Giáo án lớp 3 Môn Toán - Tuần 2: Tiết 6 đến tiết 10

Giáo án lớp 3 Môn Toán - Tuần 2: Tiết 6 đến tiết 10

. Mục tiêu

- - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc ở hàng trăm).

- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép trừ).

 - Tích cực làm bài tập

* Thực hiện được một số phép tính đơn giản.

II.Đồ dùng dạy học:

1.Đồ dùng dạy học ;

 - SGK,Bảng phụ

2. Phương pháp dạy học : Quan sát , thực hành ,LT nhóm

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Môn Toán - Tuần 2: Tiết 6 đến tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 	Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Toán
Tiết 6 trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần )
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS
 Cách thực hiện tính cộng, trừ các số có ba chữ số
Biết cách thực hiện tính trừ các số có ba chữ số( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm )
I. Mục tiêu
- - Biết cỏch thực hiện phộp trừ cỏc số cú ba chữ số (cú nhớ một lần sang hàng chục hoặc ở hàng trăm).
- Vận dụng được vào giải toỏn cú lời văn (cú một phộp trừ).	
 - Tích cực làm bài tập
* Thực hiện được một số phép tính đơn giản.	
II.Đồ dùng dạy học:
1.Đồ dùng dạy học ;
 - SGK,Bảng phụ
2. Phương pháp dạy học : Quan sát , thực hành ,LT nhóm 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Giới thiệu các phép tính trừ .
- Hát
- HS lên bảng làm bài tập 2 
- Lớp nhận xét
a. Giới thiệu phép tính 432 - 215 = ? 
- HS đặt tính theo cột dọc 
- GV gọi HS lên thực hiện 
- 2 không trừ được 5 ta lấy 12 trừ 5 bằng7, viết 7 nhớ 1.
- GV gọi 1 HS thực hiện pháp tính 
- 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1. 
 432
- 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 
 215
- 2-3 HS nhắc lại cách tính 
 217 
 + Trừ các số có mấy chữ số ? 
- 3 chữ số 
 + Trừ có nhớ mấy lần ? ở hàng nào ? 
- Có nhớ 1 lần ở hàng chục 
 b. Giới thiệu phép trừ 627 – 143 = ? 
- HS đọc phép tính 
 627
 143
 484
- HS đặt tính cột dọc 
- 1 HS thực hiện phép tính 
-> vài HS nhắc lại 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện đúng các phép tính trừ có nhớ một lần ở hàng chục 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách làm , HS làm bảng con 
 541 422 564 783 694
 127 144 215 356 237
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 414 308 349 427 457
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu BT
- 2HS lên bảng + lớp làm vào vở.
 627 746 516 935 555 
 443 251 342 551 160 
 184 495 174 384 395 
- GV nhận xét sửa sai
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
Bài 3: Yêu cầu giải được bài toán có lời văn về phép trừ.
- HS nêu yêu cầu về BT
- HS phân tích bài toán + nêu cách giải.
- 1 HS giải + lớp làm vào vở.
 Bài giải
Bạn Hoa sưu tầm được số tem là:
 335 - 128 = 207 (tem)
 Đáp số: 207 tem
- GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp nhận xét.
Bài 4: Kỹ thuật khăn phủ bàn
- HS nêu yêu cầu BT
- HS phận tích bài toán.
Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ
- HS thưc hành trong nhóm
- HS trình bày bài theo từng nhóm
 Giải
 Đoạn dây còn lại là:
 243 – 27 = 216 (cm)
- GV nhận xét
 Đáp số : 216 (cm )
* HD HS thực hiện phép tính:
20 - 10 30 - 20
- Nhận xét, tuyên dương
- HS làm vào bảng con
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS:
- Chuẩn bị bài sau
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 8, 9 Ai có lỗi ?
I. Mục tiêu : 
a. Tập đọc :
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lớ sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa cỏc cụm từ; bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. 
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trút cư xử khụng tốt với bạn (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
* Đọc được đoạn 1
b. Kể chuyện : 
- Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung .
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện .
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn . Kể tiếp lời kể của bạn .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể .
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn câu hướng dẫn .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- 2 HS đọc bài : Hai bàn tay em 
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hát
- HS đọc bài
- Ghi vở.
b. Luyện đọc
 GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu:
+ GV viết bảng Cô - rét- ti, En - ri- cô
- 2 - 3 HS nhìn bảng đọc, lớp đọc.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS đọc đúng các từ ngữ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn + giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS luyện đọc theo cặp
+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn 1, 2, 3.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc đoạn 4, 5
 Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời:
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì?
- En-ri-cô và Cô-rét-ti.
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô....
- Lớp đọc thầm Đ3 và trả lời:
+ Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
- Sau cơn giận En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là bạn ấy không cố ý....
- 1 HS đọc lại đoạn 4 lớp đọc thầm.
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Tan học thấy Cô-rét-ti theo mình 
En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh.....
+ Em đoán Cô-ret-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy nói một, hai câu có ý nghĩ của Cô-rét-ti?
- HS nêu ý kiến của mình 
- HS đọc thầm đoạn 5 - trả lời câu hỏi.
- Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào 
- Bố mắng En-ri-cô là người có lỗi.
- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
- Liên hẹ thực tế : Quyền được vui chơi , làm những điều mình mơ ước .
- Em có những ước mơ gì ? ước mơ đó có được thực hiện không ?
- HS trả lời 
- HS liên hệ
- HS trả lời
Luyện đọc lại:
- GV chọn đọc mẫu 1,2 đoạn lưu ý HS về giọng đọc ở các đoạn
- HS chú ý nghe
- 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) đọc phân vai
- Lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
- GV nhận xét chung, ghi điểm động viên HS.
* HD HS đọc đoạn 1
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn câu chuyện “ai có lỗi” bằng lời của em dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ.
2. Hướng dẫn kể
- Lớp đọc thầm mẫu trong SGK và quan sát 5 tranh minh hoạ.
- Từng HS tập kể cho nhau nghe
- GV mời lần lượt 5 HS nối tiếp nhau kể 
- 5 học sinh thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa vào 5 tranh minh hoạ.
+ Nếu có HS không đạt yêu cầu, GV mời HS khác kể lại đoạn đó.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV nhận xét ghi điểm.
4 Củng cố, dặn dò:
- Em học được gì qua câu chuyện này ?
- Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau, yêu thương, nghĩ tốt về nhau....
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS:
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 28 tháng 08 năm 2012
toán
Tiết 7	luyện tập	 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần hoặc không nhớ )
- Vận dụng vào giải toán có lời văn
- Say mê , tích cực làm bài tập
* Làm được một số phép tính cơ bản.
II.Đồ dùng dạy học:
1. Đồ dùng dạy học ;
 - SGK, Bảng phụ 
2. Phương pháp dạy học : 
- Thực hành .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
541 - 356 783 - 452
- Nhận xét, cho điểm.
3. Luyện tập:
Bài 1 + 2 + 3: Yêu cầu học sinh làm đúng các phép tính cộng trừ các số có 3 chữ số.
- Hát
 - 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm 1 phép tính).
a. Bài 1: Tính
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS:
- 2HS lên bảng + lớp làm nháp
 567 868 387 100
 325 528 58 75 
 242 340 329 25
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
. Bài 2:Đặt tính rồi tính
- GV yêu cầu HS:
- HS yêu cầu BT
- HS nêu cách làm
- HS làm bảng con.
 542 660 727 404
 318 251 272 184
 224 409 455 220
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
 Bài 3: Số ?
- GV yêu cầu HS:
- HS nêu yêu cầu BT
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
+ Muôn tìm số trừ ta làm thế nào ?
- HS nêu
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
 Số bị trừ 
752
371
621
950
 Số trừ
426
246
390
215
- GV sửa sai cho HS
 Hiệu 
326
125
231
735
Bài 4 : 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 1HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải 
 Cả hai ngày bán được là : 
 415 + 325 = 740 ( kg) 
 Đáp số: 740kg gạo 
- Nhận xét.
Bài 5: 
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc đề toán 
- HS phân tích bài toán 
- GV theo dõi HS làm bài tập 
- 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở 
Bài giải
 Số HS nam là :
 165 - 84 = 81 ( Học sinh) 
 Đáp số : 81 học sinh 
- GV nhận xét chung ghi điểm 
- HS dưới lớp đọc bài, nhận xét bài 
* HD HS làm phép tính:
11 + 2 = 12 - 2 = 
4. Củng cố, dặn dò:
- HS làm vào bảng con
 - Nhận xét chung 
 - Dặn HS: 
- Ôn lại bài
Chính tả: ( Nghe viết )
Tiết 11 Ai có lỗi ?
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Tỡm và viết được từ ngữ chứa tiếng cú vần uờch/uyu (BT2).
- Làm đỳng BT(3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
* Viết được câu: Nét chữ nết người
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn 2 hoặc 3 lần nội dung bài tập 3 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV đọc : ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm .
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn nghe viết :
 HD HS chuẩn bị : 
- Hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con 
- Ghi vở
- GV đọc bài 1 lần 
- 2- 3 HS đọc bài 
+ Đoạn văn nói điều gì ?
- En - ri - cô ân hận khi bình tĩnh lại nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm 
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Cô - ri - ti ; En - ri - cô 
+ Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên 
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ 
- GV : Đây là tên riêng của người nước ngoài, có cách viết đặc biệt 
- GV: đọc tiếng khó : Cô - rét - ti , khuỷu tay 
- HS viết bảng con 
- Khuỷu: kh + uyu + dấu hỏi 
b. Đọc cho HS viết bài : 
- HS viết chính tả vào vở 
- HS đổi vở, soát lỗi bằng bút chì ra lề vở 
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết của HS 
 HD HS làm bài tập chính tả : 
 Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS đọc mẫu bài 2 
- GV chia bảng lớp làm 3 cột, nêu tên và cách chơi trò chơi 
- Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức, mỗi nhóm tiếp nối viết bảng các từ chứa tiếng 
có vần uêch / uyu .
- mỗi nhóm HS đọc to kết quả của nhóm mình 
- GV nhận xét phân chia thắng bại 
- Lớp nhận xét 
 Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV chia bảng lớp thành hai phần 
- 2HS lên bảng,lớp làm vào vở 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- GV nhận xét kết ... a phép nhân và phép chia?
Bài 3:Tính
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét
* Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 
6 : 2 8 : 2 4 : 2
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố: Trò chơi" Ai nhanh hơn"
- Dặn HS: 
- Hát
- HS đọc nối tiếp
( Đọc cá nhân, bàn, dãy)
- 3 x 6 = 18 Vậy 6 x 3 = 18=>
3 x 6 = 6 x 3
- HS đọc đồng thanh
- Thi đọc nối tiếp
- Đọc theo nhóm
- Phép chia là phép tính ngược của phép nhân
- Làm vở
21 : 3 + 124 = 7 + 124
 = 131
5 x 9 + 322 = 45 + 322
 = 367
40 : 2 + 0 = 20 + 0
 = 20
- Nhận xét
- HS thực hiện
- HS 1: Nêu phép tính của phép nhân 
( hoặc phép chia)
- HS 2: Nêu KQ
- Ôn lại bảng nhân và bảng chia đã học
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012
Toán
Tiết 9 : Ôn tập các bảng chia 
I. Mục tiêu: 	 	
- Thuộc cỏc bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5).
- Biết tớnh nhẩm thương của cỏc số trũn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phộp chia hết).
- Yêu thích môn toán ,chăm chỉ làm bài tập
* Thực hiện được một số phép chia đơn giản.
II.Chuẩn bị : 
1. Đồ dùng dạy học : 
 - SGK, Phiếu làm bài tập
2. Phương pháp dạy học :
- Quan sát , thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
3. Luyện tập:
- Hát
- 1 HS làm bài tập 3 ( 9 ) 
- 1 HS làm bài tập 4 ( 9 ) 
Bài 1 : Yêu cầu HS làm được các phép tính chia trong phạm vi các bảng đã học 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu cách làm 
- Thực hiện nhẩm
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện 
- HS chơi trò chơi nêu kết quả 
4 x 3 = 12 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15 
12 : 4 = 3 12 : 2 = 6 15 : 3 = 5 
12 : 3 = 4 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
Bài 2 : Củng cố cách tính nhẩm thương của các số tròn trăm 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc phần mẫu 
- HS thực hiện bảng con 
 400 : 2 = 200 800 : 2 = 400
 600 : 3 = 200 300 : 3 = 100 
 400 : 4 = 100 800 : 4 = 200
- GV nhận xét sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
 Bài 3 : Củng cố cách giải toán có lời văn liên quan đến phép chia 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS phân tích bài toán 
- HS làm bài vào phiếu HT theo nhóm
- HS làm xong một nhóm lên trình bày 
 Bài giải 
 Mỗi hộp có số cốc là :
 24 : 4 = 6( cốc ) 
- Nhận xét
 Đáp số : 24 cái cốc 
Bài 4 : Củng cố các phép nhân, chia, cộng đã học 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm nhẩm 
- GV tổ chức trò chơi 2 nhóm lên bảng thi nối nhanh
24 : 3 4 x 7 32 : 4 4 x 10 
21 8 40 28
- Nhận xét
* HD HS thưch hiện phép chia:
8 : 2 10 : 2 6 : 3
 16 : 2 24 + 4 3 x 7
- HS thực hiện theo HD của GV
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
Tiết 13: Mở rộng vốn từ : Thiếu nhi
 Ôn tập câu : Ai là gì ?
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS
- HS biết đặt câu theo mẫu ai (cái gì ,con gì )
- HS tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em . 
I. Mục tiêu: 
- Tỡm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yờu cầu của BT1.
- Tỡm được cỏc bộ phận cõu trả lời cõu hỏi: Ai (cỏi gỡ, con gỡ)? Là gỡ? (BT2).
- Đặt được cõu hỏi cho cỏc bộ phận cõu in đậm (BT3).
- Rèn kỹ năng đặt câu
- Tích cực làm bài tập
* Ngồi trật tự học bài.
II. Chuẩn bị :
1.Đồ dùng dạy học 
- Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
2.Phương pháp dạy học :
- LT nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét 
3. Bài mới :
 Hoạt động 1: HD HS làm bài tập
Bài tập 1 :
- Hát
- 1HS làm bài tập 1 
- 1HS làm bài tập 2 
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
 - GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu, chia 
lớp làm 3 nhóm và mời 3 nhóm lên bảng 
thi tiếp sức 
- HS đếm số lượng từ tìm được của nhóm 
mình
- Lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuôc
- Lớp đọc đồng thanh 
- Chỉ trẻ em 
- Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ
trẻ em, trẻ con ....
- Chỉ tính nết của trẻ em 
- Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền 
 lành, thật thà ...
- Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của 
người lớn đối với trẻ em .
Bài tập 2:
- GVHDHS
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Ghi điểm cho những HS làm bài tốt
+ Ai ( cái gì, con gì )
- Thiếu nhi
- Chúng em
- Chích bông
Bài tập 3:
- GV nhận xét, kết luận
+ Cái gì là hình ảnh ............... việt nam?
+ Ai là những chủ nhân .......... tổ quốc?
+ Đội TNTP ......... là gì?
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học:
- Dặn HS:
- Thương yêu, yêu quí, quí mến, quan 
tâm nâng đỡ ...
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS giải câu a để làm mẫu
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lớp làm vào nháp
- HS dưới lớp đọc bài của mình
- Lớp nhận xét bài của bạn
+ Là gì?
- Là măng non của đât nước
- L học sinh tiểu học
- Là bạn của trẻ em
- HS nêu yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm
- HS trả lời miệng
- HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c.
- Lớp nhận xét
- Chuẩn bị bài sau.
Tập viết
Tiết 14: 	 Ôn chữ hoa Ă , Â
I. Mục tiêu: 
- Viết đỳng chữ hoa Ă (1 dũng), Â, L (1 dũng); viết đỳng tờn riờng Âu Lạc (1 dũng) và cõu ứng dụng: Ăn quả  mà trồng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
* Viết được chữ hoa Ă, Â
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ hoa Ă, Â.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS 
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b. HD HS viết trên bảng con .
- Hát
- Ghi đầu bài vào vở.
Luyện viết chữ hoa 
- HS tìm các chữ hoa trong bài . Ă, Â , L 
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ 
Ă Â L 
- HS chú ý quan sát 
- HS tập viết chữ Ă, Â, L trên bảng con 
- HD HS tập viết từ ứng dụng (tên riêng)
- HS đọc từ ứng dụng 
 Âu Lạc 
- GV giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương, đóng đô ở 
- HS chú ý nghe 
- Cổ Loa 
- HS tập viết trên bảng con 
- HD HS viết câu ứng dụng : 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS giải nghĩa câu ứng dụng 
- HS tập viết trên bảng con các chữ : Ăn khoai, ăn quả 
c. HD HS viết vào vở tập viết :
- Gv nêu yêu cầu viết theo cỡ nhỏ 
- HS viết bài vào vở TV 
- GV HD HS viết đúng nét, đúng độ cao, khoảng cách 
d. Chấm chữa bài :
- GV chấm bài nhận xét bài viết của HS 
* HD HS viết chữ hoa Ă, Â
4. Củng cố - dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà viết bài 
 Tập làm văn
Tiết 16	 Viết đơn	
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chớ Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK tr9).
* Ngồi trật tự học bài
II. Đồ dùng dạy học:	
- Giấy rời để HS viết đơn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hát.
- Đọc bài đơn xin vào đội.
- Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
- Quyền được tham gia bày tỏ nguyện vọng của mình bằng đơn .
- Các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc,nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu.
- HS chú ý nghe.
- HS viết đơn
 - Phần nào không nhất thiết viết hoàn toàn theo mẫu? vì sao?
- Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
+ Mở đầu đơn phải viết tên Đội
 (Đội TNTP – HCM)
+ Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn...
+ Tên của đơn: Đơn xin........
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn....
+ Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn
+ Học sinh lớp nào?....
+ Trình bày lý do viết đơn
+ Trong các ND trên, phần lý do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, hứa là những nội dung không cần viết theo mẫu. Mỗi người có một nguyện vọng và lời hứa riêng 
- GV quan sát, HD thêm cho HS
- HS viết đơn vào giấy rời.
- 1 số HS đọc đơn
- GV nhận xét - ghi điểm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. .
- Dặn HS:
- Lớp nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 31 tháng 08 năm 2012
Toán
Tiết 10	 Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết tớnh giỏ trị của biểu thức cú phộp nhõn, phộp chia.
-Vận dụng được vào giải toỏn cú lời văn (cú một phộp nhõn).
- Chăm chỉ chịu khó làm bài tập 
* Thực hiện được một số phép nhân, chia đơn giản
II.Chuẩn bị : 
1. Đồ dùng dạy học : 
- SGK
 2. Phương pháp dạy học :
- Quan sát , thực hành, KTKPB bài3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếú
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét, cho điểm
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức và trình bày theo hai bước.
- Hát
- HS đọcbảng nhân bảng chia 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
a. 5 ´3 + 132 = 15 + 132
 = 147
- GV đến từng bàn quan sát, HD thêm cho HS
b. 32 : 4 + 106 = 8 +106
 = 114
c. 20 ´ 3 : 2 = 60 : 2
 = 30
- GV nhận xét - sửa sai
- Lớp nhận xét bài của bạn.
Bài 2: Yêu cầu HS nhận biết được số phân bằng nhau của đơn vị.
- HS nêu yêu cầu của BT
- HS làm miệng và nêu kết quả 
+ Đã khoanh vào 1phần mấy số vịt ở hình a ?
- Khoanh vào 1/4 số vịt ở hình a
+ Đã khoanh vào 1 phần mâý số vịt hình b?
- Khoanh vào 1/3 số vịt ở hình b.
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét 
 Bài 3:KTKPB
Yêu cầu giải được toán có lời văn.
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải
- HS phân tích bài toán
- HS làm bài theo nhóm 4
- Đại diện một nhóm lên trình bày.
 Bài giải
 Số HS ở 4 bàn là
 2 ´ 4 = 8 (HS)
 Đáp số: 8 HS
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
- Lớp nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu HS xếp ghép hình theo đúng mẫu.
- HS nêu yêu cầu BT
- HS dùng hình đã chuẩn bị xếp ghép được hình cái mũ 
- GV nhận xét chung.
* HD HS thực hiên phép tính:
2 x 2 + 2 2 x 3 + 1
- Lớp nhận xét
- HS thực hiện theo HD của giáo viên
4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà làm bài tập 
- Chuẩn bị tiết sau.
sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 2
1.Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan lễ phép gặp thầy cô đã chào hỏi, hoà nhã với bạn bè
2.Học tập : Tuần hai các em đã chuẩn bị đầy đủ sách vở,đồ dùng học tập.tương đối đầy đủ xong bên cạnh đó còn một số em còn thiếu,sang đầu tuần tới,các em mua sắm đầy đủ.
3. Phương hướng tuần tới
-Đi học đèu đúng giờ,mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập,thực hiền tốt nội quy của người học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2 sang.doc