Tiết 2+3: Tập đọc - Kể chuyện
ĐẤT QUÍ, ĐẤT YÊU
I.Mục đích yêu cầu:
A.Tập đọc:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : Ê-ti-ô-pi-a, đường sá,chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, .
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ : Ê-ti-ô -pi-a, cung điện, khâm phục.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
B.Kể chuyện:
1.Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp các loại tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe.
TUẦN 11 (Từ ngày 1/11/ 2010 đến ngày 5/11/năm 2010) Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ TRƯỜNG Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010. Tiết 2+3: Tập đọc - Kể chuyện ĐẤT QUÍ, ĐẤT YÊU I.Mục đích yêu cầu: A.Tập đọc: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ : Ê-ti-ô-pi-a, đường sá,chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, ... - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ : Ê-ti-ô -pi-a, cung điện, khâm phục. - Hiểu ý nghĩa truyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất. B.Kể chuyện: 1.Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp các loại tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện. 2.Rèn kĩ năng nghe. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện /SGK III.Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 A. Kiểm tra bài cũ ( 3'- 5') - 3 H đọc ( kể) lại câu chuyện "Giọng quê hương " - Theo em, câu chuyện có chi tiết nào cảm động nhất? B.Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài (1'-2') : Các em đã được học những bài văn,bài thơ nói về tình cảm gắn bó của người VN với quê hương mình. Hôm nay,qua bài tập đọc "Đất quý đất yêu"ta sẽ biết thêm về tấm lòng yêu qúi đất đai Tổ quốc của người Ê-ti-ô-pi-a ( một nước Châu Phi) qua một tập quán rất kì lạ... 2.Luyện đọc đúng(33'-35') *G đọc mẫu toàn bài * HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Câu chuyên chia làm mấy đoạn ? *Đoạn 1 - Câu 1 : HD đọc: Du lịch, nước Ê-ti-ô-pi-a. G đọc. - Câu 2 : Đọc đúng : đường sá,núi.G đọc + Giải nghĩa : Ê-ti-ô-pi-a, cung điện -> HD đọc đoạn 1 : Đọc đúng các từ ngữ,ngắt nghỉ đúng. Gv đọc mẫu. * Đoạn 2 - Câu 2 : Ngắt hơi như sau :" Ông sai người cạo sạch đất ở đế giầy của khách/rồi mới để họ xuống tàu trở về nước//". G đọc + Giải nghĩa: sản vật (vật được làm ra hoặc khai thác thu nhặt từ thiên nhiên) -> HD đọc đoạn 2 : Đọc đúng các từ ngữ, đặc biệt là các từ có âm đầu l/n, cần chú ý ngắt nghỉ đúng .G đọc * Đoạn 3 - Ngắt hơi đúng câu văn dài: "Nghe...của viên quan/hai người khách....khâm phục/tấm lòng yêu quí mảnh đất quê hương/ của người Ê-ti-ôpi-a". G đọc + Giải nghĩa : khâm phục -> HD đọc đoạn 3: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng. GV đọc mẫu. *G hướng dẫn và đọc mẫu cả bài: Toàn bài đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng, đặc biệt là ngắt đúng ở các câu dài. GV đọc mẫu đoạn cả bài. - 3 đoạn - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn 1 - H đọc theo dãy - Hs đọc đoạn 2 - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn 3 * Đọc nối tiếp đoạn ( 3 em ) - H đọc cả bài TIẾT 2 3.Tìm hiểu bài(10'-12') - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1+ câu 1. - Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào ? -> nhà vua rất mến khách, ... - Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ? -> G cho H quan sát tranh minh hoạ 2 vị khách với vẻ mặt ngạc nhiên nhìn người Ê-ti-ô-pi-a cạo sạch đất ở đế giầy của mình. - Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ? - Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào ? -> Người Ê- ti- ô - pi – a rất yêu quê hương của mình. 4.Luyện đọc diễn cảm (5'-7') - Toàn bài đọc lời dẫn chuyện khoan thai, nhẹ nhàng, lời của viên quan chậm rãi, cảm động. GV đọc mẫu toàn bài. 5.Kể chuyện (17'-19') - Phần kể chuyện có mấy yêu cầu ? - Cho H quan sát 4 tranh đã đánh số.Tự sắp xếp lại trật tự theo đúng nội dung truyện. - G cho H tập kể theo tranh( đã sắp xếp thứ tự) G kể mẫu đoạn 1. * H đọc thầm đoạn 1 - Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý tỏ ý trân trọng và mến khách. * H đọc thầm phần đầu đoạn 2 - Viên quan bảo khách dừng lại cởi giầy ra để họ cạo sạch đất ở đế giầy rồi mới để khách xuống tàu trở về nước. - Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng,cao quý nhất * H đọc thầm cả bài - Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hương.Coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá thiêng liêng nhất. - HS theo dõi. - HS đọc diễn cảm đoạn, cả bài. -> Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - H đọc yêu cầu bài 1,2 - 2 yêu cầu 3 - 1- 4 - 2 - H tập kể từng đoạn - 4 H thi kể chuyện (4 đoạn.) ->Cả lớp bình chọn người kể hay nhất - 1 H kể lại toàn bộ câu chuyện. 6.Củng cố dặn dò (4'-6') - Yêu cầu H tập đặt tên khác cho câu chuyện. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: . Tiết 4:Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG 2 PHÉP TÍNH (tiếp theo) I. Mục tiêu:Giúp HS: - Làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính. - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) Chữa bài tập 3 (sgk) 2. Dạy bài mới: (10 -12’) * Giới thiệu bài toán sgk - Hướng dẫn cách tóm tắt. - Hướng dẫn các bước giải : bài thuộc dạng nào? + Bước 1 :tìm số xe đạp trong ngày chủ nhật. + Bước 2 :tìm số xe đạp bán cả ngày. - Hướng dẫn trình bày cách giải bài toán. * Kiến thức chốt: nắm được cách tóm tắt ,giải ,trình bày bài toán giải bằng 2 phép tính. 3. Thực hành:(15-17’) * Bài 1/51: (6-8’)nháp. - Đọc thầm bài toán và quan sát tóm tắt. - Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? - Muốn tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta biết gì? -Chốt:câu trả lời ,danh số. * Bài 2/51 : (5-7’) vở - Đọc thầm bài toán. - Hỏi - hướng dẫn tóm tắt. + Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? + Em hiểu 1/3 số l mật ong đó là thế nào? -Chốt:tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Dự kiến sai lầm: Lời giải dài dòng. * Bài 3/51: (3-5’)sách. - Nêu yêu cầu bài tập. - H làm 1 bài mẫu : 5 x 3 - 3 = 12 * Củng cố :gấp,giảm 1 số lần và thêm ,bớt 1 số đơn vị. 4. Củng cố - dặn dò (2-3’) - Chấm, chữa bài. -H quan sát,nhận xét. -H bài toán giải bằng 2 phép tính. -H làm nháp,đổi,nhận xét. - Nêu từng bước giải - H làm bảng: 5 x 3 = 15 (km) 5 + 15 = 20 (km) -H đọc thầm bt. -H trả lời,nhận xét. -H làm vở. - Nêu yêu cầu bài tập. - Vài H làm 1 bài mẫu 5 x 3 - 3 = 12 - H làm sách,đổi,nhận xét. *Rút kinh nghiệm: . Tiết 5: Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I. Mục tiêu: - Giúp Hs ôn lại các kiến thức đã học ở nửa học kì I: Kính yêu Bác Hồ; Giữ lời hứa; Tự làm lấy việc của mình; Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em; Chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Rèn kĩ năng thực hành những thói quen tốt đã được học trong các bài đạo đức ở nửa học kì I. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh, ảnh về các bài đạo đức đã học. - Phiếu học tập - Các trò chơi, bài hát về các chủ đề. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Khi bạn có chuyện vui hay buồn em phải làm gì? - Em đã chia sẻ vui buồn cùng bạn chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể? 2. Các hoạt động: 2.1 Hoạt động 1: Hs làm việc với phiếu bài tập (10’) * Mục tiêu: Hệ thống lại các bài đạo đức đã được học ở nửa kì I. Hs nắm được nội dung chính của từng bài. * Cách tiến hành: - Gv giao việc cho Hs, phát phiếu bài tập trong đó có những câu hỏi gợi ý gv đã đưa ra để Hs nhớ lại được nội dung các bài đã học. Sau đó Hs làm bài tập điền Đ, S. - Hs làm việc cá nhân theo phiếu bài tập. - Gv gọi Hs nêu tên các bài đã học, nhắc lại nội dung các bài đã học. Cả lớp nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Nửa học kì I đã học những bài sau: Kính yêu Bác Hồ; Giữ lời hứa; Tự làm lấyviệc của mình; Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ , anh chị em..... 2.2 Hoạt động 2: Phân tích tình huống (15’) * Mục tiêu: Hs biết được những biểu hiện tốt nên làm và không nên làm như tích cực tham gia việc trường lớp. Chia sẻ vui buồn cùng bạn... * Cách tiến hành: - Gv chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm sẽ được phân công đóng vai theo một chủ đề. - Các nhóm xây dựng tình huống và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm đóng vai sau đó thảo luận để chọn ra cách giải quyết tình huống đúng và giải thích tại sao? - Các nhóm khác xem, nhận xét và phân tích tình huống của nhóm đó đã ra. * Kết luận: Mỗi chúng ta cần xây dựng cho mình một nếp sống lành mạnh, văn minh và thói quen tốt. Thực hiện các thói quen đó hàng ngày. 3.Hướng dẫn thực hành (2’) - Hãy thực hiện những thói quen tốt, việc làm phù hợp với mình trong cuộc sống hàng ngày. Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010. Tiết 1: Chính tả ( nghe -viết ) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I. Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài "Tiếng hò trên sông". Biết viết hoa đúng các chữ đầu câu và tên riêng trong bài. - Luyện viết phân biệt những tiếng có vần khó (ong/oong); thi tìm nhanh viết đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn:s/x II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài 2/T78 III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (2'-3') - H viêt bảng con : cưa xoèn xoẹt, xem xét 2.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1'-2') : G nêu mục đích yêu cầu của tiết học b. Hướng dẫn nghe – viết (10'- 12') * G đọc mẫu bài viết *Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó : - Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì ? - Bài chính tả có mấy câu ? - Nêu các tên riêng có trong bài ? - Khi viết tên riêng em viết thế nào ? - G ghi chữ khó lên bảng yêu cầu H phân tích : gió chiều ,lơ lửng,nâng, xa lạ, chảy lại - G xoá bảng, đọc lại c. Viết chính tả: (13'-15') - HD tư thế ngồi viết cách viết - Đọc cho H viết vở d. Chấm, chữa: - Đọc cho H soát lỗi - GV chấm bài H đọc thầm theo - Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn. 4 câu - Gái, Thu Bồn - ... viết hoa - H đọc phân tích tiếng khó chiều = ch + iêu + thanh huyền lơ = l + ơ lửng = l + ưng + thanh hỏi ............................ - H viết bảng con - H thực hiện - H viết bài - Soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi d. Hướng dẫn làm bài tập( 5 - 7') *Bài 2 /T87 : G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu - H làm vở bài tập -> Chữa bài: - Chuông xe đạp kêu kính koong, vẽ đường cong. - Làm xong việc, cái xoong. * Bài 3(a) /T87: H làm miệng ( theo dãy) - mỗi em tìm 1 từ - sông, suối, sắn, sen, sim, sung, sâu, su su, sáo, sếu,... - mang xách, xô đẩy, xiên, xếch, xộc xệch, xoạc, xôn xao... 3. Củng cố dặn dò:(1-2’) GV lưu ý HS phân biệt các vần ong/ oong, s/x Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: . Tiết 2:Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp H: - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có 2 phép tính. II. Đ ... Nêu các chữ có con chữ viết hoa? - Nhận xét về độ cao, khoảng cách ? - GV hướng dẫn cách viết. + HD viết bài: - GV cho HS quan sát vở mẫu - Yêu cầu HS viết bài - GV chấm, nhận xét ... cao 2,5 li HS theo dõi. HS viết chữ H Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. ... chữ H, N, T, c, m cao 2,5 li... - HS viết bảng con ( mỗi từ một dòng ) HS đọc câu ứng dụng HS nêu Chữ h, n có độ cao 2 dòng li rưỡi.... - HS qan sát - HS viết bài * GV nhận xét tiết học Tiết 8: Toán LUYỆN TIẾT 53 . I, Mục tiêu; - Củng cố cho học sinh kiến thức về bảng nhân 8. - Rèn ý thức tự giác học tập. II,Các hoạt động dạy học: 1.Luyện tập.( 30 – 23) - H nêu yc và làm vở bt. - G chấm chữa. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010. Tiết 1: Tập làm văn NGHE KỂ : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I. Mục đích yêu cầu : Rèn kĩ năng nói : 1. Nghe nhớ những tình tiết để kể lại đúng nội dung truyện vui "Tôi có đọc đâu".Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên. 2. Biết nói về quê huơng ( hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý SGK. Bài nói đủ ý,dùng từ đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3'-5'): - H đọc lá thư đã viết (T uần 10 ) 2.Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: ( 1-2’) G nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn làm bài tập (28'-30') * Bài 1 /T. 92 - G kể chuyện (giọng vui dí dỏm) ? Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? ? Người viêt thư viết thêm vào thư điều gì ? ? Người bên cạnh kêu lên như thế nào - G kể chuyện lần 2 - Gọi 1 H giỏi kể lại câu chuyện - Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? -> Chốt: Thư là bí mật của người khác, nếu không được người đó cho phép, ta không được đọc thư của họ. * Bài 2/T92 G : Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên,nơi ông bà cha me, họ hàng của em sinh sống...Quê em có thể ở nông thôn, làng quê, cũng có thể ở các thành phố lớn như HN, TP HCM...Khi kể em dựa vào gợi ý. - G nhận xét, giúp H yếu kém tập nói mạnh dạn hơn. - 1 H đọc yêu cầu và gợi ý - H đọc thầm gợi ý,quan sát tranh. - Ghé mắt đọc trộm thư của mình. - Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa vì có người đang đọc trộm thư. - Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu! - H lắng nghe - Từng cặp H kể cho nhau nghe. - H dựa vào gợi ý thi kể lại nội dung câu chuyện trước lớp - Nhận xét -> Bình chọn bạn kể hay nhất. - Phải xem trộm thư mới biết được dòng chữ người ta viết thêm vào thư. Vì vậy người xem trộm thư cãi là mình không xem trộm đã lộ đuôi nói dối 1 cách tức cười. - H đọc yêu cầu và gợi ý SGK - Đọc yêu cầu và các gợi ý. - H tập nói theo cặp - Cá nhân trình bày bài nói trước lớp -> Lớp bình chọn bạn nói về quê hương hay nhất. c. Củng cố,dặn dò (4-6’) - GV yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện “ Tôi có đọc đâu” cho người thân nghe và chuẩn bị một số tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước. Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: Tiết 2: Toán NHÂN SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp H: -Biết cách thực hiện phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. II. Đồ dùng dạy học :bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Bảng con. - Gấp các số 4, 5, 7, 8, 9 lên 8 lần. - Đọc nhẩm bảng nhân 8. 2. Dạy bài mới (10-12’) - Giới thiệu phép nhân : 123 x 3 + Hướng dẫn cách nhân : nhẩm từ trái sang phải. + Phép nhân không nhớ - Giới thiệu phép nhân 326 x 3 + Hướng dẫn nhân tương tự. + Phép nhân có nhớ 1 lần. * Kiến thức: H nắm được phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. 3. Thực hành(15-17’): * Bài 1/55: (6-7’) sách - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm sách.. Chốt:củng cố nhân số có 3 chữ số với số có 1chữ số. * Dự kiến sai lầm :bài tập 1 phép tính thứ 4+5 nhân sai với thừa số o. * Bài 2/55 : (5-7’) bảng - Nêu yêu cầu bài tập. - Đặt tính và tính vào bảng. -Chốt:củng cố cách đặt tính và tình phép tình nhân. * Bài 3/55: (4-5’) vở - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm cuộn dây còn? M ta phải biết gì? -Chốt:củng cố giải bài toán có 2 phép tính. -DKSL:câu trả lời chưa đúng. * Bài 4/55 (3’) vở - Nêu yêu cầu bài tập - X là thành phần nào trong phép tính - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? -Chốt:củng cố tìm số bị chia chưa biết. 4. Củng cố - dặn dò (3-5’) - Chấm, chữa bài - Bảng con : 215 x 4; 180 x 3 - Nhận xét tiết học. -H làm bảng con,nhận xét. -H đọc bảng nhân 8. -H quan sát,đọc . -H làm bảng con,nhận xét: 123 x 3 ___ -H nêu ,nhận xét. -H làm tương tự. - Nêu yêu cầu bài tập. - H làm sách,đổi,nhận xét. - Vài H nêu cách thực hiện. - Nêu yêu cầu bài tập. - Đặt tính và tính vào bảng. - H nêu cách thực hiện. - H đọc nội dung bài tập -H trả lời,nhận xét. - H giải vở: 8 x 4 = 32 (m) 50 - 32 = 18 (m) -H nêu yêu cầu bt. -H trả lời,nhận xét. -H làm vở. -H làm bảng,nhận xét. *Rút kinh nghiệm: Tiết 3 :Thủ công BÀI 7: CẮT, DÁN CHỮ I, T ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Kẻ, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. - Hs thích cắt, dán chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ I, T đã dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (2-3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 2. Các hoạt động: 2.1Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét (6-7’) - Gv giới thiệu mẫu chữ I, T. - Hs quan sát vật mẫu. - Nêu độ cao của chữ I,T ? Rộng mấy ô? - Chữ I và chữ T có gì giống và khác nhau? GV: Chữ I các em không cần vẽ mà cắt luôn cũng được nhưng các em phải cắt đúng với kích thước đã quy định. 2.2 Hoạt động 2: Gv hướng dẫn thao tác mẫu (16-17’) * Bước 1: Kẻ chữ I, T. - Lật mặt sau của tờ giấy màu, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật. Hình chữ nhật 1 có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, được chữ I. Hình chữ nhật thứ 2 có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô. Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ 2 có chiều dài 5 ô. Sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu. * Bước 2: Cắt chữ I, T - Chữ I ta cắt luôn. - Chữ T ta gấp đôi hình chữ nhật thứ 2 theo đường dấu giữa cắt đường kẻ...... chữ T, bộ phận gạch chéo. Mở ra được chữ T như chữ mẫu. * Bước 3: Dán chữ I, T - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô, dán chữ vào chỗ quy định. - Đặt tờ giấy nháp trên mặt chữ vừa dán để miết cho phẳng. 2.3. Hướng dẫn thực hành: ( 6-7’ ) - Gv yêu cầu HS thực hành theo nhóm, GV quan sát, giúp đỡ HS - GV nhận xét sản phẩm của hs - Cao 5 ô, rộng 1 ô (chữ I ), rộng 3 ô (chữ T ). - Chữ I và chữ T có điểm giống là nửa bên trái và nửa bên phải. ( chữ I cắt khó hơn là có nét ngang ). - HS quan sát thao tác mẫu của GV. -HS lấy giấy nháp tập kẻ, cắt, dán chữ - Hs thực hành gấp, cắt, dán chữ T, I theo nhóm. 3. Củng cố, dặn dò : ( 2-3’ ) - Nêu các bước gấp, cắt, dán chữ T, I ? ( HS nêu ) - GV nhận xét tiết học T4 Tiết 22:Thể dục ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu: _ Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. _ Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. _ Chơi trò chơi: “Nhóm ba nhóm bẩy”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia vào trò chơi một cách tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: _ Sân trường, còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: _ Phổ biến ND, yêu cầu giờ học. _ Giậm chân tại chỗ. _ Khởi động các khớp. _ Chơi trò chơi: “Chui qua hầm”. _ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: _ Ôn 5 đt đã học của bài TD phát triển chung. + Ôn 5 đt vươn thở, tay, chân, lườn và bụng. + Chia tổ tập luyện. + Cho các tổ thi đua với nhau. _ Học đt toàn thân. + G hô và làm mẫu, giải thích HS bắt chước theo. + Vừa hô, vừa làm mẫu cho HS tập. + G hô không làm mẫu – HS tập. _ Chơi trò chơi: “Nhóm ba nhóm bẩy” + G nêu tên trò chơi. + Hướng dẫn cách chơi – luật chơi. + HS chơi thử. + HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: _ Tập 1 số đt hồi tỉnh. _ Hệ thống bài học. _ Nhận xét giờ học. _ Về ôn 6 đt đã học. Định lượng 1 - 2’ 1’ 1 - 2’ 1 - 2’ 1’ 8-10’ 2 - 3 lần 6 - 7’ 1 lần 6 - 8’ 6 - 7’ 2’ 2’ 1 - 2’ Phương pháp - Tập hợp 3 hàng ngang. -H tập hợp hàng dọc. -H tập hợp vòng tròn. -Hàng ngang. T5: Tiết 6: Tiếng Việt ( Bổ trợ ) LUYỆN VĂN TUẦN 11 I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho hs nói, viết về quê hương. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học Bài 1: GV viết đề bài lên bảng: Em hãy nói về quê hương em? - GV yêu cầu HS nói theo nhóm đôi -> GV nhận xét, ghi các ý chính khi nói về quê hương. Bài 2: Hãy viết những điều em nói trong bài 1 thành một đoạn văn ngắn ( từ 5-7 câu ). - GV nhận xét, sửa cho hs - GV đọc 1 số bài viết hay cho HS tham khảo. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - HS nói cho nhau nghe. - HS nói trước lớp. HS khác nhận xét, sửa. - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu - Vận dụng kiến thức bài 1, HS viết theo yêu cầu (VBT trắc nghiệm Tiếng Việt ) - HS đọc bài làm- HS khác nhận xét, sửa cho bạn. * GV nhận xét tiết học Tiết 6:Toán(bổ trợ) LUYỆN TIẾT 54+55 . I, Mục tiêu; - Củng cố cho học sinh kiến thức về bảng nhân 8,nhân số 3cs với 1cs. - Rèn ý thức tự giác học tập. II,Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:H làm bảng con. 8 x 6 = ; 8 x 9 = ; 8 x 4 = 2.Luyện tập. H nêu yc và làm vở bt- G chấm chữa. Bài 1:Đặt tính,rồi tính: 104 x 7 ; 102 x 8 ; 112 x 6 Bài 2:giải bài toán theo tóm tắt sau: Đoạn dây một dài: 116 m. Đoạn dây hai dài gấp 3 đoạn dây một. Hỏi cả hai đoạn...?mét. Bài 3:Tìm X: a. X : 4 = 112 b. X : 3 = 124 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết. Tiết 7 : Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP 1. Đánh giá tuần qua: - Các tổ họp, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của tổ mình. - Tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ mình. - Gv tổng kết, đánh giá chung. 2. Kế hoạch tuần tới: - GV nêu công việc tuần tới: + Tiếp tục duy trì nề nếp + Thực hiện tuần học tốt + Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt dâng tặng thầy cô giáo. + Lớp tích cực tham gia cuộc thi “ Học sinh với an toàn giao thông” do nhà trường tổ chức. - Các tổ cam kết thực hiện.
Tài liệu đính kèm: