Tiết 2: TOÁN
Bảng nhân 7 (T31)
I.Mục đích yêu cầu: Giúp hs:
- Tự lập và học thuộc bảng nhân 7.
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân.
II.Đồ dùng dạy học:
- 6 tấm bìa, mỗi tấm 7 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học:
TUẦN 7 (Từ ngày 7/10/2013 đến ngày 11/10/2013) Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013. Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 2: TOÁN Bảng nhân 7 (T31) I.Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Tự lập và học thuộc bảng nhân 7. - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân. II.Đồ dùng dạy học: - 6 tấm bìa, mỗi tấm 7 chấm tròn. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ(3-5’): Bc: Đặt tính rồi tính: 15 : 3 32 : 4 38 : 6 Phép chia nào hết ? phép chia nào còn dư? 2. Dạy bài mới(13-15’) : +Yêu cầu H lấy 1 thẻ 7 chấm tròn đặt trước mặt. - Giáo viên gắn 1 thẻ 7 chấm tròn. - Em vừa lấy mấy thẻ 7 chấm tròn? 7 chấm tròn được lấy 1 lần, vậy tất cả có mấy chấm tròn? - Đọc phép tính? + Lấy thêm 1 thẻ 7 chấm tròn nữa đặt trước mặt. - 7 chấm tròn được lấy mấy lần? - Tất cả có mấy chấm tròn? Đọc phép tính? + Lấy thêm 1 thẻ 7 chấm tròn nữa đặt trước mặt. - 7 được lấy 3 lần , viết thành phép nhân thế nào? + Em có nhận xét gì về thừa số thứ nhất, thừa số thứ hai, tích trong 3 phép nhân? + Dựa vào quy luật đó, G hướng dẫn H hoàn thành các phép nhân còn lại? - Em có nhận xét gì về các tích trong bảng nhân 7? - GV xoá dần các kết quả, phép tính. 3. Luyện tập(15-17’): Bài 1: miệng - Nêu yêu cầu bài tập? Chốt: Củng cố bảng nhân 7. Bài 2 (vở): - Đọc bài toán? - Bài toán cho biết gì?, tìm gì?. Chốt: củng cố giải toán có phép nhân 7. Bài 3(sách): - Nêu yêu cầu? Chốt: củng cố tích của các phép nhân 7. 4. Củng cố , dặn dò(3-5’): - Chấm, chữa bài. - Vài em đọc lại bảng nhân 7, thi nêu nhanh kết quả bảng nhân 7. - H làm bảng con, nhận xét. - H trả lời, nhận xét. - Học sinh lấy chấm tròn. - H 1 thẻ. - Tất cả có 7 chấm tròn. - H đọc 7 x 1 = 7 - H lấy - H 2 lần - H đọc 7 x 2 = 7 + 7 = 14 - H lấy - H đọc 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21 + H đọc 3 phép nhân vừa lập được. - H trả lời. - H lập và đọc các phép tính đó. - H trả lời. - H nhẩm để học thuộc bảng nhân 7. - H mở sách, hoàn thành bảng nhân 7 vào SGK. - H làm miệng. - H đổi, nhận xét, nêu lại bài làm. - H đọc.. - Phân tích bài toán - H làm vở, đổi, nhận xét. - H nêu yêu cầu và làm bài. - H nêu, nhận xét. - H trả lời, nhận xét. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3+ 4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Trận bóng dưới lòng đường (T19 + 20) I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Chú ý đọc đúng các từ ngữ: dẫn bóng, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa. - Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật, bước đầu biết thay đổi giọng đọc phù hợp với ND từng đoạn. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu một số TN ở cuối bài : Cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua - Hiểu nội dung bài : Câu chuyện nhắc các em phải thực hiện đúng luật giao thông, không được chơi bóng dưới lòng đường, nếu chơi sẽ gây ra tai nạn. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: - H biết nhập vai kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình. 2. Rèn kỹ năng nghe : - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện SGK. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 1. Kiểm tra bài cũ: - H đọc một đoạn => kể 1 đoạn trong câu chuyện: "Bài tập làm văn" 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài(1- 2’): b.Luyện đọc đúng ( 33'- 35' ) * G đọc mẫu toàn bài. * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? * Đoạn 1 - Câu 4,5: HD: lao đến . G đọc - Câu 9: Ngắt: Kít...// ít” , sững lại. G đọc - Câu cuối: HD: nổi nóng, làm toán loạn. G đọc + Giải nghĩa: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua. -> HD đọc đoạn 1: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng, giọng nhanh, dồn dập. Nhấn giọng các từ: cướp, bấm nhẹ, dẫn bóng, lao đến, ngần ngừ. G đọc * Đoạn 2 - Câu 2: Đọc đúng: lần này. G đọc - Câu 5: HD: lảo đảo, khuỵu xuống. G đọc -> HD đọc đoạn 2: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng. Chú ý khi đọc câu hỏi. G đọc mẫu. * Đoạn 3 - Câu 1: HD: lén nhìn. G đọc - Câu 2: Đọc đúng: xuýt xoa. G đọc - Câu cuối: Lời gọi ngắt quãng, cảm động: Ông ơi,..//cụ ơi...//! Cháu xin lỗi cụ//. G đọc -> HD đọc đoạn 3: Đọc đúng các từ ngữ, câu 5 giọng bực tức. G đọc mẫu * Hướng dẫn và đọc mẫu cả bài: Toàn bài chú ý đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng, đọc phân biệt giọng của người dẫn chuyện và các nhân vật. - H theo dõi SGK. - 3 đoạn. - H đọc theo dãy. - H đọc theo dãy. - H đọc theo dãy. - H đọc chú giải SGK. - H đọc đoạn 1. - H đọc theo dãy. - H đọc theo dãy. - H đọc đoạn 2 - H đọc theo dãy - H dọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc đoạn 3 *H đọc nối tiếp đoạn (3 em) *H đọc cả bài ( 2 em) TIẾT 2 c. Tìm hiểu bài ( 10'- 12') - Tiết 1 em được đọc bài gì? - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? Vì sao trận đá bóng phải tạm dừng lần đầu? G: Đá bóng dưới lòng đường là việc làm vi phạm...liệu các bạn có dừng lại hay không -> Đọc thầm đoạn 2. - Chuyện gì khiến trận đấu dừng hẳn? - G : Qua những sự việc như thế, các bạn nhỏ có suy nghĩ gì? -> Đọc thầm đoạn 3 - Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận? - Câu chuyện khuyên các em điều gì? - G chốt nội dung toàn bài: các em phải thực hiện đúng luật giao thông, không được chơi bóng dưới lòng đường, nếu chơi sẽ gây ra tai nạn. d. Luyện đọc lại ( 5- 7’) - Gv hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc nhanh, dồn dập ở đoạn 1,2 ; nhịp chậm hơn ở đoạn 3. GV đọc mẫu toàn bài. - G hướng dẫn đọc phân vai câu chuyện. đ. Kể chuyện (17- 19’) - G nêu nhiệm vụ: Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện. - Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai? - Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào? - G kể mẫu 1 đoạn theo lời của một nhân vật - Trận bóng... ...dưới lòng đường ...bóng xuýt vào bác đi xe máy. - H đọc thầm -> đọc to ...quả bóng vút lên vỉa hè... - H đọc thầm -> 1 H đọc to. ...sợ tái mặt, xin lỗi cụ. ...không nên đá bóng ở lòng đường... - HS đọc đoạn, toàn bài - 2 tốp H đọc (4 em/1 tốp) phân vai thi đọc toàn truyện theo vai. -> Bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất. - 1 H đọc yêu cầu ...Người dẫn chuyện + Đ1: Theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy. + Đ2: Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi. + Đ3: Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô. - H kể chuyện ( chọn 1 đoạn để kể) theo lời 1 nhân vật -> Bình chọn người kể hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò(4- 6’) - Em nhận xét gì về nhân vật Quang? - G nhắc H nhở lời khuyên của câu chuyện. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC. Bài 4: Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em (T7) I Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc. Trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ. - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. 2.HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. II Tài liệu và phương tiện: - Các bài thơ, bài hát, truyện về chủ đề gia đình. III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (4’) - Thế nào là tự làm lấy việc của mình? - Nêu những việc mà bản thân mình đã tự làm? - H trả lời. 2. Các hoạt động: 2.1 Khởi động: (1’) Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”. 2.2 Hoạt động 1: H kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông, bà, cha mẹ dành cho mình(10’) * Mục tiêu: H cảm nhận được tình cảm, sự quan tâm, chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho em, hiểu được giá trị của quyền được sống với gia đình, được bố mẹ quan tâm, chăm sóc. * Cách tiến hành : - Gv yêu cầu Hs kể trong nhóm những việc mình đã được ông bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc. - Hs trao đổi nhóm -> kể trước lớp. - Thảo luận lớp: Suy nghĩ của em về tình cảm và sự chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho em. Những bạn nhỏ thiệt thòi sống thiếu tình cảm, sự chăm sóc của cha mẹ. * Kết luận : Mỗi chúng ta đều có một gia đình, được mọi người thương yêu. Có những bạn nhỏ bị thiệt thòi, thiếu tình cảm gia đình. Chúng ta phải cảm thông, chia sẻ. 2.3Hoạt động 2: Kể chuyện “ Bó hoa đẹp nhất”(8-10’) * Mục tiêu : Hs biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. * Cách tiến hành : - G dùng tranh minh hoạ, kể câu chuyện “ Bó hoa đẹp nhất”. - Yêu cầu H thảo luận nhóm ND: + Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật? + Vì sao mẹ Ly nói bó hoa chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? - H lắng nghe. - Hs thảo luận nhóm. - Từng nhóm trình bày ý kiến. Cả lớp nx, bổ sung. * Kết luận : Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và mọi người thân trong gia đình. 2.4.Hoạt động 3: Đánh giá hành vi (7-9’) * Mục tiêu : Hs biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em. * Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn Hs nhận xét cách ứng xử của các bạn trong các tình huống mà Gv đưa ra. - H thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét. * Kết luận: Chúng ta đồng tình với tình huống a, c, d thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ. 3.Hướng dẫn thực hành (3’) - Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát...về tình cảm gia đình, sự quan tâm chăm sóc của người thân trong gia đình. Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: CHÍNH TẢ (tập- chép) Trận bóng dưới lòng đường (T13) I. Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kỹ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác 1 đoạn trong truyện "Trận bóng dưới lòng đường". - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ ch hoặc iên/ iêng 2. Ôn bảng chữ: - Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống trong bảng. - Thuộc lòng 11 tên chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết BT 2a/ 56 III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ(2' - 3'): - H viết bảng con : nhà nghèo, ... íc cho HS viÕt bµi. - GVchÊm ch÷a, nhËn xÐt. 3.Cñng cè, dÆn dß: (1-2’) GV nhËn xÐt tiÕt häc. Tiết 8: Toán. LUYỆN TẬP TIẾT 31 + 32 + 33. I. Môc tiªu; - Cñng cè cho häc sinh kiÕn thøc vÒ gÊp 1 sè lªn nhiÒu lÇn,cïng c¸c b¶ng nh©n. - RÌn ý thøc tù gi¸c häc tËp. II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Giíi thiÖu bµi: (1-3’) 2.LuyÖn tËp. - H më vë lµm vë BTTN To¸n Bµi1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8/21. - G chÊm ch÷a. 3. Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010. Tiết 1: Tập làm văn Tuần 7: NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I.Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng nghe và nói: nghe kể câu chuyện: Không nỡ nhìn, nhớ nội dung truyện , hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng. - Tiếp tục rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp: biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan đến trách nhiệm của H trong cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng lớp viết: + Bốn gợi ý kể chuyện của bài tập 1 + Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(3-5’) - Để tổ chức một cuộc họp, cần phải chú ý những gì? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài :(1-2’) G nêu nội dung yêu cầu tiết học b.Hướng dẫn làm bài:(28-30’) * Bài 1/ 61 ( Miệng) - G yêu cầu H quan sát tranh minh hoạ truyện. - G kể chuyện: “ Không nỡ nhìn” lần 1 - Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? - Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? - Anh trả lời thế nào? - Yêu cầu HS kể nhóm đôi. - G kể chuyện lần 2 - Em có nhận xét gì về anh thanh niên? G chốt: Câu chuyện khôi hài: Anh thanh niên trên chuyến xe đông khách không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ lại che mặt và giải thích rất buồn cười là không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. -> Lưu ý H cần phải có nếp sống văn minh nơi công cộng. * Bài 2/ 61 - G hướng dẫn H cần chọn nội dung họp là vấn đề được cả tổ quan tâm. Đó có thể là nội dung được gợi ý trong SGK, cũng có thể là những vấn đề mỗi tổ tự đề xuất. - G theo dõi, HD tổ họp. - 1 H đọc yêu cầu- Lớp đọc thầm - H quan sát tranh, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện - H lắng nghe - Anh ngồi 2 tay ôm mặt. - Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không? - Cháu không nỡ nhìn các cụ già... - HS kể nhóm đôi. - H kể lại câu chuyện - Anh thanh niên rất ngốc, ích kỉ. - 3 H thi kể lại câu chuyện. - H đọc y/ c và gợi ý về ND họp - 3 tổ thi điều khiển cuộc họp . -> Bình chọn tổ họp tốt nhất. 3.Củng cố, dặn dò:(3-5’) - Nếu em là anh thanh niên ở trong câu chuyện trên thì em sẽ làm ntn? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị trước ND cho tiết TLV tuần 8 ( Kể về 1 người hàng xóm em quý mến) * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Toán. BẢNG CHIA 7 I. Mục đích yêu cầu:Giúp hs: - Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7. - Thực hành phép chia trong phạm vi 7 và giải toán liên quan bảng chia 7. II. Đồ dùng dạy học: - 3 tấm bìa ,mỗi tấm có 7 chấm tròn III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ(3-4’): - Làm bảng con: 15 x 6 ; 27 x 3 - Đọc thuộc lòng bảng nhân 7? 2.Dạy bài mới(12-15’) : *Hướng dẫn lập bảng chia 7: - Có 21 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn. Hỏi chia được mấy nhóm? - Em làm thế nào? - Dựa vào đâu để tìm nhanh kết quả phép chia 21 : 7? - Vậy để lập được bảng chia 7 em dựa vào những kiến thức nào đã học? - G nêu các phép tính chia. - Nhận xét số bị chia, số chia, thương? - G ghi bảng. - G xoá dần kết quả. - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 7. 3.Luyện tập(15-17’): Bài 1:(sách) - Nêu yêu cầu bài tập? - G chấm – nhận xét. Chốt: củng cố bảng chia 7. Bài 2 :(sách + vở) - Nêu yêu cầu bài tập - Làm sách cột 1+2, vở (3+4) Chốt: mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 3: (bảng) - Đọc đề bài toán? ? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì? - Làm bài vào bảng và chữa bài. - Chốt:giải bài toán về chia thành các phần bằng nhau. Bài 4:(vở) - Đọc thầm bài toán? - Đọc thầm - Giải vào vở và chữa bài. Chốt:giải bài toán về chia theo nhóm 7. *DKSL: ghi tên đơn vị sai là học sinh. 4. Củng cố ,dặn dò(3-5’): - Chấm, chữa bài. - Vài em đọc bảng chia 7. - H làm bảng con, nhận xét. - H đọc bảng nhân 7(3H) - H:3 nhóm. - H:21 : 7 = 3 - Dựa vào phép nhân 7 x 3 = 21. - Dựa vào bảng nhân 7. - H nêu kết quả. - H trả lời. - H nêu các phép tính còn lại của bảng nhân 7 . - H nhẩm học thuộc dưới nhiều hình thức. - H đọc thuộc lòng bảng nhân 7. - H hoàn chỉnh bảng nhân 7 vào SGK. - H nêu yêu cầu bài tập. - H làm sách – nhận xét. - H nêu yêu cầu bài tập - H làm sách cột 1+2, vở (3+4) - Chữa bài - H nêu yêu cầu bài tập. - H làm bảng – nhận xét. - H đọc thầm yêu cầu bài tập. - H làm vở – nhận xét. - H đọc bảng chia 7. * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Thủ công. GẤP, CẮT DÁN BÔNG HOA( tiết 1) I Mục tiêu: - Hs biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. Biết cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh. - Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật. - Trang trí được bông hoa theo ý thích, hứng thú với giờ học gấp, cắt hình. II Đồ dùng dạy học: - Mẫu các bbông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh - Giấy màu, kéo, hồ dán. III Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra:(2-3’) - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 2. Bài mới: 2.1.Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát , nhận xét ( 6-7’) - Gv giới thiệu mẫu hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. + Màu sắc của cánh hoa như thế nào?( Nhiều màu) + Các cánh của bông hoa có giống nhau không?(không:cánh tròn, cánh nhọn, cánh có răng cưa,...) + HS nhận xét về khoảng cách giữa các cánh ( các cánh hoa cách đều nhau) + Có thể dựa vào đâu để cắt hoa 5 cánh?( dựa vào gấp, cắy ngôi sao 5 cánh) + Gấp tờ giấy ntn để được hoa 4 cánh, 8 cánh?( Gấp làm 4, 8 phần) Þ Có nhiều hoa khác có nhiều cánh. 2.2 Hoạt động 2: Gv hướng dẫn mẫu (16-17’) * Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: - Gv hướng dẫn Hs gấp, cắt bông hoa 5 cánh theo các bước sau: + Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô + Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh + Vẽ cong như hình 1. Dùng kéo cắt lượn đường cong để có bông hoa 5 cánh ( theo tranh quy trình) -> Có rất nhiều cách lượn cong để tạo các cánh hoa. * Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh. - Gv hướng dẫn cách gấp bông hoa 4 cánh + Cắt tờ giấy hình vuông có kích thước khác nhau + Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau sau đó gấp đôi. + Vẽ đường cong. + Dùng kéo cắt theo đường cong được bông hoa 4 cánh. - GV hướng dẫn gấp, cắt bông hoa 8 cánh + Gấp đôi hình vuông đã chia 4 phần để được 8 cánh hoa. Sau đó lượn cong để cắt cánh hoa . Cắt sát vào góc nhọn được nhuỵ hoa. * Dán các hình bông hoa. - Bố trí các bông hoa vừa cắt vào vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng. - Nhấc bông hoa bôi hồ dán. - Vẽ thêm cành, lá theo ý thích. -> GV gọi một vài Hs lên thao tác lại cách cắt, gấp bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. 3. HD thực hành (7-8’) - Gv yêu cầu HS thực hành - HS thực hành theo nhóm. - GV quan sát, giúp đỡ. - GV nhận xét sản phẩm của HS * Dặn dò (1-2’): Mang đầy đủ đồ dùng môn thủ công để giờ sau kiểm tra chương cắt dán. Tiết 4: Thể dục. TRÒ CHƠI “ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH” I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, yêu cầu biết thực hiện được đt tương đối chính xác. - Ôn đt đi hướng phải trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Chơi trò chơi: “ Đứng nghỉ theo lệnh” yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật. II. Địa điểm, phương tiện: -Sân trường, còi. III. Nội dung và phương pháp dạy học: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Phổ biến ND yêu cầu giờ học. - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi: “ Qua đường lội”. - Thực hiện 1 số đt: RLTTCB. - Đi kiễng gót 2 tay chống hông. 2. Phần cơ bản: - Ôn đt di chuyển hướng phải trái. + G điều khiển. + Cán sự điều khiển. - Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh”. + G hô “ngồi” cả lớp phải nhanh chóng ngồi xuống.Nếu hô “đứng” thì phải nhanh chóng đứng lên. Ai sai nhảy cò xung quanh. 3. Phần kết thúc: - Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát. - G hệ thống bài học. - Về ôn các nội dung: ĐHĐN và RLKNVĐ. Định lượng 1’ 2’ 2 x 8 nhịp 2 – 3’ 6 – 8’ 2 lần 6 – 8’ 1 – 2’ 2 – 3’ Phương pháp - Xếp thành 4 hàng ngang. X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X - Đi theo hàng dọc, tự điều chỉnh cột mốc. - Xếp thành hình tròn X X X X X X X X Tiết 5: Tiếng việt. LUYỆN VĂN TUẦN 7. I.Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết vắn tắt nội dung họp về bảo vệ của công. II.Đồ dùng: VBT trắc nghiệm Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: ( 2-3’) 2. Luỵên tập (28-30’) - GV yêu cầu HS đọc thầm bài 1/ 28 (VBT trắc nghiệm Tiếng Việt) - HS đọc thầm, xác định yêu cầu. - HS làm bài trong VBT trắc nghiệm Tiếng Việt. - GV chấm một số bài, tuyên dương một số bài hay. 3. Củng cố, dặn dò:(2-3’) - GV nhận xét tiết học . Tiết 6: Toán. LUYỆN TẬP TIẾT 34 + 35. I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kiến thức về bảng chia 7. - Rèn ý thức tự giác học tập. II.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài (1-2’). 2.Luyện tập.(30 -32’) - H nêu yc và làm vở TNTV Toán3 Bài 9, 10, 1, 2, 3, 4, 5/22, 23. - G chấm chữa. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết 7: Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP 1.Tổng kết, đánh giá tuần qua: - Các tổ họp, tổng kết , đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của tổ mình trong tuần qua. - Đại diện các tổ lên trình bày kết quả của tổ. - GV nhận xét, đánh giá chung. - GV biểu dương những kết quả tốt của HS đã đạt được và nhắc nhở các em còn khuyết điểm. 2.Công việc tuần tới: - Duy trì nề nếp ôn bài, xếp hàng ra vào lớp, TDGG, ... - Học chương trình tuần 8 - Ôn tập chuẩn bị cho khảo sát chất lượng giữa kỳ I - Các tổ cam kết thực hiện.
Tài liệu đính kèm: