Giáo án hỗn hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11

Giáo án hỗn hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11

Tập làm văn

NGHE – KỂ : TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU ! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG

I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)

-Nghe- kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1)

-Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2)

* GD-BVMT: GD tình cảm yêu quí quê hương.

 II .CHUẨN BỊ:

* GV: Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện(BT1). Bảng phụ viết sẵn gợi ý về quê hương (BT2).

* HS: SGK, bút.

III. Hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDDH

13 1) Khởi động :

2) Bài cũ : Tập viết thư và phong bì thư

- Trả bài và nhận xét về bài văn Viết thư cho người thân

- Gọi 3 – 4 học sinh đọc lá thư đã viết trước lớp

- Nhận xét

3) Bài mới :

 Giới thiệu bài : Nghe – kể : Tôi có đọc đâu. Nói về quê hương

 Hoạt động 1 : Nghe – kể : Tôi có đọc đâu

Mục tiêu : giúp học sinh Nghe – kể nhớ

 những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui : Tôi có đọc đâu

 Phương pháp : giảng giải, thực hành, thi đua

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1

- Giáo viên kể chuyện ( giọng vui, dí dỏm )

Tôi có đọc đâu

Một người ngồi viết thư cho bạn ngay trong bưu điện. Bỗng anh ta thấy người ngồi bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. Bực mình, anh ta bèn viết thêm vào bức thư : “ Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư”. Người ngồi bên cạnh bèn kêu lên :

- Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu !

- Giáo viên gọi học sinh đọc câu hỏi :

+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ?

+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ?

+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào ?

- Giáo viên kể chuyện lần 2

- Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện

- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4 học sinh, yêu cầu kể câu chuyện cho nhau nghe.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể chuyện

- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất : kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát, chân thật.

- Giáo viên nhận xét và hỏi :

+ Truyện này buồn cười ở chỗ nào ?

Hoạt động 2 : Nói về quê hương

 Mục tiêu : giúp học sinh biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý trong SGK

- Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương

 Phương pháp : thực hành

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1

- Giáo viên hướng dẫn : quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống, Quê em có thể ở nông thôn, làng quê, cũng có thể ở các thành phố lớn như : Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng,

- Giáo viên cho học sinh tập nói trước lớp

- Bài nói đủ ý ( Quê em ở đâu ? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? Tình cảm của em với quê hương như thế nào ? ), dùng từ, đặt câu đúng

- GD thái độ tình cảm của HS đối với quê hương từ đó đưa ra việc GDBVMT cho HS biết giữ MT sạch đẹp

- Cho học sinh tập nói theo nhóm đôi

- Gọi học sinh xung phong trình bày trước lớp

- Giáo viên nhận xét - Hát

- 3 – 4 học sinh đọc

- Dựa theo truyện Tôi có đọc đâu, trả lời câu hỏi .

- Học sinh lắng nghe Giáo viên kể

- Cá nhân

- Người viết thư thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình.

- Người viết thư viết thêm vào thư : “ Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư ”

- Người bên cạnh kêu lên : “Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu !”.

- Học sinh chú ý lắng nghe

- Học sinh Học sinh kể theo hướng dẫn của Giáo viên.

- Học sinh thảo luận nhóm và kể câu chuyện cho nhau nghe

- Học sinh thi kể chuyện.

-

- Lớp nhận xét.

- Truyện này buồn cười ở chỗ người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Người đọc trộm vôi thanh minh là mình không đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc trộm vì chỉ có đọc trộm anh ta mới biết được người viết thư đang viết gì về anh ta.

- Học sinh nêu

- Cá nhân

- Học sinh tập nói theo nhóm đôi

- Lớp nhận xét

 

doc 44 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 02/07/2022 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hỗn hợp các môn Lớp 3 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 11
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ I
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
- Giúp học sinh biết thực hiện những điều đã học về: giữ lời hứa tự làm lấy việc của mình, biết quan tâm chăm sĩc ơng bà và chia sẻ vui buồn cùng bạn. 
- Thực hiện những hành vi cử chỉ trong các tình huống liên quan đến các bài đã học. 
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
1’
4’
15’
15’
3’
1.ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 hs trả lời 
- Chia sẻ vui buồn cùng bạn cĩ lợi như thế nào? 
- Em đã làm gì để chia sẻ vui buồn cùng bạn? 
3. Bài mới: 
Hoạt động1: Ơn tập 
Mục tiêu:
HS giải thích được như thế nào là giữ lời hứa, vì sao phải quan tâm chăm sĩc người thân và vì sao bạn bè phải biết chia sẻ vui buồn cùng nhau. 
 Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS kể tên những bài đã học 
- Nêu câu hỏi giúp hs ơn tập 
+ Thế nào là giữ lời hứa? 
+ Nêu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình? 
+ Vì sao cần phải chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em?
+ Vì sao bạn bè nên chia sẻ vui buồn cùng nhau? 
Kết luận:
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 
Mục tiêu:
HS biết đánh giá, bày tỏ ý kiến với những hành đúng, hành vi sai. 
 Cách tiến hành: 
- Nêu một số tình huống, câu hỏi để học sinh thảo luận. 
- YC các nhĩm đưa ra ý kiến của mình Đ hay S và giải thích lý do. 
1. Ai cũng kính yêu Bác Hồ kể cả bạn bè và thiếu nhi thế giới. 
2. Người lớn khơng cần phải giữ lời hứa với trẻ em. 
3. Đã hứa với ai điều gì, bạn phải cố gắng thực hiện được lời hứa đĩ. 
4. Vì muốn mượn Tuấn quyển truyện, Hịa đã trực nhật hộ Tuấn 
5. Tuấn giúp bà nấu cháo cho bà bị ốm. 
6. Quan tâm chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em, làm cho gia đình hạnh phúc hơn. 
7. Mai giúp Thu chép bài để bạn cĩ thời gian chăm sĩc mẹ ốm. 
4. Củng cố, dặn dị: 
Về đọc các tình huống đã học ở các bài trước và tìm cách xử lý. 
- Nhận xét tiết học. CB bài sau.
- HS trả lời
- 2-3 hs kể 
- HĐ theo nhĩm lớn 
- Đại diện nhĩm trả lời câu hỏi 
- Các nhĩm thảo luận 
- Đ
- S 
- Đ
- S
- Đ
- Đ
- Đ
- Đại diện nhĩm nêu ý kiến và giải thích lý do 
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 11
Tập đọc - Kể chuyện
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
A - Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.( TL được các câu hỏi trong SGK)
B - Kể chuyện
- Sắp xếp thứ tự các tranh minh hoạ, theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
* HS Khá- Giỏi kể được tồn bộ câu chuyện.
* Giáo dục kĩ năng sống: -Xác định giá trị 
-Giao tiếp
-Lắng nghe tích cực
¯ GDBVMT : Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “ thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời được... (Khai thác gián tiếp)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phĩng to).
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- Bản đồ hành chính Châu Phi (hoặc thế giới).
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
1’
4’
1’
10’
10’
10’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS lên bảng YC đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Thư gửi bà.
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
- GV : Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
 Quang cảnh được minh hoạ trong tranh là ở bờ biển của đất nước Ê-pi- ơ- pi-a xinh đẹp. Người dân đất nước này cĩ một phong tục rất độc đáo. Chúng ta cùng tìm hiểu để biết được đĩ là phong tục độc đáo gì qua bài tập đọc Đất quý, đất yêu.
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu tồn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. Chý ý các câu đối thoại.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khĩ, dễ lẫn.
- HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khĩ.
- HD HS tách đoạn 2 thành 2 phần nhỏ :
- Phần 1 : từ Lúc hai người khách đến phải làm như vậy ?
- Phần 2 : từ Viên quan trả lời đến dù chỉ là một hạt cát nhỏ.
- HD HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt).
- YC HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khĩ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhĩm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhĩm.
- HD HS đọc đồng thanh lời của viên quan ở đoạn 2.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
- Hỏi: Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào ?
- GV : Ê-pi- ơ- pi-a là một nước ở phía đơng bắc Châu Phi. (Chỉ vị trí nước Ê-pi-ơ-pi-a trên bản đồ).
1.Hai người khách được vua Ê-pi-ơ-pi-a đĩn tiếp như thế nào ?
- Chuyện gì đã xảy ra khi hai người khách chuẩn bị lên tàu ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2.
2.Khi hai người khách sắp xuống tàu,cĩ điều gì bất ngờ xảy ra ? 
3.Vì sao người Ê-pi-ơ-pi-a khơng để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ ?
- Yêu cầu HS đọc phần cịn lại của bài và hỏi : 
-Theo em phong tục trên nĩi lên tình cảm của người Ê-pi-ơ-pi-a với quê hương như thế nào ?
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm lời của viên quan trong đoạn 2.
- 2 HS đọc bài
- Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển. Đặc biệt cĩ một người đang cạo đế giày của một người khách chuẩn bị lên tàu.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV.
- Dùng bút chì đánh dấu phân cách giữa 2 phần.
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.
- Ơng sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ Rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.// 
- Tại sao các ơng lại phải làm như vậy? (giọng ngạc nhiên)
- Nghe những lời nĩi chân tình của viên quan,/ hai người khách càng thêm khâm phục tấm lịng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-pi-ơ-pi-a.// 
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Mỗi nhĩm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhĩm.
- 3 nhĩm thi đọc tiếp nối.
- Đọc đồng thanh theo nhĩm.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi bài .
- 1 HS đọc trước lớp.
- Hai người khách du lịch đến thăm đất nước Ê-pi-ơ-pi-a.
- Quan sát vị trí của Ê-pi-ơ-pi-a.
- Nhà vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, tặng cho họ nhiều sản vật quý để tỏ lịng hiếu khách.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- Khi hai người khách chuẩn bị xuống tàu, viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày ra và sai người cạo sạch đế giày của hai người khách rồi mới để họ xuống tàu.
- Vì đĩ là mảnh đất yêu quý của Ê-pi-ơ-pi-a. Người Ê-pi-ơ-pi-a sinh ra và chết đi cũng ở đây. Trên mảnh đất ấy họ trồng trọt, chăn nuơi. Đất là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của người Ê-pi-ơ-pi-a và là thứ thiêng liêng nhất, cao quý nhất của họ.
- Người Ê-pi-ơ-pi-a rất yêu quý, trân trọng mảnh đất quê hương mình. Với họ, đất đai là thứ quý giá và thiêng liêng nhất.
- HS thi đọc trong nhĩm, mỗi nhĩm cử 1 đại diện tham gia thi đọc trước lớp.
Kể chuyện 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
10’
10’
10’
2’
* Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu 
 Mục tiêu
Sắp xếp thứ tự các tranh minh hoạ, theo đúng trình tự nội dung truyện. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- H/dẫn hs tìm ý chính của mỗi đoạn truyện. Bức tranh vẽ gì?
- YC HS dựa vào nội dung các tranh và sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
.
- GV gọi 2 HS khá kể mẫu nội dung tranh 3, 1 trước lớp.
Hoạt động 5 : Kể theo nhĩm 
- Yêu cầu HS kể theo nhĩm 4
* Hoạt động 6 : Kể trước lớp 
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
 - Tuyên dương HS kể tốt.
4.Củng cố, dặn dị 
* GDMT: Muốn cho đất đai khơng bị xĩi mịn ta phải làm gì ?
- GV : Câu chuyện độc đáo về Ê-pi-ơ-pi-a đã cho chúng ta thấy được tình yêu đất nước sâu sắc của họ. Khơng chỉ : Ê-pi-ơ-pi-a mà mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới đều yêu quý đất nước mình, trân trọng đất đai, Tổ quốc mình. Người Việt Nam cũng vậy.
- Nhận xét tiết học và dặn dị Hs chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc yêu cầu 1, 2 trang 86, SGK.
Tranh 1: Hai vị khách được vua của nước Ê – ti – ơ – pi –a tiếp đãi và tặng quà.
Tranh 2: Viên quan giải thích cho hai vị khách biết lí do của hành động lạ lùng mà họ vừa chứng kiến.
Tranh 3: Hai vị khách du lịch thăm đất nước Ê – ti – ơ – pi –a .
Tranh 4: Hai vị quan ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ.
- HS phát biểu ý kiến về cách sắp xếp, cả lớp thống nhất sắp xếp theo thứ tự : 3 - 1 - 4 - 2.
- Theo dõi và nhận xét phần kể của bạn.
- Mỗi nhĩm 4 HS. Lần lượt từng em kể về 1 bức tranh trong nhĩm, các bạn trong nhĩm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhĩm HS kể trư ... àm bài vào vở, 2 hs lên bảng
a) 8 x 3 = 24 ( ơ vuơng )
b) 3 x 8 = 24 ( ơ vuơng )
Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8
- Tích khơng thay đổi
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số 
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ .., ngày .tháng.năm.. Tuần 11
TOÁN
I/ MỤC TIÊU ( Theo CKTKN)
- Biết đặt tính và tính nhân sồ cĩ ba chữ số với số cĩ một chữ số.
- Vận dụng trong giải bài tốn cĩ phép nhân. Làm BT 1, 2(cột a), 3, 4.
II/ Chuẩn bị :
đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
ĐDDH
1’
4’
1’
15’
18’
Khởi động : 
Bài cũ : Luyện tập
GV nhận xét bài KT và sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân
Mục tiêu : giúp học sinh biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
Phương pháp : giảng giải, gợi mở, động não 
GV viết lên bảng phép tính : 123 x 2 = ?
Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính :
x
123
 2
246
2 nhân 3 bằng 6, viết 6
2 nhân 2 bằng 4, viết 4
2 nhân 1 bằng 2, viết 2
Vậy 123 nhân 2 bằng 246
GV gọi HS nêu lại cách tính
GV viết lên bảng phép tính : 326 x 3 = ?
Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính :
x
326
 3
978
3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1
3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7
3 nhân 3 bằng 9, viết 9
Vậy 326 nhân 3 bằng 978
GV gọi HS nêu lại cách tính
Hoạt động 2 : thực hành 
Mục tiêu : giúp học sinh áp dụng cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số vào việc giải các bài nhanh, đúng, chính xác
Phương pháp : Thi đua, trò chơi
Bài 1 : tính :
GV gọi HS đọc yêu cầu và cho HS làm bài 
Trò chơi Máy bay hạ cánh
Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn
GV gọi HS nêu lại cách tính
GV Nhận xét 
 Bài 2 a: đặt tính rồi tính :
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
 Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
GV hỏi :
+ Mỗi chuyến máy bay chở đựơc bao nhiêu người?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số người của 3 chuyến máy bay ta làm thế nào?
Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt :
 Tĩm tắt:
 1 chuyến : 116 người.
 3 chuyến :  người ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
 Bài 4 : Tìm x :
- Y/c hs cả lớp tự làm bài
- Gọi 1hs nêu cách tìm số bị chia chưa biết 
- Nhận xét chữa bài và cho điểm 
Kết luận : Muốn tìm số bị chia chưa biết, ta lấy thương nhân với số chia.
Hát
HS đọc.
1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con. 
Học sinh nêu :
Đầu tiên viết thừa số 123 trước, sau đó viết thừa số 2 sao cho 2 thẳng cột với 3.
Viết dấu nhân.
Kẻ vạch ngang.
Cá nhân
HS đọc 
1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con. 
Học sinh nêu :
Đầu tiên viết thừa số 326 trước, sau đó viết thừa số 32 sao cho 3 thẳng cột với 6.
Viết dấu nhân.
Kẻ vạch ngang.
Cá nhân
HS nêu và làm bài
341 213 212 110 203
x 2 x 3 x 4 x 5 x 3
682 639 848 550 609
Lớp Nhận xét
 Học sinh nêu
 437 205 
x 2 x 4 
 874 820 
HS nêu và làm bài
HS thi đua sửa bài , Lớp nhận xét.
Học sinh nêu
1 HS đọc đề bài tốn 
+Chở đựơc 116 người.
+Hỏi 3 chuyến thì chở đựơc bao nhiêu người?
+Ta tính tích: 116 x 3 .
- Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
 Giải:
Cả 3 chuyến máy bay chở được số người là:
 116 x 3 = 348 ( người )
 Đáp số: 348 người.
Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài
 a) x : 7 = 101
 x = 101 x 7
 x = 707
 b) x : 6 = 107
 x = 107 x 6
 x = 642
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
Chuẩn bị : Luyện tập .
GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hon_hop_cac_mon_lop_3_tuan_11.doc