Tập đọc - kể chuyện: GẶP GỠ LÚC -XĂM - BUA
I. Mục Tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Lúc - Xăm - Bua, Mô - ni - ca, in - tơ - nét; các từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm sai: lần lượt, tơ rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến
- Biết đọc phân biệt lời kể có xen nhân vật trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ được chú giải ở cuối bài: Lúc - Xăm - Bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc - Xăm - Bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên,sinh động, thể hiện đúng nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe
Thứ Hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 Hoạt động tập thể: Toàn trường chào cờ Tập đọc - kể chuyện: Gặp gỡ Lúc -Xăm - Bua I. Mục Tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Lúc - Xăm - Bua, Mô - ni - ca, in - tơ - nét; các từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm sai: lần lượt, tơ rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến - Biết đọc phân biệt lời kể có xen nhân vật trong câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ được chú giải ở cuối bài: Lúc - Xăm - Bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ. - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc - Xăm - Bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên,sinh động, thể hiện đúng nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe II. Đồ dùng dạy học: - Tranh mình hoạ truyện trong SGK - Bảng lớp viết gợi ý. III.Các hoạt động dạy học: Tập đọc A. KTBC: - Đọc bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ? (3HS) - > HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm bài đọc 2. Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng câu: + GV viết bảng: Lúc - xăm - bua, Mô - ni - ca, Giét - xi - ca - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS nối tiếp đọc câu - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn đọc đúng giọng các câu hỏi ở Đ2. - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N3 - Cả lớp đọc ĐT 3. Tìm hiểu bài - Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- xăm - bua, đoàn cán bộ VN gặp những điều gì bất ngờ thú vị ? -> Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát Việt, Giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam: Vẽ Quốc kì Việt Nam - Vì sao các banh 6A nói được tiếng Việt Nam và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? -> Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam, cô thích Việt Nam - Các bạn HS Lúc - xăm - bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? - Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì ? Thích những bài hát nào?. - Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ? - HS nêu 4. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối - HS nghe - HS thi đọc đoạn văn - 1HS đọc cả bài - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Kể Chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe 2. HD học sinh kể chuyện - Câu chuyện được kể theo lời của ai? -> Theo lời của 1 thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. - Kể bằng lời của em là thế nào ? -> Kể khách quan như người ngoài cuộc, biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. - GV gọi HS đọc gợi ý - HS đọc câu gợi ý - GV gọi HS kể - 1HS kể mẫu đoạn 1 - 2HS nối tiếp nhau kể Đ1, 2. - 1 - 2HS kể toàn bộ câu chuyện -> HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm IV. Củng cố - dặn dò - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. Toán: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số đến năm chữ số. - Củng cố giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính chu vi, và diện tich của HCN. B. Các HĐ dạy học: I. Ôn luyện: - Nêu cách cộng các số có 5 chữ số ? (2HS) -> HS + GV nhận xét II. Bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành 1. Bài 1: * Củng cố về cộng các số có 5 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu thực hiện bảng con 52379 29107 46215 + 38421 + 34693 + 4052 90800 63800 19360 2. Bài 2: * Củng cố về tính chu vi HCN - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Chiều dài hình chữ nhậ là: 3 x 2 = 6 (cm) - Yêu cầu HS lên bảng làm Chu vi hình chữ nhật là: - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. (6+3) x 2 = 18 (cm) - GV nhận xét Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 3 = 18 (cm2) ĐS: 18cm; 18cm2 3. Bài 3: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Cân nặng của mẹ là: 17 x 3 = 51 (kg) - Yêu cầu HS đọc bài Cân nặng của cả hai mẹ con là: - GV nhận xét 17 + 51 = 68 (kg) Đáp số: 68 kg III. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau ẹaùo ủửực: CHĂM SóC CÂY TRồNG, VậT NUÔI (tieỏt 1) I/ Muùc tieõu : Kieỏn thửực : giuựp HS hieồu : Sửù caàn thieỏt phaỷi chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi vaứ caựch thửùc hieọn. Quyeàn ủửụùc tham gia vaứo caực hoaùt ủoọng chaờm soực, baỷo veọ caõy troàng, vaọt nuoõi taùo ủieàu kieọn cho sửù phaựt trieồn cuỷa baỷn thaõn. Kú naờng : Hoùc sinh bieỏt chaờm soực, baỷo veọ caõy troàng, vaọt nuoõi ụỷ nhaứ, ụỷ trửụứng, Thaựi ủoọ : hoùc sinh bieỏt thửùc hieọn quyeàn ủửụùc baứy toỷ yự kieỏn cuỷa treỷ em: ẹoàng tỡnh, uỷng hoọ nhửừng haứnh vi chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi Bieỏt phaỷn ủoỏi nhửừng haứnh vi phaự hoaùi caõy troàng, vaọt nuoõi Baựo cho ngửụứi coự traựch nhieọm khi phaựt hieọn haứnh vi phaự hoaùi caõy troàng, vaọt nuoõi. II/ Chuaồn bũ: Giaựo vieõn: vụỷ baứi taọp ủaùo ủửực, tranh aỷnh moọt soỏ caõy troàng, vaọt nuoõi, tranh duứng cho hoaùt ủoọng 3, tieỏt 1, baứi haựt troàng caõy nhaùc cuỷa Vaờn Tieỏn, lụứi cuỷa Beỏ Kieỏn Quoỏc, baứi haựt Em ủi giửừa bieồn vaứng nhaùc cuỷa Buứi ẹỡnh Thaỷo, lụứi cuỷa Nguyeón Khoa ẹaờng. Hoùc sinh : vụỷ baứi taọp ủaùo ủửực. III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu : Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa HS Khụỷi ủoọng : ( 1’ ) Baứi cuừ: Tieỏt kieọm vaứ baỷo veọ nguoàn nửụực ( tieỏt 2 ) ( 4’ ) Haừy keồ caực vieọc laứm ủeồ tieỏt kieọm vaứ baỷo veọ nguoàn nửụực? Nhaọn xeựt baứi cuừ. Caực hoaùt ủoọng : Giụựi thieọu baứi: Chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi ( tieỏt 1 )( 1’ ) Hoaùt ủoọng 1: Troứ chụi Ai ủoaựn ủuựng ? ( 20’ ) Muùc tieõu: hoùc sinh hieồu sửù caàn thieỏt cuỷa caõy troàng, vaọt nuoõi trong cuoọc soỏng con ngửụứi. Phửụng phaựp: quan saựt, giaỷng giaỷi. Caựch tieỏn haứnh : Giaựo vieõn chia hoùc sinh theo soỏ chaỹn vaứ soỏ leỷ. Hoùc sinh soỏ chaỹn coự nhieọm vuù veừ hoaởc neõu moọt vaứi ủaởc ủieồm veà moọt con vaọt nuoõi yeõu thớch vaứ noựi lớ do vỡ sao mỡnh yeõu thớch, taực duùng cuỷa con vaọt ủoự. Hoùc sinh soỏ leỷ coự nhieọm vuù veừ hoaởc neõu moọt vaứi ủaởc ủieồm veà moọt caõy troàng maứ em thớch vaứ noựi lớ do vỡ sao mỡnh yeõu thớch, taực duùng cuỷa caõy troàng ủoự Giaựo vieõn cho hoùc sinh laàn lửụùt trỡnh baứy Giaựo vieõn cho caỷ lụựp nhaọn xeựt Giaựo vieõn giụựi thieọu theõm caực caõy troàng, vaọt nuoõi maứ hoùc sinh yeõu thớch. Giaựo vieõn keỏt luaọn: moói ngửụứi ủeàu coự theồ yeõu thớch moọt caõy troàng hay vaọt nuoõi naứo ủoự. caõy troàng, vaọt nuoõi phuùc vuù cho cuoọc soỏng vaứ mang laùi nieàm vui cho con ngửụứi. Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt tranh aỷnh ( 13’ ) Muùc tieõu: hoùc sinh nhaọn bieỏt caực vieọc caàn laứm ủeồ chaờm soực, baỷo veọ caõy troàng, vaọt nuoõi Phửụng phaựp: thaỷo luaọn, ủaứm thoaùi, ủoọng naừo. Caựch tieỏn haứnh: Giaựo vieõn chia nhoựm vaứ yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn quan saựt caực bửực tranh vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau : + Trong tranh caực baùn ủang laứm gỡ ? + Laứm nhử vaọy coự taực duùng gỡ ? + Caõy troàng, vaọt nuoõi coự lụùi ớch gỡ ủoỏi vụựi con ngửụứi ? + Vụựi caõy troàng, vaọt nuoõi ta phaỷi laứm gỡ ? Giaựo vieõn cho caực nhoựm thaỷo luaọn Goùi ủaùi dieọn tửứng nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn Giaựo vieõn keỏt luaọn: AÛnh 1: Baùn ủang tổa caứnh, baột saõu cho caõy Tranh 2: Baùn nhoỷ ủang cho ủaứn gaứ aờn. ẹửụùc cho aờn ủaứn gaứ seừ mau lụựn. Tranh 3: Caực baùn nhoỷ ủang cuứng vụựi oõng tửụựi nửụực cho caõy non mụựi troàng, giuựp caõy theõm khoeỷ maùnh, cửựng caựp. Tranh 4 : Baùn gaựi ủang taộm cho ủaứn lụùn. Nhụứ vaọy, ủaứn lụùn seừ saùch seừ, maựt meỷ, choựng lụựn. Chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi mang laùi nieàm vui cho caực baùn vỡ caực baùn ủửụùc tham gia laứm nhửừng coõng vieọc coự ớch vaứ phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng. Hoaùt ủoọng 3: cuỷng coỏ- ẹoựng vai ( 7’ ) Muùc tieõu: Hoùc sinh bieỏt caực vieọc caàn laứm ủeồ chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi. Phửụng phaựp : thửùc haứnh . Caựch tieỏn haứnh : Giaựo vieõn chia hoùc sinh thaứnh caực nhoựm vaứ giao nhieọm vuù cho moói nhoựm choùn moọt con vaọt nuoõi hoaởc caõy troàng mỡnh yeõu thớch ủeồ laọp trang traùi saỷn xuaỏt, vớ duù: Moọt nhoựm laứ chuỷ traùi gaứ Moọt nhoựm laứ chuỷ vửụứn hoa, caõy caỷnh Moọt nhoựm laứ chuỷ vửụứn caõy Moọt nhoựm laứ chuỷ traùi boứ Moọt nhoựm laứ chuỷ ao caự Giaựo vieõn cho caực nhoựm thaỷo luaọn ủeồ tỡm caựch chaờm soực, baỷo veọ traùi, vửụứn cuỷa mỡnh cho toỏt. Goùi ủaùi dieọn tửứng nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn Giaựo vieõn toồng keỏt, khen ngụùi nhửừng nhoựm coự dửù aựn khaỷ thi vaứ coự theồ coự hieọu quaỷ kinh teỏ cao. Giaựo vieõn khen caực nhoựm ủeàu coự dửù aựn trang traùi caõy troàng, vaọt nuoõi toỏt, chửựng toỷ laứ nhửừng nhaứ noõng nghieọp gioỷi, ủaừ theồ hieọn quyeàn ủửụùc tham gia cuỷa mỡnh. Haựt Hoùc sinh traỷ lụứi Hoùc sinh thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa Giaựo vieõn Hoùc sinh leõn trỡnh baứy Caực hoùc sinh khaực theo doừi vaứ phaỷi ủoaựn, goùi ủửụùc teõn con vaọt nuoõi hoaởc caõy troàng ủoự. Hoùc sinh chia thaứnh caực nhoựm, nhaọn caực tranh veừ vaứ thaỷo luaọn traỷ lụứi caực caõu hoỷi. Caõy troàng, vaọt nuoõi laứ thửực aờn, cung caỏp rau cho chuựng ta. Chuựng ta caàn chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi. ẹaùi dieọn hoùc sinh leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn. Caực nhoựm khaực theo doừi vaứ boồ sung Hoùc sinh chia thaứnh caực nhoựm nhoỷ, trao ủoồi vaứ thaỷo luaọn ẹaùi dieọn hoùc sinh leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn. Caực nhoựm khaực theo doừi vaứ boồ sung Nhaọn xeựt – Daởn doứ : ( 1’ ) GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Chuaồn bũ baứi : Chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi ( tieỏt 2 ) Thứ Ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 Thể dục: Hoàn thiện bài thể dục với hoa hoặc cờ hoặc tung và bắt bóng cá nhân I. Mục tiêu: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Học tung bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi "Ai kéo khoẻ". Yêu cầu biết cach chơi và tham gia chơi: II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ - Phương tiện: bóng ... : Moói cuoỏn vụỷ giaự bao nhieõu tieàn? + Caực soỏ caàn ủieàn vaứo oõ troỏng laứ nhửừng soỏ nhử theỏ naứo? + Vaọy muoỏn tớnh soỏ tieàn mua 2 cuoỏn vụỷ ta laứm nhử theỏ naứo? + Yeõu caàu hoùc sinh laứm baứi, sau ủoự chửừa baứi vaứ cho ủieồm hoùc sinh. Baứi taọp 4. + Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ? + Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc maóu vaứ hoỷi: Em hieồu baứi laứm maóu nhử theỏ naứo? + Coự 90 000 ủoàng, trong ủoự coự caỷ 3 loaùi giaỏy baùc 10 000 ủoàng; 20 000 ủoàng; 50 000 ủoàng. Hoỷi moói loaùi giaỏy baùc coự bao nhieõu tụứ? + Vỡ sao em bieỏt nhử vaọy? + Yeõu caàu hoùc sinh tieỏp tuùc laứm baứi. + Chửừa baứi vaứ cho ủieồm hoùc sinh. + 2 hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi. + Lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt. + Nghe Giaựo vieõn giụựi thieọu baứi. + Tụứ giaỏy baùc loaùi 20 000 ủoàng coự ghi doứng chửừ “Hai mửụi nghỡn ủoàng vaứ soỏ 20 000”. + Tụứ giaỏy baùc loaùi 50 000 ủoàng coự ghi doứng chửừ “Naờm mửụi nghỡn ủoàng vaứ soỏ 50 000”. + Tụứ giaỏy baùc loaùi 100 000 ủoàng coự ghi doứng chửừ “Moọt traờm nghỡn ủoàng vaứ soỏ 100 000”. + Trong moói chieỏc vớ coự bao nhieõu tieàn. + Chuựng ta thửùc hieọn tớnh coọng caực tụứ giaỏy baùc trong tửứng chieỏc vớ. + Chieỏc vớ A coự soỏ tieàn laứ: 10 000 + 20 000 + 20 000 = 50 000 (ủoàng) + Tửụng tửù chieỏc vớ B coự 90 000 ủoàng; chieỏc vớ C coự 90 000 ủoàng; Chieỏc vớ D coự 14 5000 ủoàng; Chieỏc vớ E coự 50 700 ủoàng. + 1 hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ baứi taọp. BAỉI GIAÛI Soỏ tieàn meù Lan phaỷi traỷ cho coõ baựn haứng laứ: 15 000 + 25 000 = 40 000 (ủoàng) Soỏ tieàn coõ baựn haứng phaỷi traỷ laùi cho meù Lan: 50 000 – 40 000 = 10 000 (ủoàng) ẹaựp soỏ : 10 000 ủoàng. + 1 hoùc sinh ủoùc ủeà vaứ traỷ lụứi: Moói cuoỏn vụỷ giaự 1200 ủoàng. + Laứ soỏ tieàn phaỷi traỷ ủeồ mua 2, 3, 4 cuoỏn vụỷ. + Ta laỏy giaự tieàn cuỷa 1 cuoỏn vụỷ nhaõn vụựi 2. + 1hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ baứi taọp. + Yeõu caàu ta ủieàn soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng. + Hoùc sinh traỷ lụứi theo suy nghú cuỷa mỡnh. + Coự 2 tụứ loaùi 10 000 ủoàng; 1 tụứ loaùi 20 000 ủoàng; 1 tụứ loaùi 50 000 ủoàng. + Vỡ: 10 000 + 10000 + 20000 + 50 000 = 90000 ủoàng. 3. Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ & daởn doứ: + Baứi taọp veà nhaứ: Baứi taọp. Meù mua cho Trung moọt hoọp buựt maứu giaự 16 000 ủoàng vaứ moọt hoọp buựt giaự 12 000 ủoàng. Meù ủửa cho coõ baựn haứng 2 tụứ giaỏy baùc loaùi 20 000 ủoàng. Hoỷi coõ baựn haứng phaỷi traỷ laùi cho meù bao nhieõu tieàn? + Toồng keỏt giụứ hoùc, tuyeõn dửụng nhửừng hoùc sinh tớch cửùc tham gia xaõy dửùng baứi, daởn doứ hoùc sinh veà nhaứ laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp vaứ chuaồn bũ baứi sau. Luyeọn tửứ vaứ caõu đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ? Dấu hai chấm I/ Mục đích ,yêu cầu : 1/ Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? (Tìm bộ phận câu trảlời cho câu hỏi Bằng gì ?) - Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ?Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ Bằng gì ? 2 / Bứơc đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm . II / Đồ dùng dạy- học: - tờ giấy khổ to - Bảng lớp( bảng phụ ) III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : 2HS làm bài1-2(trang 93-94) - GV nhận xét cho điểm HS 2/ Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Mục tiêu : Giới thiệu đề bài và nội dung bài học: Đặt và trả lời câu hỏi (bằng gì ?) Dấu hai chấm Hoạt dộng 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu : qua bài tập HS biết đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì ? “(Tìm bộ phận câu trảlời cho câu hỏi “Bằng gì ?”) Trả lời đúng các câu hỏi “Bằng gì ? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ Bằng gì? Bứơc đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm . Bài 1. GV Y/C HS nhặc lại Y/C của bài tập . - Cho HS làm bài. - Cho HS lên bảng làm bài trên bảng lớp . - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng . a/ Voi uống nước bằng vòi. b/ Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính. c/ Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. Như vậy, muốn tiìm câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì “ các em chỉ việc gạch dưới cụm từ (từ chữ bằng cho đến hết câu ) Bài tập 2 - GV Y/C 1 HS đọc Y/C của bài. - GV nhắc lại Y/C của bài tập . - Nhiệm vụ của HS là phải trả lời các câu hỏi ấy sao cho thích hợp - Cho HS làm bài. - HS làm miệng - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng . - Hàng ngày em viết bằng bút bi . - Chiếc bàn em ngồi học làm bằng gỗ . -cả thở bằng mang . Bài tập 3 - 1HS đọc Y/C của bài - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm . - Cho HS thực hành trên lớp . - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Bài 4 . - 1HS đọc Y/C của bài - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày . - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Hoạt động 3: Hoạt động củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Về nhà xem lại bài tập 4, nhớ thông tin được cung cấp trong bài tập 4 - HS lắng nghe. - 2à3 HS nhắc lại đề bài - 1 HS đọc Y/C - HS chú ý lắng nghe . - HS làm bài cá nhân. - HS chép lời giải đúng vào vở - 1 HS đọc Y/C.Cả lớp chú ý lắng nghe - HS nối tiếp nhau trả lời - 1 HS đọc Y/C - HS chơi theo nhóm đôi .Một em hỏi một em trả lời. sau đó đổi lại. - Lớp nhận xét - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc cá nhân. - 3 HS lên trình bày trên tờ giấy to đã chuẩn bị trước cho bài tập. - Lớp nhận xét - HS chép lời giải đúng vào vở Thứ Năm ngày 8 tháng 4 năm 2010 ( Cô Hồng dạy ) Thứ Sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 Âm nhạc: kể chuyện âm nhạc I. Mục đích: - Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc. - Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS thông qua nghe một, hai tác phẩm. II. Chuẩn bị. - Đọc diễn cảm câu chuyện - Băng nhạc. III. C ác hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Kể chuyện chàng Ooc - Phê và cây đàn Lia - GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện. - HS nghe. - GV cho HS xem tranh cây đàn Lia. - HS quan sát. - GV hỏi. + Tiếng đàn của chàng Ooc - Phê hay như thế nào? - HS nêu. + Vì sao chàng Ooc - Phê lại cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương? - HS nêu. 2. Hoạt động 2: Nghe nhạc. - GV cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc. - HS nghe. + Tên bài hát là gì? - VD: Trái đất này là của chúng mình, đó là bài hát: Thiếu gì thời gian bên nhau. + Nội dung bài hát nói lên điều gì? -> Nói len tình đoàn kết của thiếu nhi trên thế giới. -> GV nhận xét. 3. Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Chính tả: (nhớ viết) một mái nhà chung I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả. 1. Nhớ và viết lại đúng ba khổ thơ đầu của bài "Một mái nhà chung" 2. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống có âm, vần dễ viết sai. II. Đồ dùng dạy học: A. KTBC: - GV đọc: buổi chiều, thuỷ chiều (HS viết bảng) -> HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ - HS nghe. - HS đọc lại. - Nhận xét chính tả. + Những chữ nào phải viết hoa? - Những chữ đầu dòng thơ. - GV đọc một số tiếng khó: Nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình - HS luyện viết vào bảng con. b. GV yêu cầu HS viết. - HS đọc lại 3 khổ thơ - HS gập SGK nhớ - viết bài. - GV theo dõi uốn lắn. c. Chấm chữa bài. - GV đọc bài. - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. 3. Hướng dẫn làm bài tập 2a: - GV gọi HS nêu yêu cầu -> GV nhận xét. - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào SGK - 3 HS lên bảng làm đọc KQ. -> HS nhận xét. a) Ban trưa - trời mưa - hiên che - không chịu. C. Dặn dò. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: viết thư I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết 1. Biết viết một bức thư ngắn cho bạn nhỏ người nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. 2. Lá thư trình bày đúng thể thức: Đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các gợi ý. - Bảng phụ viết trình tự lá thư. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: Đọc bài văn tuần 29 (3 HS) - > HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 2. HD HS viết thư. - HS đọc yêu cầu BT. - 1 HS giải thích yêu cầu BT theo gợi ý. - GV gợi ý HS : + Có thế viết thư cho một bạn nhỏ ở nước ngoài mà em biết qua đọc báo nghe đài. + Người bạn nước ngoài này cũng có thể là người bạn trong tưởng tượng của em cần nó rõ bạn là người nước nào. + Nội dung thư phải thể hiện: - Mong muốn làm quen với bạn - Bày tỏq tình cảm thân ái - GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày một lá thư. - 2 HS đọc. + Dòng đầu thư (ghi nơi viết, ngày tháng năm) + Lời xung hô (bạn thân mến) + Nội dung thư: Lời chào , chữ ký và tên - HS viết thư vào giấy rời. - HS tiếp nối nhau đọc thư - GV chấm một vài bài thư - HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư 3. Củng cố dặn dò. - Về nhà chuẩn bị bài mới. * Đánh giá tiết học. Toán: luyện tập chung A. Mục tiêu: - Củng cố về cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn - Củng cố về phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.000 - Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: Làm BT 2, 3 (tiết 144 - 2 HS) -> HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Bài tập a) Bài 1: Củng cố cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn - GV gọi HS nêu yêu cầu. -> GV nhận xét. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. 40.000 + 30.000 + 20.000 = 90.000 60.000 - 20.000 - 10.000 = 30.000 60.000 - (20.000 + 10.000) = 60.000 - 30.000 = 30.000 b) Bài 2: Củng cố về phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con. 35.820 92.684 72.436 + - + 25.079 45.326 9.508 60.899 47.358 81.944 -> GV sửa sai cho HS. c. Bài 3 + 4: Củng cố và giải toán bằng hai phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vở. - GV gọi HS đọc bài - nhận xét Bài giải Số cây ăn quả xã Xuân Hoà có là: 68.700 + 5.200 = 73.900 cây Số cây ăn quả xã Xuân Mai có là: 73.900 - 4.500 = 69.400 (cây) Đ/S: 69.400 (cây) - GV nhận xét. * Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở. Bài giải. Giá tiền một chiếc Com pa là: 100.000 : 5 = 200.000 (đồng) Số tiền phải trả cho một chiệc com pa là 200.000 x 3 = 600.000 (đồng) Đ/S: 600.000 (đồng) - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét. 3. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: