Giáo án Khối 3 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Ngụy Thanh Huyền

Giáo án Khối 3 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Ngụy Thanh Huyền

Tập đọc – kể chuyện

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ (2 tiết)

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. Đọc đúng tên người nước ngoài và một số từ khó: nổi tiếng, lóe lên, nảy ra Hiểu nghĩa các từ chú giải ở cuối bài. Hiểu ND câu chuyện. Rèn kĩ năng kể chuyện theo lối phân vai.

 - Phát triển 1 số năng lực: tìm tòi, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp.

 - Giáo dục HS lòng say mê nghiên cứu khoa học.

II. Đồ dùng dạy - học

- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên

HĐ1. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- 1 HS khá đọc bài cả lớp theo dõi SGK

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu

- 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh

- 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài

- HS theo dõi

- HS đọc chú giải

- HS đọc theo nhóm bàn

- 2 nhóm đọc nối tiếp đoạn

- GV viết Ê- đi - xơn

- Hướng dẫn HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ.

- Giải nghĩa từ: nhà bác học, cười.

 

docx 21 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Ngụy Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22	
Thứ hai ngày 11 tháng 2 năm 2019
Chào cờ
.............................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Củng cố về: tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng, xem lịch (tờ lịch tháng, năm).
- Phát triển khả năng tự học và giải quyết vấn đề; 
- Biết vận dụng bài học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Lịch tờ năm 2018
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra
- 2 HS trả lời
- Cả lớp chia sẻ ý kiến
GV hỏi:
- Một năm có mấy tháng? Nêu tên các tháng đó?
- Hãy nêu số ngày trong từng tháng?
HĐ2. Luyện tập
Bài 1(109): Cho HS xem lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004
- HS quan sát lịch
- Lần lượt HS chia sẻ
- Cả lớp chia sẻ ý kiến
- GV giao nhiệm vụ
- Củng cố ngày trong tháng
Bài 2(109):
- HS làm cá nhân, chia sẻ trong nhóm
- HS chia sẻ trước lớp
Bài 3(109):
- HS làm vào vở + bảng phụ
- HS bổ sung hoặc chia sẻ ý kiến
- Cho HS quan sát tờ lịch năm 2018
- GV chốt lại kiến thức
- GV quan sát giúp đỡ HS
- Củng cố lại cách tính tháng có 30 ngày, tháng có 31 ngày.
Bài 4(109):
- HS làm vào bảng con
- HS chia sẻ ý kiến 
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe
- GV hướng dẫn chơi trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng
- Tuyên dương đội thắng
- GV tổng kết bài. 
- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
.................................................................
Tập đọc – kể chuyện
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. Đọc đúng tên người nước ngoài và một số từ khó: nổi tiếng, lóe lên, nảy raHiểu nghĩa các từ chú giải ở cuối bài. Hiểu ND câu chuyện. Rèn kĩ năng kể chuyện theo lối phân vai.
 - Phát triển 1 số năng lực: tìm tòi, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp...
 - Giáo dục HS lòng say mê nghiên cứu khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- 1 HS khá đọc bài cả lớp theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh
- 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
- HS theo dõi
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo nhóm bàn
- 2 nhóm đọc nối tiếp đoạn
- GV viết Ê- đi - xơn
- Hướng dẫn HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ.
- Giải nghĩa từ: nhà bác học, cười...
HĐ2. Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn 1 và phần chú thích
- Ê-đi-xơn là nhà khoa học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931
- Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là 1 trong số...
- 1 HS đọc đoạn 2 + 3, cả lớp đọc thầm
- Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
- Mong ước của bà cụ gợi cho ông chế tạo chiếc xe chạy bằng dòng điện. 
- HS đọc thầm đoạn 4
- Nhờ óc sáng tạo kì diệu.....
- HS chia sẻ ý kiến rồi phát biểu
HĐ3. Luyện đọc lại 
- HS nêu đoạn thích đọc nhất
- HS theo dõi
- HS luyện đọc trong nhóm bàn
- 2 HS đọc
- HS đọc toàn chuyện theo 3 vai nhân vật
- HS chia sẻ, bình chọn bạn đọc hay
HĐ4. Kể chuyện
