong cặp. Giờ ra chơi , em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu...
TH2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy mấy bạn lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì?
+ GV kết luận:
TH1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
TH2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
- Khen nhóm đã thực hiện tốt và khuyến khích HS thực hiện tốt việc tôn trọng thư từ của người khác.
+Kết luận chung: Thư từ, tài sản của người khác thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
3. Dặn dò: 
- Thực hiện tốt việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- HS trả lời
- Các nhóm thảo luận, nhận xét hành vi nào đúng, hành vi nào sai.
- Đại diện các nhom trình bày. HS nhóm khác bổ sung.
- HS thảo luận, mỗi nhóm đóng 1 hoặc 2 tình huống. 
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe
Thứ 3 ngày 13 tháng 3 năm 2012
Theồ duùc
 bài thể dục với hoa hoặc cờ.trò chơi “ hoàng anh - hoàng yến” 
I, Mục tiêu:- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác tương đối chính xác. 
- Chơi TC : “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. Yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II, Chuẩn bị:
- Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS 2 bông hoa hoặc cờ.
III, Hoạt động dạy-học:
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. 
- Cho HS đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay.
2-Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
+ GV cho cả lớp ôn bài thể dục 2- 4 lần.
 * Cho lớp đi đều sau đó triển khai đội hình đồng diễn và tập bài TD PTC 1 lần với 3x8 nhịp.
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”.
 + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần và trực tiếp điều khiển TC
+ Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để tăng tính hấp dẫn của trò chơi.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu. GV cùng HS hệ thống bài.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục và nhảy dây.
___________________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 	- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.
	 - Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
	 - Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10000 đến 19000) vào dưới vạch của tia số.
 - BTCL: BT 1,2,3,4
II. Các hđ dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc,nêu cấu tạo các số: 43451, 36243.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
2.Luyện tập
Bài1: Viết (theo mẫu).
- GV củng cố cho HS cách đọc, viết số.
Bài2: Viết (theo mẫu):
- GV củng cố cách viết và đọc số.
Bài3: Số?
H: Em có nhận xét gì về sự sắp xếp các dãy số?
Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
H: Nêu đặc điểm của dãy số trên tia số?
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- ôn lại cách đọc, viết cấu tạo số có năm chữ số.
+ 3HS lên chữa bài, 1 số HS đọc các số, lớp nhận xét.
+ 2HS lên làm bài, lớp nhận xét.
+ 3HS lên làm, HS khác nêu kết quả và nhận xét.
a. 36520, 36521, 36522, 36523, 36524, 36525, 36526.
b. 48183, 48184, 48185, 48186, 48187, 48188, 48189.
c. 81317, 81318, 81319, 81320, 81321, 81322, 81323.
- Dãy số được sắp xếp theo chiều tăng dần, mỗi số kế tiếp nhau hơn, kém nhau 1 đơn vị.
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét.
- Các số là những số tròn nghìn, được sắp xếp theo chiều tăng dần, mỗi số kế tiếp nhau hơn, kém nhau 1 000.
Tự nhiên và xã hội
Chim
I.Mục tiêu : - Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
-Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
-GDBVMT: mức độ tích hợp : liên hệ.
II. Đồ dùng : Các hình SGK trang 102,103. Tranh, ảnh về các loài chim.
II. Các hđ dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: - Cá sống ở đâu? Thở bằng gì? Nêu ích lợi của cá?
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Quan sát và thảo luận:
+ Cách tiến hành:
B1: Làm theo nhóm:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo luận theo gợi ý sau:
* Chỉ, nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Nhận xét về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào ...  dẫn HS chơi" Bắt chước tiếng chim hót".
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời, các em khác nhận xét.
- Nhóm trưởng các nhóm điều khiển các bạn quan sát hình SGK T102,103 và tranh, ảnh sưu tầm được. Thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Nhóm khác bổ sung.
- Lớp rút ra đặc điểm chung về loài chim.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh, ảnh theo các nhóm: biết bay, biết bơi, có giọng hót hay...
- Loài chim mất đi sẽ ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài " Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên".
- Phải bảo vệ các loài chim.
+ Liên hệ với việc bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái ở địa phương và nơi mình sống.
- HS chơi, HS khác nghe, đoán xem đó là tiếng hót của chim nào.
Thứ 5 ngày 15 tháng 3 năm 2012
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0).
	- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
	- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.BTCL: BT1,2,3,4
II. Các hđ dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV đọc cho HS viết bảng, lớp viết vở nháp: 
-Năm mươi ba nghìn không trăm hai mươi 
-Sáu mươi sáu nghìn một trăm linh sáu 
2. Luyện tập
Bài1: Viết (theo mẫu):
GV: Củng cố cách đọc các số, số có chữ số 0 ở hàng chục.
Bài2: Viết (theo mẫu):
GV củng cố cách viết số.
Bài3: Nối(theo mẫu):
GV kẻ trên bảng
- Nêu lại cách nối.
Bài4: Tính nhẩm.
GV củng cố cách nhẩm.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về ôn lại cách đọc, viết các số có năm chữ số.
2 HS lên bảng, các em khác viết vào bảng con: 53020 ; 66106. 
- HS đọc lại hai số đó.
- HS tự đọc yêu cầu BT, nêu yêu cầu các BT.
- Tự làm bài vào vở.
+ 2HS lên chữa bài, HS nêu bài làm của mình, lớp đọc lại các số, nhận xét.
+ 2HS lên làm, 1 số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét.
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét, nêu cách nối.
+2HS lên làm bài, HS khác nêu bài của mình, lớp nhận xét, nêu cách nhẩm.
Tiếng Việt
Ôn tập VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII(Tiết 6)
I. MUẽC TIEÂU
	 - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc (tốc độ khoảng 65 tiếng/ phút); traỷ lụứi ủửụùc moọt CH veà ND ủoùc .
 	- Viết đúng các âm đầu, vần dễ lẫn ủoaùn vaờn BT2.
 - HS khá giỏi đọc tửụng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút ).
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu ghi tên một bài tập đọc .
 - 2 phiếu viết nội dung BT2.
III. Các hđ dạy học :
HOạT ĐộNG của thầy
HOạT ĐộNG của trò
1. Bài cũ.
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập đọc:
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Làm BT chính tả:
Bài tập2:
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng. Nêu yêu cầu của trò chơi tiếp sức.
- Chọn HS của 2 nhóm tham gia thi
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Thứ tự các từ cần điền: rét, buốt, ngất, lá, trước, nào, lại, chưng, biết, làng, tay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết của trò.
- Về tiếp tục luyện đọc thuộc lòng.
- Lần lượt số HS trong lớp lên bốc thăm, xem lại bài trong 2 phút.
- Đọc theo yêu cầu của phiếu.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm đoạn văn và làm vào vở.
- 2 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em thi tiếp sức 
(chọn chữ thích hợp để điền, chữ không thích hợp gạch bỏ). Mỗi lần 1HS điền 1 chữ sau đó truyền bút cho HS khác (làm trong 3 phút).
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Tiếng Việt
Kiểm tra 
I.Mục tiêu:	- KT đọc theo mức độ cần đạt về KTKN GHK 2
II. Các hđ dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Bài cũ.
2. Bài mới:
- Yêu cầu HS tự đọc đề trong VBT tiếng việt 3 tập 2 và tự làm bài
- Thu bài và chấm bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết bài KT.
HS đọc kĩ bài văn, bài thơ và TL
Khoanh tròn các ý đúng1c,2a,3b,4a,5b
Thể dục
 bài thể dục với hoa hoặc cờ.trò chơi “ hoàng anh - hoàng yến” 
I, Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác tương đối chính xác. 
- Chơi TC “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. Yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II, Chuẩn bị:
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS 2 bông hoa hoặc cờ.
III, Hoạt động dạy-học:
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. 
- Cho HS đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay.
2-Phần cơ bản.
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
+ GV cho cả lớp ôn bài thể dục 2- 4 lần.
 * Có thể cho lớp đi đều sau đó triển khai đội hình đồng diễn và tập bài TD phát triển chung 1 lần với 3x8 nhịp.
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”.
 + GV nêu tên TC, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần và trực tiếp điều khiển trò chơi.
+ Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để tăng tính hấp dẫn của trò chơi.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
Thứ 6 ngày 16 tháng 3 năm 2012
TIEÁNG VIEÄT
KIEÅM TRA 
I. Muùc ủớch ,yeõu caàu: 
Kieồm tra ( vieỏt) theo mửực ủoù caàn ủaùt veà kieỏn thửực, kú naờng giửừa hoùc kỡ II .
Nhụự – vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ ( toỏc ủoọ vieỏt khoaỷng 65 chửừ / 15 phuựt), khoõng maộc quaỷ 5 loói trong baứi; trỡnh baứy saùch seừ, ủuựng hỡnh thửực baứi thụ hoaởc vaờn xuoõi.
Vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn ngaộn coự noọi dung lieõn quan ủeỏn nhửừng chuỷ ủieồm ủaừ hoùc.
II- ẹoà duứng daùy hoùc : Baỷng phuù
III- Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc 
GV
HS
1/ Giụựi thieọu baứi : Neõu muùc ủớch yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc.
2/ Vieỏt chớnh taỷ :
- ẹoùc maóu baứi vieỏt : Em veừ Baực Hoà ( tửứ ủaàu ủeỏn khaờn quaứng ủoỷ thaộm )
- Cho hs mụỷ SGK theo doừi
- Goùi 2 em ủoùc laùi 
- Cho HS tỡm chửừ deó vieỏt sai vaứ vieỏt ra giaỏy nhaựp, 2 em leõn baỷng vieỏt chửừ khoự.
- Cho HS nhaộc laùi caựch vieỏt moọt baứi thụ
- Nhaộc HS : ẹaõy laứ moọt baứi thụ ủaởc bieọt, cửự 2 doứng laứ caựch 1 doứng, chửừ ủaàu doứng phaỷi vieỏt hoa.
- Cho HS tửù nhụự laùi baứi thụ vaứ vieỏt vaứo vụỷ.
- Chaỏm 1 soỏ baứi, nhaọn xeựt vaứ nhaộc nhụỷ kũp thụứi.
3/ Taọp laứm vaờn :
Cheựp yeõu caàu ủeà leõn baỷng
Vieỏt moọt ủoaùn vaờn ngaộn (khoaỷng tửứ 7 – 10 caõu )keồ veà moọt anh huứng choỏng ngoaùi xaõm maứ em bieỏt .
- Cho HS ủoùc laùi yeõu caàu ủeà
- Yeõu caàu HS ủoùc kú ủeà, sau ủoự vieỏt vaứo vụỷ 
- Chaỏm 1 soỏ baứi, nhaọn xeựt 
Nghe giụựi thieọu
Mụỷ saựch giaựo khoa baứi Em veừ Baực Hoà ủeồ theo doừi giaựo vieõn ủoùc
- 2 em ủoùc laùi, lụựp theo doừi
- Tỡm chửừ vieỏt deó sai, vieỏt vaứo giaỏy nhaựp
- 2 em leõn baỷng vieỏt chửừ khoự : giaỏy traộng, vaàng traựn, trang giaỏy, khaờn quaứng.
- Nhaộc laùi caựch vieỏt 1 baứi thụ.
- Tửù nhụự laùi baứi thụ vaứ vieỏt vaứo vụỷ
- Noọp vụỷ cho GV chaỏm
Taọp laứm vaờn
ẹoùc yeõu caàu ủeà
- Vieỏt baứi vaứo vụỷ tửứ 7- 10 caõu
- Noọp vụỷ cho GV chaỏm
- Nghe nhaọn xeựt roài tửù chửừa caõu vaờn
4/ Cuỷng coỏ – daởn doứ : 
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
*****************************
TOAÙN
SOÁ 100 000 – LUYEÄN TAÄP
I- Muùc tieõu : 
- Bieỏt soỏ 100 000.
- Bieỏt caựch ủoùc, vieỏt vaứ thửự tửù caực soỏ coự naờm chửừ soỏ.
- Bieỏt soỏ lieàn sau cuỷa soỏ 99 999 laứ soỏ 100 000.
II- ẹoà duứng daùy hoùc: 10 maỷnh bỡa, moói maỷnh bỡacoự ghi soỏ 10 000, coự theồ gaộn vaứo baỷng.
III- Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
1/ Baứi cuừ : Goùi HS leõn baỷng laứm baứi 4 VBT
- Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự
2/ Baứi mụựi : a/ Giụựi thieọu baứi: ghi teõn baứi.
 b/ Giụựi thieọu cho hs soỏ 100 000:
- Gaộn 7 maỷnh bỡa coự ghi soỏ 10 000 leõn baỷng
Hoỷi : Coự maỏy chuùc nghỡn ? 
- Ghi soỏ 70 000 ụỷ phaàn baỷng phớa dửụựi
- Gaộn tieỏp 1 maỷnh baứi coự ghi 10 000 ụỷdoứng ngay phớa treõn caực maỷnh bỡa ủaừ trửụực. Cho hs neõu “ coự taựm chuùc nghỡn” roài ghi soỏ 
80 000 beõn phaỷi soỏ 70 000.
- Gaộn tieỏp 1 maỷnh bỡa nửừa leõn phớa treõn roài tieỏn haứnh tửụng tửù.
- Chổ vaứo soỏ 100 000 cho hs ủoùc nhieàu laàn : Moọt traờm nghỡn.
- Soỏ 100 000 goàm maỏy chửừ soỏ ?
c/ Thửùc haứnh :
* Baứi 1 : Cho HS neõu quy luaọt cuỷa daừy soỏ roài ủieàn tieỏp vaứo choó chaỏm.
- Nhaọn xeựt – cho ủieồm.
* Baứi 2 : Cho HS quan saựt tia soỏ ủeồ tỡm ra quy luaọt thửự tửù caực soỏ treõn tia soỏ, sau ủoự ủieàn tieỏp vaứo tia soỏ.
- Chửừa baứi nhaọn xeựt 
* Baứi 3 : Yeõu caàu hs neõu caựch tỡm soỏ lieàn trửụực, lieàn sau. Sau ủoự cho HS tửù laứm baứi vaứo vụỷ.
- Chửừa baứi nhaọn xeựt 
* Baứi 4 : Cho HS tửù giaỷi baứi toaựn
- Nhaọn xeựt – chửừa baứi
2 em leõn baỷng laứm baứi 4 VBT
Quan saựt vaứ nhaọn xeựt
- ẹoùc nhieàu laàn
- Soỏ 100 000 goàm 6 chửừ soỏ 
Baứi 1 : 2 em leõn baỷng ủieàn, caỷ lụựp tửù laứm vaứo vụỷ.
a) 10 000 ; 20 000 ;  ;  ; 50 000 ;  ;  ; 
b) 10 000 ;11 000; 12 000 ;  ;  ; 15 000 ; 
c) 18 000 ; 18 100 ; 18 200 ; 18 3000 ; 
d) 18 235 ; 18236 ; 18 237 ;  ;  ;  
Baứi 2 :tửù vieỏt tieỏp vaứo tia soỏ
40 000 ...    100 000
Baứi 3 : neõu caựch tỡm soỏ lieàn trửụực, lieàn sau.
Baứi 4 : Baứi giaỷi : soỏ choó chửa coự ngửụứi ngoài:
 7000 – 5000 = 2000 ( choó )
 ẹaựp soỏ : 2000 choó
3/ Cuỷng coỏ – daởn doứ : - Hoõm nay hoùc baứi gỡ?
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc: Tuyeõn dửụng – Nhaộc nhụỷ. 
 - Veà nhaứ xem laùi baứi
*****************************
HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ:
SINH HOAẽT LễÙP
 I/ Muùc tieõu:
- Nhaọn xeựt tuaàn 27 Neõu phửụng hửụựng tuaàn 28
- Tửù nhaọn xeựt ửu khuyeỏt ủieồm- Taọp maùnh daùn trửụực ủoõng ngửụứi. 
II/ Noọi dung: 1/ Nhaọn xeựt tuaàn 27: Caực toồ baựo caựo soồ theo doừi- Gv nhaọn xeựt, boồ sung theõm.
 a/ Hoùc taọp: ẹa soỏ caực em ủeỏn lụựp coự hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ
 b/ Neà neỏp: - ẹi hoùc chuyeõn caàn , ủuựng giụứ.- Lụựp xeỏp haứng coứn chaọm, chửa thaỳng haứng.
	-Veọ sinh lụựp hoùc, caự nhaõn chửa saùch.
 2/ Phửụng hửụựng tuaàn 28:
 - Tieỏp tuùc oồn ủũnh neà neỏp lụựp hoùc, duy trỡ sú soỏ. Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp. Thửụứng xuyeõn kieồm tra baứi cuừ, vụỷ HS 
 - Trửụực khi ủi hoùc phaỷi soaùn saựch, vụỷ, duứng hoùc taọp ủaày ủuỷ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_27.doc