Tập đọc- kể chuyện: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Mục tiêu
A. Tập đọc.
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lòng, lên tiếng.
- Nghắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi. ( HSKG bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài)
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc k/c chống thực dân Pháp trước đây. ?( TL được các CH trong SGK)
Thứ Hai ngày 11 tháng 1 năm 2010 Hoạt động tập thể: Toàn trường chào cờ Tập đọc- kể chuyện: ở lại với chiến khu I. Mục tiêu A. Tập đọc. 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lòng, lên tiếng. - Nghắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng người chỉ huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi. ( HSKG bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài) 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc k/c chống thực dân Pháp trước đây. ?( TL được các CH trong SGK) B. Kể chuyện. 1. Rèn kỹ năng nói. Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện. ( HSKG kể lại được toàn bộ câu chuyện); kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kỹ năng nghe. Chăm chú theo dõi bạn bè , biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết kể tiếp lời của bạn. II. Đồ dùng GV : Bảng viết đoạn văn cần HD, đài nghe hát bài ca vệ quốc quân. HS : SGK III.. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tập đọc A. KTBC. Đọc bài: Báo cáo kết quả thi đua noi gương chú bộ đội và trả lời câu hỏi ( 2 HS ). - HS + GV nhận xét. B. Bài mới. 1. GBT. Ghi đầu bài. - GV giảng từ chiến khu. 2. Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc - GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS mới tiếp đọc từng câu + đọc đúng - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn đọc 1 số câu văn dài - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N4 - Cả lớp đọc ĐT toàn bài 3. Tìm hiểu bài - Hs đọc thầm Đ1. - Trung đoàn trường đến gặp các chiến sỹ nhỏ tuổi để làm gì - Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: Cho các chiến sỹ nhỏ trở về sống với gia đình. - 1 HS đọc Đ2 + lớp đọc thầm - Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy vì sao các chiến sỹ nhỏ " ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại "? - HS nêu - Thái độ của các bạn sau đó thế nào ? - Lượm , mừng và các bạn đều tha thiết xin ở lại. - Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà - Các bạn sẵn sằng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng sống chết với chiến khu - Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? - Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho em ăn ít đi miễn là đừng bắt em trở về nhà - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn. - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt. - Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài. - Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi? -> Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 2: HD HS đọc đúng đoạn văn. - HS nghe. - Một vài HS thi đọc. - 2 HS thi đọc cả bài. -> HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm, Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe. 2. HD HS kể kể câu chuyện theo gợi ý. - HS đọc các câu hỏi gợi ý. - GV nhắc HS: Các câu hỏi chỉ là điểm tựa giúp các em nhớ ND chính của câu chuyện, kể chuyện không phải là trả lời câu hỏi, cần nhớ các chi tiết trong chuyện để làm cho mỗi đoạn kể hoàn chỉnh, sinh động. - GV gọi HS kể chuyện. - 1 HS kể mẫu đoạn2. - 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện -> Cả lớp bình chọn. - GV nhận xét nghi điểm C. Củng cố dặn dò. - Qua câu chuyện em hiểu thế nào về các chiến sĩ nhỏ tuổi? -> Rất yêu nước/ - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học, Toán: Điểm ở giữa - trung điểm của đoạn thẳng I. Mục tiêu: - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước. - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học - Vẽ sẵn hình BT3 vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học A. Ôn luyện. Làm bài tập 1 + 2 HS + VG nhận xét. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa. * HS nắm được vị trí của điểm ở giữa. - GV vẽ hình lên bảng. - HS quan sát. A 0 B + 3 điểm A, O, B là ba điểm như thế nào? - Là ba điểm thẳng hàng theo thứ tự A -> O -> B (từ trái sang phải). + Điêm O làm ở đâu trên đường thẳng. - O là điểm giữa A và B - HS xác định điểm O + A là điểm bên trái điểm O + B là điểm bên phải điểm O - Nhưng với điều kịên là ba điểm là thẳng hàng. - HS tự lấy VD 2. Hoạt động 2: Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - GV vẽ hình lên bảng. - HS quan sát. - Điểm M nằm ở đâu. - M là điểm nằm giữa A và B. + Độ dài đoạn thẳng AM như thế nào với đoạn thẳng BM? - AM = BM cùng bằng 3 cm -> Vậy M chính là trung điểm của đoạn thẳng AB. -> Nhiều HS nhắc lại - HS tự lấyVD về trung điểm của đoạn thẳng. 3. Hoạt động 3: Thực hành. a) Bài 1: Củng cố về điểm ở giữa và ba điểm thẳng hàng. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm nháp + nêu kết quả. + Nêu 3 điểm thẳng hàng? -> A, M, B; M, O, N; C, N, D. + M là điểm giữa A và B. + O là điểm giữa M và N. + N là điểm giữa C và D. -> GV nhận xét, ghi điểm. b) Bài 2 + 3: Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng. * BT 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vở + giải thích. + O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O, B thẳng hàng và OA = OB = 2cm + M không là trung điểm của đoạn thẳng CD và M không là điểm ở giữa hai điểm C và D vì C, M, D không thẳng hàng. + H không là trung điểm của đoạn thẳng FG và EG vì EH = 2cm; HG = 3cm Vậy a, e là đúng; b, c, d là sai. * Bài 3:(HSKG) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vở + giải thích. + I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì: B, I, C thẳng hàng, IB = IC + O là trung điểm của đoạn thẳng AD. + O là trung điểm của đoạn thẳng IK. + K là trung điểm của đoạn thẳng GE. + I là trung điểm của đoạn thẳng BC III. Củng cố dặn dò. - Nêu lại ND bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Đạo đức: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (t2) I. Mục tiêu: - HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu biểu lộ tình cảm đoàn kết với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - HS có thái độ thân ái, hữu nghị, tôn trọng với các bạn thiếu nhi các nước khác. II. Tài liệu và phương tiện. - Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. III. Các hoạt động dạy học. * Khởi động: GV bắt nhịp cho HS sinh hát bài "Tiếng chuông và ngọn cờ" của nhạc sĩ Phạm tuyên. 1. KTBC: Trẻ em có quyền kết bạn với những ai. (2HS) -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. *Mục tiêu: Tạo cho HS thể hiện được quyền bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin được tự do kết giao bạn bè. * Tiến hành - GV nêu yêu cầu - HS trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được . - Cả lớp đi xem, nghe các nhóm giới thiệu. - GV nhận xét , khen các nhóm, HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu. b) Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết vơi thiếu nhi các nước . * Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua ND thư. * Tiến hành. - GV yêu cầu HS viết theo nhóm. - HS thảo luận. + Sự lựa chọn vào quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào. - GV theo dõi HS hoạt động. + ND thư sẽ viết những gì? - Tiến hành viết thư. - Thông qua ND thư mà ký tên tập thể vào thư. - Cử người sau giờ học đi gửi. c) HĐ 3: Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế. * Mục tiêu: Củng cố lại bài học. * Tiến hành: HS múa, hát, đọc thơ... về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. * Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống... song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. 3. Dặn dò: - về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thứ Ba ngày 12 tháng 1 năm 2010 Thể dục: ôn đội hình đội ngũ I. Mục tiêu: - Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc, yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi "Thỏ nhảy" yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: Kẻ vạch để tập luyện. III. ND và phương pháp lên lớp. Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5' 1. Nhận lớp. - ĐHTT - Cán sự báo cáo sĩ số. x x x x - GV nhận lớp phổ biến ND. x x x x 2. KĐ: Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. x x x x x x x x - Trò chơi: Có chúng em B. Phần cơ bản 25' - ĐHXL: 1. Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. x x x x x x x x - HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển - GV cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng theo tổ, tổ nào tập đều đẹp tổ đó được tuyên dương. - GV gọi một tổ tập đẹp nhất lên biểu diễn. 2. Chơi trò chơi "Thỏ nhảy" 1lần - HS khởi động ôn lại cách bật nhảy. - HS chơi trò chơi. - Sau mỗi lần chơi GV thay đổi hình thức chơi. C. Phần kết thuc. 5' - ĐHXL: - Thả lỏng và hít thở sâu. x x x x - GV + HS hệ thống bài. x x x x - GV nhận xét và giao BTVN. Tự nhiên xã hội: ôn tập xã hội I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết. - Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. - Biết kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi tỉnh). - Yêu quý gia đình, xã hội, trường học , tỉnh (thành phố) của mình. - Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi đang sống. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh cho GV sưu tầm. III. Hoạt động dạy học: - Cho HS chơi chuyền hộp. - GV soạn ra một số câu hỏi. + Gia đình em gồm mấy thê hệ? Em là thế hệ thứ mấy trong gia đình? + Những người thuộc họ nội gồm những ai? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai? + Trong khi đun nấu bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy. + Kể tên những môn học mà bạn được học ở trường> + Nói tên những môn học mình thích nhất và giải thích tại sao? + Kể tên những việc mình đã làm để giúp các bạn trong học tập? + Nêu lợi ích của các hoạt động ở trường? Em phải làm gì để đạt kết quả tốt. + Nói tên một số trò chơi nguy hiểm? Điều gì sẽ sảy ra nêu ban chơi trò chơi nguy hiể ... i tập. a) BT1: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở - GV mở bảng phụ. - 3 HS thi làm nhanh trên bảng -> HS nhận xét. -> GV nhận xét kết luận. a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc là: Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông. b) Cùng nghĩa với Bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ. c) Cùng nghĩa với xây dựng là kiến thiết. b) Bài 2: - Gv gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vào vở. - GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái gắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng. - HS nghe. - GV gọi HS kể. - Vài HS thi kể. - HS nhận xét. -> GV nhận xét, ghi điểm. c) Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu? - 2 HS nêu yêu cầu. - HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân. - GV mở bảng phụ. - 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - 3 -> 4 HS đọc lại đoann văn. -> GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Toán: So sánh các số trong phạm vi 10.000 A. Mục tiêu: Giúp HS. - Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. - Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, biết so sánh các đại lượng cùng loại. ( BT 1a, 2) B. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu. C. Các hoạt động dạy học. I. Ôn luyện: Nêu cách tìm số lớn nhất có 2, 3 chữ số? -> HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000 * HS nắm được dấu hiệu và cách so sánh. - GV viết lên bảng: 999 .... 1000 - HS quan sát. - Hãy điển dấu (, =) và giải thích vì sao lại chọn dấu đó? -> HS: 999 < 1000 giải thích VD: 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số. + Trong các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất? Chỉ cần đếm số chữ số của mỗi rồi so sánh số các chữ số đó. Số nào có số chữ số nhiều hơn thì số đó lớn hơn. - GV viết bảng 9999....10 000 -> HS so sánh - GV viết bảng 9999....8999 -> HS quan sát + Hãy nêu cách so sánh ? - HS so sánh vì 9 > 8 nên 9000 > 8999. - GV viết 6579 .... 6580 + hãy nêu cách so sánh. -> HS nêu so sánh từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất . 6579 < 6580 - Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì về cách so sánh số có 4 chữ số. -> HS nêu như SGK -> 5 HS nhắc lại. 2. HĐ 2: Thực hành. a) Bài 1 + 2: Củng cố về so sánh số. * Bài 1(100): - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu cách so sánh số. - 2 HS nêu. - GV gọi HS đọc bài. - GV nhận xét. - HS làm bài vào sgk - nêu kết quả. 1942 > 998 9650 < 9651 1999 6951 900 + 9 = 9009 6591 = 6591 * Bài 2(100): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào bảng con. 1 km > 985m 70 phút > 1 giờ 600cm = 6m 797mm < 1m 60 phút = 1 giờ. b) Bài 3 (100): (HSKG) * Củng cố về tìm số lơn nhất và tìm số bé nhất. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 SH nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách làm. - HS làm vào vở. - GV gọi HS đọc bài. + Số lớn nhất trong các số: 4375, 4735, 4537, 4753, là số 4753 + Số bé nhất trong các số: 6091, 6190, 6901, 6019, là số 6019. - GV nhận xét. III. Củng cố dặn dò: - Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10 000? (2HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thứ Năm ngày 14 tháng 1 năm 2010 cô Lý dạy Thứ Sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010 Âm nhạc: Học hát: Bài em yêu trường em (lời 2) ôn tập tên nốt nhạc I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời 2 của bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tập biểu diễn bài hát. - Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi "Khuông nhạc bàn tay" II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Ghi lời 2 vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Hát lời 1 của bài Em yêu trường em ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động1: Ôn tập lời 1 bài Em yêu trường em và học lời 2 - GV yêu cầu ôn lời 1 - HS ôn lại lời 1 của bài hát theo nhó, dãy bàn, cá nhân * GV dạy hát lời 2: - GV hát mẫu - HS nghe - GV đọc lời ca. - HS đọc đồng thanh lời ca - GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích. + GV yêu cầu HS chú ý những tiếng hát luyến 3 âm như: Cúc vàng nở, hồng đỏ, yêu thế. - GV hát + gõ đệm theo lời bài hát. - HS quan sát - nghe - HS hát + gõ đệm - GV quan sát, sửa sai cho HS 1 số động tác phụ hoạ - HS tập theo - Từng nhóm HS biểu diễn bài hát. - HS nhận xét. - GV nhận xét chung. b. Hoạt động 2: Ôn tập tên các nốt nhạc trên " khuông nhạc bàn tay" - GV viết bảng: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si - Đô - HS quan sát - HS đọc tên các nốt nhạc trên "khuông nhạc bàn tay" - GV giới thiệu thêm vị trí 2 nốt La - Si - HS chỉ và đọc lại nhiều lần 3. Củng cố - dặn dò - Hát lại bài hát (cả lớp) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Chính tả (Nghe viết): Trên đường mòn Hồ Chí Minh I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: 1. Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn một trong bài “ Trên đường mòn Hồ Chí Minh “. 2. Làm đúng bài tập phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x; uôt, uôc). Đặt câu đúng với các từ ghép tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2a. - Bút dạ + Giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: GV đọc: Sấm, sét, xe sợi (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn HS nghe viết: a. HD học sinh chuẩn bị : - GV đọc đoạn văn viết chính tả - HS nghe - 2HS đọc lại - GV giúp HS nắm ND bài ; + Đoạn văn nói nên điều gì ? - Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc - GV đọc 1 số tiếng khó: trơn lầy, thung lũng, hi hi, lúp xúp... - HS luyện viết vào bảng con b. GV đọc bài - HS nghe - viết vào vở - GV quan sát, uấn nắn cho HS c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD học sinh làm bài tập a. Bài 2(a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm, làm bài CN - GV mời 2 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh - 2HS làm bài - HS đọc bài - HS khác nhận xét - GV nhận xét a. Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao. b. Bài 3. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở - GV dán lên bảng 4 tờ phiếu - 4nhóm lên bảng thi tiếp sức - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm + VD; Ông em già những vẫn sáng suốt... 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Báo cáo hoạt động I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: Biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đã học (BT1); Viết lại một lần ND báo cáo trên ( về học tập hoặc về lao động) theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: A. KTBC: Kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Đổng (3HS) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. a. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS đọc - Cả lớp đọc thầm lại bài; Báo cáo tháng thi đua "Nêu gương chú bộ đội" - GV nhắc HS + Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1-học tập; 2-lao động + Báo cáo chân thực đúng thực tế. - HS nghe + Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng. - HS làm việc theo tổ + Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập + Lần lượt từng thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập + Lần lượt từng thành viên trong tổ đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết quả học tập - LĐ của tổ - GV gọi HS thi - 1 vài HS đóng vai tổ trưởng trình bày báo cáo. - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm b. Bài tập 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu và mẫu báo cáo - HS mở vở đã ghi sẵn ND báo cáo theo mẫu - làm vào vở - GV nhắc HS: Điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn rõ ràng - Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo vào vở - 1 số học sinh đọc báo cáo. - HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bản báo cáo ? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Toán: Phép cộng các số trong phạm vi 10.000 A. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính đúng). - Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: Nêu cách cộng các số có 3 chữ số? (3HS) - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện Phép cộng 3526 + 2759 * Học sinh nắm được cách cộng. - GV nêu phép cộng 3526 + 2756 và viết bảng - HS quan sát - HS nêu cách thực hiện - GV gọi HS nêu cách tính - 1 HS đặt tính và tính kết quả 3526 2759 6285 - GV gọi HS nêu lại cách tính - Vài HS nêu lại cách tính - HS tự viết tổng của phép cộng 3526 + 2759 = 6285 - Vậy từ VD em hãy rút ra quy tắc cộng các số có 4 chữ số ? - Ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau. Rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang rồi cộng từ phải sang trái. 2. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: (102): Củng cố về cộng các số có 4 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con. - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng ? 5341 7915 4507 1488 1346 2568 6829 9216 7075 b. Bài 2: (102): Củng cố về đặt tính và cộng các số có 4 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm - GV gọi HS đọc bài - nhận xét 2634 1825 5716 - GV nhận xét chung. 4848 455 1749 7482 2280 7465 c. Bài 3: (102): Củng cố về giải toán có lời văn và phép cộng số có 4 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS phân tích bài toán Tóm tắt - HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm Đội 1 trồng: 3680 cây Bài giải Đội 2 trồng: 4220 cây Cả hai đội trồng được là: Cả hai đội trồng :....? 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 cây - GV nhận xét d. Bài 4 (102): Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp nêu kết quả - GV gọi HS nêu kết quả + M là trung điểm của đoạn thẳng AB + Q là trung điểm của đoạn thẳng CD + N là trung điểm của đoạn thẳng BC III. Củng cố dặn dò: - Nêu quy tắc cộng số có 4chữ số ? - (2HS) - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học
Tài liệu đính kèm: