Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 3

Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 3

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: CHIẾC ÁO LEN

I.Mục tiêu:

Tập đọc :

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương quan tâm đến nhau.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 )

Kể chuyện:

- Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý.

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện chiếc áo len

 

doc 30 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn Lớp 3 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3: 
 Thứ ngày tháng năm
 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: CHIẾC ÁO LEN 
I.Mục tiêu:
Tập đọc :
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương quan tâm đến nhau.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 )
Kể chuyện:
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý. 
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ
Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện chiếc áo len
III.Các hoạt động dạy học:
Tập đọc:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn bài: Cô giáo tí hon.
- 1 em đọc cả bài, hỏi: Những cử chỉ nào của “cô giáo Bé” làm các em thích thú?
- GV nhận xét
Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
 Hai tuần vừa qua các em đã được học chủ điểm Măng non. Bắt đầu từ tuần này các em chuyển sang một chủ điểm mới- chủ điểm Mái ấm.- Các em ạ: Dưới mỗi mái nhà, chúng ta đều có một gia đình và những người thân với bao tình cảm ấm áp. Truyện chiếc áo len mở đầu chủ điểm sẽ cho các em biết về tình cảm mẹ con, anh em dưới một mái nhà.
2/ Luyện đọc:
Gv đọc toàn bài:
Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
Đọc từng câu: 
Gv theo dõi hs đọc
Hướng dẫn dọc những từ khó: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu
* Đọc từng đoạn trước lớp
Giáo viên kết hợp nhắc nhở các em nghĩ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
Đ1: Đọc với giọng kể chậm rãi. Nhấn giọng các từ: lạnh buốt, thật đẹp, ấm ơi là ấm.
Hỏi : Mưa lất phất là mưa như thế nào?
Đ2: Giọng mẹ đọc với giọng lo lắng bối dối, giọng Lan nũng nịu.
- Hỏi nghĩa từ: bối rối, phụng phịu. 
Cho học sinh đặt câu với những từ trên.
Đ3: Đọc giọng vừa phải, thể hiện sự trầm lắng , âu yếm của mẹ.
-Hỏi nghĩa từ “ thì thào”
- HS đặt câu với từ thì thào.
Đ4: trở lại giọng chậm rãi , nhẹ nhàng.
- Thế nào là : “ ân hận “, đặt câu.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
 * Đọc đồng thanh: 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn.
4 tổ đọc nối tiếp 4 đoạn.
Cả lớp đọc đoạn 3 + 4.
 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Cho HS đọc thầm đoạn 1, hỏi: 
-Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
* Cho HS đọc thầm đoạn 2, hỏi:
Vì sao Lan dỗi mẹ?
* Cho HS đọc thầm đoạn 3, hỏi:
Anh Tuấn nói những gì với mẹ?
* Cho cả lớp đọc thầm đoạn 4, hỏi:
Vì sao Lan ân hận?
* Giáo viên cho học sinh tìm 1 tên khác cho truyện.
 4/ Luyện đọc lại: GV đọc mẫu lần 2, gọi 4 HS đọc lại 1 lần
 Giáo viên theo dõi
-Tổ chức cho h s đọc phân vai: Người dẫn chuyện , mẹ, anh Tuấn , Lan .
- Gọi HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.GV nhận xét.
* Kể chuyện 
1/ Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn câu chuyện “ chiếc áo len” theo lời của Lan.
- Cho HS tập kể thầm. 
- Cho HS đặt tên cho từng đoạn :
* Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn 
 Giáo viên giải thích 2 yêu cầu 
-Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện.
- Kể theo lời của Lan: Kể theo cách nhập vai, không giống y nguyên văn bản, người kể đóng vai Lan phải xưng tôi, mình hoặc em.GV mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn. 
- Gọi HS kể mẫu.
- Gọi 4 em kể 4 đoạn của câu chuyện
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuỵên.
- Gv nhận xét.
* Củng cố - dặn dò: 
 - Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
- Về nhà tập kể nhiều lần.
Bài sau: Quạt cho bà ngủ
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- 1 em đọc cả bài và TLCH: Những cử chỉ của cô giáo Bé làm các em thích thú là: tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp, đánh vần từng tiếng
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và bài học.
- HS nói nội dung bức tranh
- Học sinh theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
- Mưa lất phất là mưa nhẹ hạt, bay bay.
- HS đọc phần chú giải từ: Bối dối.
- Đặt câu với từ: phụng phịu.
- Đặt câu với 2 từ trên.
- Thì thào là nói rất nhỏ
- Ân hận là biết lỗi , nhận lỗi.
- HS đặt câu.
- Hai bạn cùng bàn đọc cho nhau nghe.
- Nhận xét bạn đọc.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- 4 tổ đọc 4 đoạn .
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 + 4.
- Học sinh đọc thầm từng đoạn và trao đổi tìm hiểu nội dung bài
 * Hs đọc thầm đoạn 1, trả lời.
(áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm)
* Cả lớp đọc thầm đoạn 2, trả lời:vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy
* Học sinh đọc thầm đoạn 3 , trả lời: Mẹ hãy để dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh thì con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
Cả lớp đọc thầm đoạn 4, trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm toàn bài, suy nghĩ tìm một tên khác cho truyện: Sự hối hận của Lan, Điều mẹ lo lắng,......
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lại toàn bài
- Các nhóm phân vai và thi đọc truyện theo vai
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh theo dõi.
- 1 học sinh đọc đề bài và gợi ý, cả lớp đọc thầm
HS tập kể thầm cho nhau nghe.
Đoạn 1: Chiếc áo
Đoạn 2: Dỗi mẹ
Đoạn 3: Nhường nhịn
Đoạn 4: Ân hận 
- 1 em kể mẫu.
- 4 em nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
- 1 em kể lại cả câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất, bạn kể có tiến bộ.
- Học sinh phát biểu.
(Giận dỗi mẹ là không nên, không nên ích kĩ, chỉ nghĩ đến mình. Trong gia đình phải biết nhường nhịn, quan tâm đến người thân. Không được làm bố mẹ buồn khi đòi hỏi những thứ bố mẹ không thể mua được)
TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
I) Mục tiêu: 
Tính đố dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
II) Đổ dùng dạy học:
GV: Hình tam giác 1b, hình vuông bài 3 và hình bài 4.
HS: Bảng con, thước đo, bút chì
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: HS làm con, 2 em lên bảng
 4 ´ 3 + 126
 36 : 4 + 128
K.tra 2 em đọc bảng nhân 4 , chia 4
 GV nhận xét
2-Bài mới:
a-GTBài: Tiết học hôm nay các em sẽ được ôn tập củng cố kiến thức vể hình học mà các em đã được học. Ghi đề
b-Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
GV vẽ đường gấp khúc ABCD lên bảng
Gọi 1 em đọc tên đường gấp khúc
Hỏi: Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn thẳng? Đó là những đoạn thẳng nào?
- Độ dài mỗi đoạn là bao nhiêu?
- Làm thế nào để tính được độ dài đường gấp khúc này? (Làm vào vở)
 Sửa bài nhận xét
- Hỏi lại : muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
 1b/ 1 em đọc yêu cầu đề
GV dán hình tam giác lên bảng
- Gọi học sinh nhận biết độ dài các cạnh của hình tam giác MNP?
- Em tính chu vi hình tam giác này như thế nào ?( 1 em lên tính - lớp làm vào vở )
- GV chấm 10 vở . Sửa bài . Nhận xét.
Liên hệ câu a với câu b : hình tam giác MNP có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín . Điểm D trùng lên điểm A . Độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi hình tam giác.
Bài2:Hs đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi HCN(sgk)
Bài 3:Hs nêu miệng bao nhiêu HV, 
 bao nhiêu hình tam giác ?
Bài 4:(hs K,G )
 GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn 2 hình	
* Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau : ôn tập về giải toán
-Cả lớp làm bảng con
- 2 em lên bảng làm
- Nhận xét bài bạn trên bảng
- HS nghe
- Mở sách giáo khoa trang 11
- 1 em đọc yêu cầu đề, lớp theo dõi
- HS quan sát hình trong SGK
- 1 em đọc đường gấp khúc ABCD
- Đường gấp khúc ABCDgồm có 3 đoạn AB,BC,CD.
 AB= 34cm
 BC= 12cm
 CD=40cm
- Cả lớp làm vào vở
- 1 em làm bảng lớp
(tính độ dai đoạn thẳng của đường gấp khúc đó .)
M
một em đọc - lớp theo dõi
MN=34cm
NP=12cm
MP=40cm
-1 em làm trên bảng
Lớp làm vào vở
HS sửa bài
HS làm việc SGK
2hs làm bảng lớp 
HS nhận xét	
CHÍNH TẢ :( Nghe viết): CHIẾC ÁO LEN 
I/ Mục tiêu :
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a; điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). 
II/ Đồ dùng dạy học : 
 GV: - Bảng phụ ® kẻ bảng chữ
 - Bảng phụ bài 2a.
 - 9 miếng bìa ghi 9 chữ để tổ chức trò chơi.
 HS : - Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên 
Kiểm tra bài cũ : - Cho HS viết : treo, thước,cố gắng, nặn óc nghĩ.
- Nhận xét
Dạy bài mới :
1-Giới thiệu bài : 
 Ghi đề bài lên bảng . 
Hướng dẫn chính tả: 
HĐ1: Đọc , tìm hiểu nội dung bài:
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4 bài “ Chiếc áo len” cho cô biết: Vì sao bạn Lan mong trời mau sáng?
HĐ2:HD nhận xét chính tả:
 - GV đọc 1 lần chậm, rõ ràng,chính xác, ngắt nghỉ đúng để HS chú ý những hiện tượng chính tả, hỏi:
+ Trong baì có tên riêng không?cần phải viết tên riêng như thế nào?
 + Lời Lan muốn nói với mẹ đặt trong dấu câu là gì?
 HĐ3: Luyện viết tiếng chữ khó:
- GV phân tích, cho HS đọc, viết bảng con, nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi, xấu hổ, ấm áp
HĐ4: Viết chính tả:GV đọc lại bài 1 lần.
-Đọc cho HS viết bài vào vở.
-1 em lên bảng víêt.
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS.
-Đọc lại bài cho HS dò lỗi .
c. Chấm chữa bài:
+ Chấm 7 bài, nhận xét từng bài về chữ viết cách trình bày.
+ Chữa bài trên bảng.
3-Hướng dẫn học sinh làm bài tập: ( chọn bài 2a)
Bài 2a/22: 
GV treo bài 2a lên bảng, gọi HS lên điền.
Bài 3/22: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
GV treo lên bảng 
- HS làm vào vở bài tập, 5 em lần lượt lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, GV sửa bài , nhận xét.
Hướng dẫn HS đọc thuộc :
GV che cột tên chữ , gọi HS đọc 
Tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh , ai đúng”
Cách chơi: 9 em cầm 9 chữ đứng trên bảng, 1 em chỉ vào bảng chữ trên bảng( gh), cả lớp đồng thanh: giê hát là chữ gì đố bạn? 9 em cầm 9 chữ phát hiện mình cầm chữ gì, giơ lên cao( đố 3-4 chữ). 
Ngược lại 9 bạn lại đố cả lớp: 1 bạn giơ chữ mình cầm cao lên : chữ này tên gì đố các bạn?
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, lưu ý thêm những trường hợp sai chính tả. 
- Xem trước bài sau: Tập chép: chị em 
 Hoạt động của trò
- 2 em lên bảng viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS mở SGK trang 20.
 Cả lớp đọc thầm.
- Bạn Lan mong trời mau sáng vì bạn đã làm cho mẹ và anh phải lo buồn, bạn muốn xin lỗi mẹ. 
-Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người phải viết hoa chữ cái đầu.
-Dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép 
- HS đọc tiếng, từ khó( cá nhân , đồng thanh)
- HS viết bảng con , 2 em lên bảng viết.
- HS mở vở viết bài.
- 1 em lên bảng viết.
- HS dò lỗi trong bài của mình.
- 1 em làm bảng lớp- cả lớp làm VBT
- HS đổi vở bạn sửa bài. ... hạt , rất đẹp.
- HSlên bảng gạch.
- Vì tuỳ thuộc vào mùa , vào thời tiết.
- So sánh như vậy là đúng vì mùa đông thời tiết lạnh, mùa hè thời tiết nóng.
- HS gạch: Dồng sông - một đường trăng lung linh dát vàng.
Lớp nhận xét, bổ xung từ đúng là “tựa”
Học sinh vào VBT 
- Ghi lại những từ chỉ so sánh.
- Học sinh lên bảng khoanh tròn từ so sánh, cả lớp làm vào SGK.
- Để nối 2 hình ảnh với nhau dùng từ:
tựa , như , là. 
HS nhận xét
- HS xung phong tìm câu văn, câu thơ có từ chỉ sự so sánh
- Nhận xét câu bạn tìm.
- HS đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp.
- Câu phải diễn đạt một ý chọn vẹn.
- Bài có 4 ý. Có 4 câu.
- HS đọc thầm
Chép vào vở
Đặt dấu chấm câu 
Viết hoa chữ cái tiếp theo của câu
Các nhóm thảo luận . Tìm chỗ đặt dấu chấm bằng chì.
Đặt diện nhóm trình bày 
 - Gọi 1 em đứng lên đọc lại 
HS làm vào vở ý đúng
 - Gọi 1 em nhắc lại nội dung bài học. “Tìm những hình ảnh so sánh và tự chỉ sự so sánh – ôn luyện và dấu câu” 
To¸n: xem ®ång hå (tt) 
I.Yªu cÇu:
- BiÕt c¸ch xem ®ång hå khi kim phót chØ ë c¸c sè tõ 1-> 12 råi ®äc theo 2 c¸ch,ch¼ng h¹n “8h 35 phót” hoÆc “9h kÐm 25 phót”.
-II.§å dïng d¹y häc :
Gv: MÆt ®ång hå b»ng b×a, ®ång hå ®Ó bµn
Hs: MÆt ®ång b»ng b×a
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu :
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1-KiÓm tra bµi cò:Gv kiÓm tra c«ng viÖc ®· giao ë bµi tr­íc ®Ó chuyÓn vµo bµi míi.
-Cho hs nhËn xÐt-gv tuyªn d­¬ng
2-Bµi míi:
a-H­íng dÉn c¸ch xem ®ång hå vµ nªu thêi ®iÓm theo 2 c¸ch:
GV d¸n 3 mÆt ®ång hå phÇn khung xanh lªn b¶ng
*§ång hå 1:Gäi hs ®äc:
- Chóng ta cßn cã c¸ch ®äc kh¸c n÷a
- Cßn thiÕu bao nhiªu phót th× ®Õn 9h?(c¸ch nhÈm:TÝnh tõ vÞ trÝ hiÖn t¹i cña kim dµi ®Õn v¹ch sè 12 lµ cßn(5,10,15,20,25)
-VËy ®äc nh­ thÕ nµo?
GV ghi d­íi ®ång hå
*§ång hå2:
-Kim ng¾n chØ vÞ trÝ nµo?
-Kim dµi chØ vÞ trÝ nµo?
-Lóc nµy lµ mÊy giê?
-Cã thÓ ®äc c¸ch kh¸c nh­ thÕ nµo?V× sao?
*§ång hå 3:-Ai ®äc ®­îc?
§äc c¸ch kh¸c nh­ thÕ nµo?V× sao?
*Gv chèt l¹i:Th«ng th­êng chóng ta ®äc hay nãi giê theo 1 trong 2 c¸ch:
Nêkim dµi v­ît qu¸ sè 6,(theo chiÒu thuËn)th× nãi theo 2 c¸ch (vÝ dô:”7h 20 phót”
-NÕu kim dµi v­ît qu¸ sè 6(theo chiÒu thuËn) th× nãi theo c¸ch(vÝ dô:”9h kÐm 20 phót”
b/Thùc hµnh
Bµi 1:Bµi yªu cÇu lµm g×?
Gv treo ®ång hå A,B,C lªn b¶ng ®Î h­íng dÉn lµm miÖng
-§ång hå D,E,G hs lµm sgk
-Gäi hs ®äc-nxÐt
Gv nhËn xÐt
Bµi 2:Thùc hµnh b»ng ®ång hå b»ng b×a trong bé ®å dïng
- Cho hs quay kim ®Ó ®ång hå chØ ®óng giê quy ®Þnh
- Gv ®i kiÓm tra nhËn xÐt
Bµi3:(HS K,G )
 Tæ chøc trß ch¬i “nhanh,®óng”
-Ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm
-Nhãm nµo xong tr­íc lªn b¶ng d¸n
Gv nhËn xÐt tuyªn d­¬ng
Bµi 4:Cho hs th¶o luËn,sau ®ã tr¶ lêi nhanh
-Hs nèi tiÕp nhau tr¶ lêi
Gv nhËn xÐt
Liªn hÖ gi¸o dôc:
-Trong líp ta ai thùc hiÖn giê giÊc nh­ b¹n Nhung?
-Mçi chóng ta tù s¾p xÕp thêi gian sao cho hîp lý ®Ó hoµn thµnh c«ng viÖc mét c¸ch tèt ®Ñp, ngoµi ra cßn cã thêi gian gióp ®ì bè mÑ nh÷ng c«ng viÖc nhá, võa søc.
C/Cñng cè,dÆn dß:
CÇn tiÕt kiÖm thêi gian ®Ó lµm nh÷ng c«ng viÖc cã Ých.
-Xem tr­íc bµi sau:luyÖn tËp 
3-4 hs nªu giê thøc dËy buæi s¸ng,giê ¨n c¬m tèivµ giê häc bµi.
Hs më s¸ch gk quan s¸t
8h35phót
cßn thiÕu 25 phót n÷a
9 giê kÐm 25 phót
gÇn 9h
-sè 9
8h 45 phót
-9h kÐm 15 phót (v× tõv¹ch sè 9 ®Õn v¹ch sè 12 lµ cßn thiÕu 15 phót
-8h 55 phót
-9 h kÐm 5 phót(v× tõ v¸ch sè 11 ®Õn v¹ch s« 12 cßn thiÕu 5 phót)
Hs nghe
-§ång hå chØ mÊy giê? (theomÉu)
-Hs quan s¸t tr¶ lêi.
-Hs lµm b»ng bót ch× vµo s¸ch gk
-Hs ®äc-nhËn xÐt bµi b¹n
-Hs söa bµi
-Hs thùc hµnh c¸ nh©n
-Th¶o luËn nhãm 4
- D¸n lªn b¶ng
-NhËn xÐt nhãm b¹n
-Hs nèi tiÕp nhau tr¶ lêi
-NhËn xÐt b¹n tr¶ l¬×
TNXH(6) : MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN 
I Mục tiêu :
-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II Đồ dùng dạy học : 
 Gv: H 14,15 
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Giới thiệu : Trong cơ thể chúng ta ngoài cơ quan hô hấp còn có cơ quan tuần hoàn. Cơ quan tuần hoàn gồm có những bộ phận nào, có chức năng gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay. GV ghi đề.
2 - Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*HĐI: Quan sát và thảo luận
Cách tiến hành :
*Cho HS làm việc theo nhóm quan sát hình 1, 2 , 3 SGK nhận xét và trả lời ;
 - Nhóm 1:Khi bị trầy da ta thấy có gì chảy ra? Khi bị đứt tay có gì chảy ra? Máu là chất lỏng hay đặc?
 - Nhóm 2: Quan sát ống máu em thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
- Nhóm 3: Nêu hình dạng và chức năng của huyết cầu?( ở hình 3)
- Nhóm 4: Nêu tên cơ quan vận chuyển máu?
*Các nhóm lên báo cáo 
- GV nhận xét bổ xung
- GV k. luận:Máu là một chất lỏng màu đỏ gồm hai thành phần: phần huyết tương(nước vàng ở trên) và huyết cầu hay tế bào máu (phần màu đỏ lắng xuống dưới)
- Có nhiều loại huyết cầu quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, có dạng như cái đĩa, rõm hai mặt. Nó có chức năng mang khí ôxy đi nuôi cơ thể 
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn
* GV nói thêm: Ngoài huyết cầu đỏ còn có huyết cầu trắng, tiêu diệt vi trùng xâm nhập cơ thể, giúp cơ thể phòng chống bệnh 
HĐ2 : Làm việc với SGK
- Cách tiến hành:
*Học sinh quan sát SGK hình 4/15 làm việc theo nhóm 2
( 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời)
- Chỉ vào hình vẽ đâu là tim, mạch máu 
- Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực 
- Chỉ vị trí tim trên lồng ngực của mình.
* GV nêu lại câu hỏi cho các nhóm đôi trả lời
- Gv bổ sung và gọi một số em lên chỉ vào tranh.
Hỏi: Cơ quan tuần hoàn gồm có những gì?
* Kết luận: cơ quan tuần hoàn gồm có: tim và các mạch máu .
* Kết luận : Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể có dủ chất dinh dưỡng và ôxy để hoạt động. Đồng thời, máu cũng có chức năng chuyên chở khí cacbônic và chất thải của các cơ quan cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài
* Củng cố- dặn dò 
 Kể được các bộ phận và chức năng của cơ quan tuần hoàn ?
 Liên hệ : Tập thể dục thường xuyên vào buổi sáng nơi không khí trong lành 
 Chuẩn bị bài : Hoạt động tuần hoàn
học sinh trả lờI
- HS quan sát hình 1, 2, 3 và thảo luận theo nhóm.
- Khi bị trầy da hoặc bị đứt tay ta thấy máu chảy ra.
- Máu là một chất lỏng, màu đỏ.
- Gồm 2 phần: nước vàng ở trên, phần màu đỏ lắng xuống dưới.
- Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt.
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn.
- HS quan sát hình 4/15 một em hỏi , một em trả lời.
-Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu.
- Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu.Cơ quan tuần hoàn có chức năng vận chuyển máu đi khắp các bộ phận của cơ thể. 
Thứ ngày tháng năm
TOÁN: LUYỆN TẬP 
I .Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút)
- Biết xác định ½,1/3 của nhóm đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: Đồng hồ bài 1, các hình của bài 3.
 Học sinh: Bút chì, vở.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ:
Cho học sinh quay đồng hồ theo yêu cầu giáo viên nêu:
 + Bắt đầu tiết toán lúc 7 giờ 35 phút và sau 35 phút nữa tiết toán sẽ kết thúc, lúc đó là mấy giờ?
 Giáo viên nhận xét
- Cần phải xem giờ như thế nào cho chính xác?
Bài mới:
Giới thiệu bài: bài hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố cách xem giờ, số phần bằng nhau của đơn vị và cac phép nhân chia trong bảng
Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: 1 em nêu yêu cầu
 Cho học sinh thảo luận nhóm coi giờ của từng đồng hồ.
Sau đó giáo viên dùng mô hình đồng hồ để vặn kim theo giờ để học sinh tập đọc giờ
Bài 2: 1 em đọc tóm tắt.
 Giáo viên ghi lên bảng
(cả lớp giải vào vở, 1 em lên bảng làm)
Vì sao phải lấy 5x4 mà không lấy 4x5
Chấm 10 vở. Sửa bài nhận xét
 Bài 3: Làm miệng
Học sinh nêu yêu cầu đề - Giáo viên dán hình lên bảng:
Các em quan sát và trả lời nhanh cho cô: Đã khoanh vào 1/3 số quả cam trong hình nào? Vì sao em biết 
 Học sinh nhận xét – Giáo viên nhận xét
* Giáo viên giới thiệu luôn số cam ở hình 2
Số cam ở hình 2 được khoanh lại bao nhiêu?
Giáo viên nhận xét:
 Học sinh nêu yêu cầu đề
Giáo viên dán hình lên bảng
Các em quan sát và trả lời theo yêu cầu của đề (đánh chéo bằng bút chì bên cạnh hình)
Giáo viên nhận xét
 Bài 4:(K,G) Bài toán yêu cầu gì?
 Giáo viên nhắc: Cần phải tính kết quả dưới các biểu thức rồi mới điền dấu.
 Thi đua làm nhanh theo tổ
 Giáo viên sửa bài - nhận xét và hướng dẫn thêm cách so sánh
 + 4x7 > 4x6 (có thể nói 4 lấy 7 lần thì lớn hơn 4 lấy 6 lần )
 + 4x5 = 5x4 (đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi)
 + 16: 4 < 16:2 (16 chia làm 4 phần thì bé hơn 16 chia làm 2 phần )
Củng cố - dặn dò:
- Tập xem giờ cho đúng ; xem lại các bài đã làm 
- Xem trước bài sau: Luyện tập chung
- Học sinh quay đồng hồ bắt đầu tiết toán.
- Và quay đồng hồ đến giờ kết thúc tiết toán.
- Quan sát kĩ các kim của đồng hồ
 Học sinh mở SGK/17
- Đồng hồ chỉ mấy giờ
- Đại diện nhóm đọc – nhóm khác nhận xét.
1 số học sinh đọc giờ.
- 1 em đọc- lớp theo dõi
- Lớp giải vào vở- 1 em làm bảng
- 3®5 em trả lời
- Hình 1, vì số cam ở trong hình có 3 hàng như nhau, đã khoanh vào 1 hàng (= 1/3)
- 1 số em trả lời (1/4)
- Học sinh làm bằng bút chì
- 1 số em trả lời
- Lớp nhận xét
 Điền dấu =
- Học sinh tính kết quả rồi điền dấu.
TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ GIA ĐÌNH
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu:
- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý(BT 1). 
- Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT 2).
II. Các đồ dùng dạy học:
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS đọc lại đơn xin vào Đội
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm BT
* BT 1: HS làm miệng 
- Giúp HS nắm vững yêu cầu BT: Kể về gđ mình cho một người bạn mới quen (mới đến lớp, mới quen...) HS chỉ cần nói 5 đến 7 câu giới thiệu về gđ của em.VD: Gia đình em có những ai, làm công việc gì, tính tình thế nào?
- GV nhận xét ghi điểm.
BT 2:
- GV nêu yêu cầu đề bài 
- GV kiểm tra, chấm bài, nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần
- Kể về gia đình theo nhóm nhỏ
- Đại diện mỗi nhóm thi kể 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất
- Vài em đọc thuộc mẫu đơn
- 2 -> 3 em làm miệng BT
- Lớp nhận xét
- Cả lớp làm VBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_cac_mon_lop_3_tuan_3.doc