- HS tự hình thành nhóm, phân vai
- Các nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện.
- Bình chọn bạn, nhóm kể hay
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- HS chia sẻ ý kiến
- HS lắng nghe
GV đưa ra câu hỏi
* Đoạn 1: 
- Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn ?
- Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ? 
* Đoạn 2, 3:
- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ? 
- Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩa gì?
* Đoạn 4:
- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện? 
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? 
- GV hướng dẫn đọc mẫu đoạn 3
- HD HS đọc đúng lời nhân vật
- Tuyên dương HS 
1. GV nêu nhiệm vụ: Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai
2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- Tuyên dương HS
- Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện 
................................................................
Chính tả (Nghe - viết)
Ê - ĐI - XƠN
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn văn về Ê - đi - xơn. Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dễ lẫn: tr/ ch và giải đố.
 - Phát triển năng lực tự học, trình bày sạch đẹp, tự sửa lỗi viết sai.
- HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Bảng phụ 
- HS: Bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Hướng dẫn HS viết
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS giải nghĩa từ
- HS chia sẻ ý kiến
- HS tìm viết ra nháp
- HS chia sẻ trong nhóm, trước lớp
- HS đọc lại các từ
HĐ2. Viết vào vở
- HS viết bài vào vở 
- HS soát lỗi
HĐ3. Luyện tập
Bài 2/a (33): 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở + bảng phụ
- Chia sẻ ý kiến
- HS đọc câu đố và giải câu đố
HĐ4. Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe
- Đọc đoạn viết
- Em hiểu: Vĩ đại nghĩa là gì?
- Bài viết có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Tên riêng Ê-đi-xơn được viết ntn?
- Cho HS tìm tiếng từ viết dễ sai
- GV đọc bài viết
- GV đọc lại bài 
- Kiểm tra một số bài, tuyên dương HS
- Treo bảng phụ
- Củng cố, tuyên dương HS
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về luyện viết chữ viết sai
..................................................................
Thủ công
ĐAN NONG MỐT
I. Mục tiêu : 
- HS tiếp tục thực hành đan nong mốt .Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật.
- HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp. Biết tự chuẩn bị đồ dùng học tập hàng .
- Yêu thích sản phẩm đan nan .
II. GV chuẩn bị : 
GV: Mẫu và quy trình đan nong mốt .
HS: Bìa , các nan đan 3 màu khác nhau , hồ dán .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
A, KTBC : KT sự chuẩn bị của hs .
B, Dạy bài mới : 
* Hoạt động 1: Nhắc lại cách đan
+HS quan sát mẫu đan bằng bìa 
- HS quan sát quy trình .
+1 vài HS nhắc lại quy trình .
* Hoạt động 2. Thực hành 
- HS thực hành đan . Mỗi em 1 sản phẩm.
- Cuối giờ trưng bày sản phẩm .
C, Củng cố - Dặn dò :
- Nêu các bước đan nong mốt ?
- Giới thiệu mẫu đan nong mốt.
- Gọi HS trình bày quy trình đan nong mốt.
* Bước 1 : 
- Kẻ,cắt các nan đan 
- Cắt giấy các nan đều 1 ô - làm nan ngang.
- Cắt nan dọc , cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô vuông . Sau đó cắt bìa đến hết ô thứ 8 để làm các nan dọc .
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp .
* Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy , bìa ( H4) 
* Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan 
-HD HS còn lúng túng.
- Nhận xét . Tuyên dương sản phẩm đẹp.
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau.
..................................................................
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
I. Mục tiêu 
- Mở rộng vốn từ về chủ đề: Sáng tạo. Ôn tập về cách sử dụng các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi. Vận dụng sử dụng đúng dấu câu vào tình huống cụ thể.
 - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác chia sẻ, giải quyết vấn đề. 
 - HS yêu thích Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra 
- 2 HS lên bảng làm
- HS chia sẻ ý kiến
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1(35): Dựa vào những bài đã học ở tuần 21, 22 để tìm các từ ngữ :
a) Chỉ chi thức
b) Chỉ hoạt động của chi thức
- HS làm cá nhân, chia sẻ trong nhóm
- HS nối tiếp nêu từ ngữ tương ứng 
- GV gọi HS lên bảng làm BT2, BT3 tiết trước. GV nhận xét.
- GV giao nhiệm vụ
- GV ghi lên bảng
- HS chia sẻ, bổ sung 
Bài 2(35): Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
- HS làm vào sách + bảng phụ, chia sẻ trong nhóm.
- Cả lớp chia sẻ, chữa bài
- HS đọc lại 4 câu
- Ngắt hơi, ngăn cách giữa các bộ phận trong câu
Bài 3(35): Theo em, dấu chấm nào đúng, dấu chấm nào dùng sai? Hãy sửa lại những chỗ sai.
- HS làm ra nháp + bảng phụ
- HS chia sẻ ý kiến
- 2 HS đọc lại đoạn văn
- HS chia sẻ
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe
- Tri thức là những người như thế nào?
- GV giao nhiệm vụ
- Dấu phẩy trong các câu có tác dụng gì?
- GV kết luận
- Cho HS đọc lại đoạn văn
- Khi nào dùng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về ôn bài
.........................................................................................................................
Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2019
Toán
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. Bước đầu biết dùng com-pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước. 
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự hoàn thành nhiệm vụ trong học tập.
 - Giáo dục HS say mê môn hình học.
II. Đồ dùng dạy - học 	
- GV: Com - pa, hình tròn bằng bìa, bảng phụ
- HS: Com - pa
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra 
- Ban học tập kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn
HĐ2. Bài mới
- HS quan sát
- HS tìm thêm ví dụ
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS khác chia sẻ ý kiến
- HS quan sát
- Dùng để vẽ hình tròn
- HS vẽ ra nháp 
- HS chia sẻ cách vẽ:
+ Xác định độ dài bán kính trên com pa. Đặt đầu nhọn của com pa trùng điểm O trên thước, mở dần com pa cho đến khi bút chì chạm vào vạch số 2cm.
+ Đặt đầu nhọn của com pa vào chỗ muốn đặt tâm hình tròn, giữ chặt đầu nhọn và quay đầu bút chì 1 vòng, ta dược hình tròn tâm O bán kính 2cm.
HĐ3. Luyện tập
Bài 1 (111): 
* Giới thiệu hình tròn
- GV đưa ra một số vật có dạng hình tròn và giới thiệu: Mặt đồng hồ, chiếc đĩa
- Cho HS quan sát giới thiệu hình tròn tâm O, bán kính OC, đường kính AB.
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA và độ dài đoạn thẳng OB.
+ Ta gọi O là gì của đoạn thẳng AB?
+ Độ dài đường kính AB gấp mấy lần đđộ dài bán kính OA, hoặc OB.
* Giới thiệu com pa, cách vẽ hình tròn
- Cho HS quan sát com-pa
- Com-pa được dùng để làm gì?
- Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O bán kính 2cm
- GV quan sát hướng dẫn HS 
- Treo bảng phụ
- HS nêu yêu cầu
- GV giao nhiệm vụ
- HS làm vào vở, tìm kiếm sự giúp đỡ
- Chia sẻ ý kiến
Bài 2 (T111): 
- HS làm bài vào vở + bảng phụ, tìm kiếm sự giúp đ ... 
- Cả lớp bổ sung, chia sẻ
- Cho HS tìm những chữ viết dễ lẫn
- GV đọc bài viết
- GV đọc lại bài
- Kiểm tra một số bài, đánh giá
- GV treo bảng phụ
Bài 3 (T38): Tìm các từ chỉ hoạt động
- HS làm vào vở
- HS chia sẻ bài trước lớp
a/ Reo hò, rung cây
dạy học, dỗ dành
gieo hạt, giao việc,
- 2,3 HS chia sẻ
HĐ4. Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe
- GV giao nhiệm vụ
- Củng cố từ chỉ hoạt động
- Cho HS đặt câu có từ dỗ dành
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà luyện viết đúng chính tả
................................................................................................................................
Thứ năm ngày 14 tháng 2 năm 2018
Toán
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số (nhớ 1 lần). Vận dụng phép nhân để làm tính giải toán.
 - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác trong học tập.
- Tích cực chia sẻ ý kiến, cẩn thận khi làm bài
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra
- HS đặt tính rồi tính
- HS chia sẻ ý kiến
HĐ2. Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
- Cho HS thực hiện phép nhân: 314 x 2
a) Phép nhân 1034 ´ 2	
- HS làm ra bảng con + bảng lớp
- HS khác chia sẻ ý kiến.
- 2 HS nhắc lại cách nhân
- HS thực hiện ra nháp
- HS nêu cách thực hiện
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- Gọi một số HS nhắc lại
b) Phép nhân 2125 ´ 3 
- GV kết hợp ghi bảng
- Cho HS nhắc lại cách nhân
HĐ3. Luyện tập
Bài 1(113): Tính 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào sách	
- HS nêu cách thực hiện
Bài 2(113): Đặt tính rồi tính
- HS làm ra bảng con + bảng phụ, tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn
- Cả lớp chia sẻ ý kiến
Bài 3(113): Giải toán
- GV giao nhiệm vụ
- Khi thực hiện phép nhân con làm ntn?
- Củng cố cách đặt tính rồi tính
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở + bảng phụ, tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn
- HS bổ sung, chia sẻ ý kiến
Bài 4 (113): Tính nhẩm
- HS làm vào SGK, chia sẻ trong nhóm
- HS nối tiếp nêu miệng kết quả
HĐ4. Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe
- GV quan sát giúp đỡ HS
- Củng cố giải bài toán
- Củng cố tính nhẩm
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn bài, làm lại bài
..........................................................
Tự nhiên và Xã hội
RỄ CÂY (tiếp)
I. Mục tiêu: 
	- Nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật. Kể ra lợi ích của một số thân cây đối với đời sống con người.
	- Có năng lực quan sát, xử lý thông tin, biết được ích lợi của một số rễ cây trong đời sống.
 - Giáo dục cho học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học: 
Các hình trong SGK . 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu các loai rễ cây.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 
1, Hoạt động : Thảo luận theo nhóm. 
* Mục tiêu : Nêu chức năng của rễ cây trong đời sống của cây. 
* Cách tiến hành : 
- Làm việc theo nhóm: Giải thích tại sao nếu không có rễ cây sẽ không sống được?
Theo bạn rễ có chức năng gì?
2, Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 2 .
* Mục tiêu : Kể ra được những lợi ích của 1 số rễ cây 
*Cách tiến hành : 
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2, 3, 4,5 (85) . 
- HS quan sát hình
- HS nêu
3, Củng cố - dặn dò : 
- Nêu ích lợi của rễ cây.
- GV cho HS nêu tên các loại rễ cây ? 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- KL: Rễ giúp cây bám vào đất, hút nước nuôi cây.
- HD cho HS
+ Chỉ đâu là rễ của cây trong hình
Rễ đó được sử dụng để làm gì?
- Đại diện các nhóm lên trình bày. 
- Các nhóm khác bổ sung . 
 KL: Rễ cây dùng để làm thuốc, làm thức ăn, ...
- GV nhận xét đánh giá.
.........................................................
Thể dục
ÔN NHẢY DÂY-TRÒ CHƠI :"LÒ CÒ TIẾP SỨC” 
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
- Rèn năng lực quan sát. Nhẩy dây cá nhân tốt. Thường xuyên vận động, tự giác tập luyện. 
- Giáo dục cho HS chăm rèn luyện thân thể, nâng cao sức khỏe.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dây nhảy .
III. Hoạt động dạy-học:
Nội dung
TG
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
* Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” 
2-Phần cơ bản.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
+ GV cho HS tại chỗ tập các động tác so, trao, quay dây, tập chụm 2 chân bật nhảy không có dây rồi mới có dây.
+ GV chia lớp thành từng tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.
* Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
 GV chia lớp thành các đội đều nha. Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi.
GV chú ý bảo hiểm tránh để xảy ra chấn thương cho HS.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS tập 1 số động tác hồi tĩnh, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét 
5p
25p
5p
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV.
- HS tập thể dục, chạy và tham gia trò chơi.
- HS tập so dây, trao dây, quay dây và tập chụm 2 chân bật nhảy nhẹ nhàng. 
 - HS tập luyện theo tổ.
- HS tham gia trò chơi nhiệt tình, thi đua giữa các đội. Đội nào nhanh nhất, ít phạm quy thì đội đó thắng.
- HS tập các động tác, hít thở sâu.
- HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài. 
.........................................................
Tập làm văn
NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I. Mục tiêu
- Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc mà em biết. Viết lại những điều em kể thành đoạn văn diễn đạt rõ ràng.
- Phát triển năng lực trình bày ý kiến trước đám đông.
- Có thái độ yêu quý, kính trọng người lao động
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Bảng phụ, tranh minh họa SGK tuần 21.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra
- 2 HS kể lại chuyện
- Chia sẻ ý kiến
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1(38):
- 2 HS đọc yêu cầu BT và gợi ý.
- Kể lại chuyện: Nâng niu từng hạt giống.
+ Bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, .....
- 1 HS kể mẫu
- HS bổ sung hoặc chia sẻ ý kiến
- HS tập kể trong nhóm bàn
- 4, 5 HS kể trước lớp
- HS chia sẻ ý kiến
Bài 2 (T38):
- HS viết bài vào vở
- 5, 7 HS đọc bài viết trước lớp
- HS chia sẻ ý kiến
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe
- Kể tên 1 số nghề LĐ trí óc mà em biết ?
- Yêu cầu HS nói về một người lao động trí óc theo gợi ý:
a/ Người ấy tên là gì? làm nghề gì? 
b/ Người ấy hàng ngày làm những những việc gì?
c/ Người ấy làm việc như thế nào?
- GV đánh giá tuyên dương HS
- Hướng dẫn HS dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7-10 câu nói về người lao động trí óc.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em viết bài.
- GV kiểm tra một số bài, đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
.................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2019
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần). Củng cố tìm số bị chia và giải toán có hai phép tính. Vận dụng phép nhân để làm tính giải toán.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự hoàn thành nhiệm vụ trong học tập.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học 
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Kiểm tra 
- HS làm ra bảng con 
- HS chia sẻ
HĐ2. Luyện tập
Bài 1(114): Viết thành phép phân và ghi kết
- Đặt tính rồi tính:
 3042 x 3 2312 x 4 
- HS làm ra nháp
- HS đọc phép tính, kết quả
- Chia sẻ ý kiến
Bài 2(114): Số?
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào SGK + bảng phụ
- HS chia sẻ ý kiến
Bài 3(114): 
- HS làm bài vào vở + bảng phụ, tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn 
- Cả lớp chia sẻ ý kiến
Bài 4(114): Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
- HS làm bài vào SGK
- HS đổi bài kiểm tra
- HS đọc nối tiếp, nêu cách làm
- HS chia sẻ ý kiến 
HĐ3. Củng cố, dặn dò
 - HS lắng nghe
- GV giao nhiệm vụ
- Củng cố tìm SBC, thương
- GV giao nhiệm vụ
- Kiểm tra một số bài, tuyên dương
- Muốn thêm một số đơn vị ta làm như thế nào?
- Muốn gấp lên một số lần ta làm tnào?
- Nhận xét giờ học, dặn HS về luyện tập .
.................................................................
Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 22
TRÒ CHƠI: ĐỨNG, NGỒI, NẰM, NGỦ
I. Mục tiêu 
 - Kiểm điểm nề nếp tuần 22. Nhận xét ưu khuyết điểm để khắc phục trong tuần 23.
 - Rèn học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè.
 - Giáo dục HS ý thức tập thể, tinh thần tự giác trong việc học tập và rèn luyện.
II. Nội dung sinh hoạt 
HĐ1. Kiểm điểm nề nếp tuần 22
*Chủ tịch HĐTQ lên điều hành buổi hoạt động tập thể: 
- Các Trưởng ban lên báo cáo nhiệm vụ chính ban mình được theo dõi, tình hình chung của ban mình:
	+ Nề nếp
	+ Học tập
	+ Vệ sinh
	+ Các hoạt động khác 
- Chủ tịch HĐTQ nhận xét tình hình chung của lớp:
 + Tuyên dương: ...
	+ Nhắc nhở : ...
HĐ2. Phương hướng tuần 23
- Khắc phục những nhược điểm, phát huy ưu điểm trong tuần 22
- Thực hện tốt ATGT, tiết kiệm điện nước.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy, quy định của trường lớp.
- Tiếp tục thực hiện tốt cam kết không đốt pháo và chơi các trò chơi nguy hiểm.
- Tích cực chia sẻ ý kiến, giao lưu trong giờ học
HĐ3. Chơi trò chơi: Đứng, ngồi, nằm, ngủ
 - GV HD HS học các cách sau:
+ Đứng: Bàn tay phải nắm, giơ thẳng lên đầu.
+ Ngồi: Bàn tay phải nắm, hai cánh tay vuông góc, bàn tay giơ ngang mặt.
+ Nằm: Bàn tay phải nắm, duỗi tay thẳng phía trước.
+ Ngủ: Bàn tay phải nắm, áp vào má và hô: khò.
Cách chơi:
+ GV hô những tư thế, động tác theo quy định trên.
+ GV có thể hô đúng hoặc hô đúng làm sai (hô một đằng làm một nẻo).
+ HS phải làm đúng theo lời hô và các động tác đã quy định của GV.
GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi
GV khen ngợi HS, hướng dẫn HS đưa ra ý nghĩa trò chơi: Cần phải nghe kĩ, tinh mắt, và phản xạ tốt. (có thể cho HS tự tổ chức chơi theo nhóm).

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_3_tuan_22_nam_hoc_2018_2019_nguy_thanh_huyen.docx