Giáo án lớp 3 môn Tự nhiên và xã hội - Tuần 8

Giáo án lớp 3 môn Tự nhiên và xã hội - Tuần 8

. Mục tiêu: Sau bài học, h/s có khả năng:

- Nêu được một số việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.

- Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và những trạng thái tâm lí có hại đối với cơ quan thần kinh.

- Phát hiện một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong sgk trang 32- 33

- Phiếu học tập

 

doc 103 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 môn Tự nhiên và xã hội - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Tự nhiên và xã hội
Bài 15: Vệ sinh thần kinh
I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s có khả năng:
- Nêu được một số việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
- Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và những trạng thái tâm lí có hại đối với cơ quan thần kinh.
- Phát hiện một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại đối với cơ quan thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk trang 32- 33
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Cơ quan thần kinh gồm có những bộ phận nào?
- Não và tuỷ sống có vai trò gì?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu: 
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
b. Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm:
- Quan sát các hình của bài trong sgk và đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì, việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh.
- GV phát phiếu cho các nhóm để các nhóm thảo luận ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào phiếu theo mẫu sau:
Hình
Việc làm
Tại sao việc làm có lợi
Tại sao việc làm có hại
..
...
....................
....................................
....................................
B2: Làm việc cả lớp:
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV kết luận.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh
b, Cách tiến hành:
B1: Tổ chức 
- Chia lớp làm 4 nhóm, chuẩn bị mỗi nhóm 1 phiếu ghi 4 trạng thái tâm lí khác nhau:
+ Tức giận
 + Lo lắng.
 + Vui vẻ
 + Sợ hãi
B2: Thực hiện
- Hướng dẫn h/s thực hiện
B3: Trình diễn
- Yêu cầu các nhóm lên trình diễn vẻ mặt mình đã được phân công.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét xem bạn đó có thể hiện đúng hay không, trạng thái đó có lợi hay có hại đối với thần kinh?
- Em rút ra được bài học gì cho hoạt động này?
Hoạt động 3:
a. Mục tiêu: Kể tên được những thứ ăn đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ bị hại đối với cơ quan thần kinh.
b. Cách tiến hành:
- Yêu cầu 2 bạn thảo luận theo nội dung hình 9. Nói tên những thức ăn đồ uống sẽ có hại cho thần kinh nếu đưa vào cơ thể.
- GV giảng kĩ tác hại của ma tuý.
3. Củng cố – dặn dò:
 - Những trạng thái tâm lí nào có hại cho thần kinh?
* Dặn dò: Nhắc nhở h/s 
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
Quan sát và thảo luận
- Các nhóm thực hiện quan sát tranh và thảo luận theo nội dung trên.
- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chẩn bị.
- Nhóm khác bổ sung:
+ H1: Một bạn đang ngủ- có lợi vì khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi.
+ H2:Các bạn đang chơi trên bãi biển- có lợi vì cơ thể được nghỉ ngơi, thần kinh được thư dãn – nhưng nếu phơi nắng quá lâu sẽ bị ốm.
+ H3: Một bạn đang thức đến 11 giờ đêm để đọc sách- Có hại vì thức quá khuya như vậy thần kinh sẽ mệt mỏi.
H4: Chơi trò chơi điện tử – Nếu chỉ chơi ít thì thần kinh sẽ được giải trí- còn nếu chơi lâu thần kinh sẽ bị mệt, nhức mỏi mắt.
+ H5: Xem biểu diễn văn nghệ – Giúp giải trí thần kinh thư giãn.
+ H6: Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ trước khi đi học – khi được chăm sóc thì luôn cảm thấy được an toàn, được che chở, được gia đình thương yêu ...đều có lợi cho thần kinh
+ H7: Một bạn bị bố mẹ hay người thân đánh- Rất có hại vì khi bị đánh trẻ em rất gây thù hằn, oán giận.
Đóng vai
- Các nhóm cử nhóm trưởng.
- Các nhóm trưởng lên nhúp phiếu nhận phần việc của nhóm mình.
- Về triển khai trong nhóm.
- Tập diễn để đạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lí nghi như trong phiếu
+ Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn 
- Nhóm khác nhận xét.
- Nêu bài học được rút ra qua hoạt động này.
 Làm việc với sgk
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Vài h/s nêu.
- VN thực hành tránh những thức ăn đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh..
Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2006
Tự nhiên và xã hội
Bài 16: Vệ sinh thần kinh ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s có khả năng:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,......... một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk trang 34- 35
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Những thức ăn nào có hại cho cơ quan thần kinh?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu: 
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
b. Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu h/s thảo luận theo các nội dung câu hỏi sau:
+Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào được nghỉ ngơi?
+Có khi nào bạn bị mất ngủ không, hãy nêu cảm giác của bạn sau đêm đó?
+Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+Hàng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?
+ Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?
B2: Làm việc cả lớp:
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV kết luận.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ học tập và vui chơi... một cách hợp lí.
b, Cách tiến hành:
B1: Hướng dẫn cả lớp
- Hướng dẫn h/s chia thành các cột theo từng mục một theo mẫu sau
Buổi
Thời gian
Công việc làm
Sáng
Trưa
chiều
Tối
B2: Làm việc cá nhân
- Hướng dẫn h/s thực hiện
B3: Làm việc cả lớp
- Trình bày thời gian biểu của mình.
- Bổ sung cho thời gian biểu của h/s hợp lí.
*Kết luận:
Thực hiện thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ được hệ thần kinh lại giúp ta nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
3. Củng cố – dặn dò:
* Củng cố:
 - Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
* Dặn dò: Giữ vệ sinh cơ quan thần kinh
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
Thảo luận
- Các cặp làm việc.
- Mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chẩn bị.
- Nhóm khác bổ sung:
Thực hành lập thời gian biểu trong một ngày
- Từng em lập thời gian biểu cho riêng mình .
- Có thể trao đổi với bạn cho thời gian biểu của mình được hoàn thiện.
- HS lên trình bày thời gian biểu của mình.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Vài h/s nêu lại kết luận
- HS nêu.
- Vài em nhận xét.
- Cả lớp nêu lại.
Tuần 9
Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006
Tự nhiên và xã hội
Bài 17 : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu
+ Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về :
	- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
	- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
	- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
II. Đồ dùng
	GV : Các hình trong SGK, phiếu ghi các câu hỏi ôn tập
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài ôn
B. Bài mới
a. HĐ1 : Chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng
* Mục tiêu
+ Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về :
	- Cấu tạo ngoài và các chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh
	- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : Tổ chức
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Cử 3 đến 5 HS làm giám khảo
+ Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi
- HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.
- Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước. Các đội khác lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông.
+ Bước 3 : Chuẩn bị
- GV HD các em ở ban giám khảo cách chấm điểm, đánh giá, ghi chép
+ Bước 4 : Tiến hành
- GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi
- Khống chế thời gian cho mỗi câu hỏi
+ Bước 5 : Đánh giá tổng kết
BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội
b. HĐ2 : Đóng vai 
- HS nghe
- Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi
- HS chơi trò chơi
* Mục tiêu : HS đóng vai nói với người thân trong gia đình không nên sử dụng thuốc lá, rượu, ma tuý
* Cách thực hiện
+ Bước 1 : Tổ chức và HD
- GV yêu cầu mỗi nhóm tự chọn ND có thể chọn ND vận động không hút thuốc lá, vận động không uống rượu, vận động không sử dụng ma tuý
+ Bước 2 : Thực hành
- GV đi đến các nhóm động viên, giúp đỡ.
+ Bước 3 : Đóng vai
- GV nhận xét các nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đóng vai
- Từng nhóm lên đóng vai
- Nhận xét nhóm bạn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tinh thần học tập của các em, khen những em nhiệt tình học
	- Nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2006
Tự nhiên và xã hội
Bài 18 : Kiểm tra 
I. Mục tiêu
+ HS làm bài về các kiến thức
	- Cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn, biết nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim
	- Vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh
	- Biết cách trình bày
II. Chuẩn bị
	GV : Đề kiểm tra
	HS : Giấy KT
III. Đề bài
Câu 1 : Để bảo vệ cơ quan hô hấp bạn nên làm gì và không nên làm gì ?
	Câi 2 : Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận nào ?
	Câu 3 : Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
	Câu 4 : Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
IV. Đáp án
	Câu 1 : 2,5 điểm
- Để bảo vệ cơ quan hô hấp nên : Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên.
- Để bảo vệ cơ quan hô hấp không nên : Để nhiễm lạnh
	Câu 2 : 2,5 điểm
	- Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận : Tim và các mạch máu
	Câu 3 : 2,5 điểm
	- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim : Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không chữa trị kịp thời, dứt điểm.
	Câu 4 : 2,5 điểm
	- Vai trò của não và tuỷ sống : là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của con người
	- Vai trò của dây thần kinh : Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan. 
Tuần 10
Thứ ba ... iụứ cuừng quay veà 1 phớa. Trong 1 naờm coự 1 thụứi gian Baộc baựn caàu nghieõng veà phớa Maởt trụứi - Thụứi gian ủoự Baộc baựn caàu laứ muứa haù, Nam baựn caàu laứ muứa ủoõng vaứ ngửụùc laùi, khi Nam baựn caàu laứ muứa haù thỡ Baộc baựn caàu laứ muứa ủoõng.
- Khoaỷng thụứi gian chuyeồn tửứ muứa haù sang muứa ủoõng goùi laứ muứa thu vaứ tửứ muứa ủoõng sang muứa haù goùi laứ muứa xuaõn.
* Hoaùt ủoọng 2: Troứ chụi “ Xuaõn, Haù, Thu, ủoõng”.
+ Giaựo vieõn phaựt moói nhoựm 5 theỷ “Xuaõn”, “Haù”, “Thu”, “ẹoõng”, “Maởt trụứi”.
+ Giaựo vieõn phoồ bieỏn caựch chụi. ( STK/128).
+ Keỏt luaọn: ẹeồ quay ủuỷ 4 muứa, tửực laứ 1 voứng quanh Maởt trụứi thỡ Traựi ủaỏt ủaừ tửù quay quanh mỡnh noự 365 voứng tửực laứ 365 ngaứy. ẹoự cuừng laứ khoaỷng thụứi gian 1 naờm.
Noựi theõm: Nhửừng ngaứy daứi nhaỏt cuỷa muứa heứ coự teõn laứ Haù chớ, nhửừng ngaứy daứi nhaỏt muứa ủoõng goùi laứ ẹoõng chớ.
+ Thaỷo luaọn. ẹaùi dieọn phaựt bieồu.
- 12 thaựng ; 30;31 vaứ 28(29) ngaứy/ thaựng.
- Coự 4 muứa: xuaõn, haù, thu, ủoõng. Muứa xuaõn tửứ thaựng 1 ủeỏn thaựng 3; Muứa haù tửứ thaựng 4 ủeỏn thaựng 6; Muứa thu tửứ thaựng 7 ủeỏn thaựng 9; Muứa ủoõng tửứ thaựng 10 ủeỏn thaựng 12.
+ Hoùc sinh laộng nghe vaứ ghi nhụự.
+ Hoùc sinh tham gia chụi troứ chụi.
+ Cửỷ ủaùi dieọn thi ủua.
+ Lụựp quan saựt.
4. Cuỷng coỏ & daởn doứ:
+ Hoùc sinh veà nhaứ ghi nhụự “ Boựng ủeứn toaỷ saựng”.
+ Tỡm hieồu khớ haọu ủaởc trửng cuỷa caực nửụực “ Nga- Uực- Brazil- VieọtNam”.
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY : 
TOÅ TRệễÛNG
BAN GIAÙM HIEÄU
Tuaàn : 33
Tieỏt : 65
Ngaứy daùy : 
Baứi daùùy : CAÙC ẹễÙI KHÍ HAÄU
I. MUẽC TIEÂU:
 Giuựp hoùc sinh keồ teõn vaứ chổ ra ủửụùc vũ trớ caực ủụựi khớ haọu treõn quaỷ ủũa caàu.
Bieỏt ủửụùc ủaởc ủieồm chớnh cuỷa caực ủụựi khớ haọu.
Bieỏt Vieọt Nam naốm trong ủụựi khớ haọu Nhieọt ủụựi ( ủụựi noựng).
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
Quaỷ ủũa caàu.
Vụỷ baứi taọp, theỷ chửừ ( chụi troứ chụi).
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
1. Khụỷi ủoọng (oồn ủũnh toồ chửực).
2. Kieồm tra baứi cuừ: Naờm, thaựng vaứ muứa.
Khoaỷng thụứi gian naứo ủửụùc goùi laứ 1 naờm?
1 naờm coự bao nhieõu ngaứy vaứ ủửụùc chia thaứnh maỏy thaựng?
Vỡ sao treõn Traựi ủaỏt coự 4 muứa xuaõn, haù, thu, ủoõng?
3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
* Hoaùt ủoọng 1. Tỡm hieồu caực ủụựi khớ haọu ụỷ Baộc baựn caàu vaứ Nam baựn caàu.
+ Toồ chửực cho hoùc sinh thaỷo luaọn.
- Haừy neõu nhửừng neựt khớ haọu ủaởc trửng cuỷa caực nửụực sau ủaõy: Nga, UÙc, Brazil, Vieọt Nam.
- Theo em, vỡ sao khớ haọu caực nửụực naứy khaực nhau?
+ Hoùc sinh quan saựt hỡnh 2.
+ Giaựo vieõn giụựi thieọu: Traựi ủaỏt chia laứm 2 nửỷa baống nhau, ranh giụựi laứ ủửụứng xớch ủaùo. Moói baựn caàu ủeàu coự 3 ủụựi khớ haọu: nhieọt ủụựi, oõn ủụựi vaứ haứn ủụựi.
* Hoaùt ủoọng 2: ẹaùc ủieồm chớnh cuỷa caực ủụựi khớ haọu.
+ Thaỷo luaọn.
+ Giaựo vieõn keỏt luaọn:
- Nhieọt ủụựi: noựng quanh naờm.
- OÂn ủụựi: aỏm aựp, coự ủuỷ 4 muứa.
- Haứn ủụựi: raỏt laùnh.
- ễÛ 2 cửùc cuỷa Traựi ủaỏt, quanh naờm nửụực ủoựng baờng.
+ Hoùc sinh tỡm treõn quaỷ ủũa caàu 3 nửụực naốm ụỷ moói ủụựi khớ haọu noựi treõn.
* Hoaùt ủoọng keỏt thuực: Troứ chụi “Ai tỡm nhanh nhaỏt”.
+ Tieỏn haứnh thaỷo luaọn caởp ủoõi.
+ ẹaùi dieọn phaựt bieồu.
- Neựt khớ haọu ủaởc trửng cuỷa caực nửụực:
Nga: khớ haọu laùnh.
UÙực : khớ haọu maựt meỷ.
Brazil: khớ haọu noựng.
Vieọt Nam: coự khớ haọu caỷ noựng vaứ laùnh. 
- Vỡ chuựng naốm ụỷ caực vũ trớ khaực nhau treõn Traựi ủaỏt.
+ Hoùc sinh chuự yự laộng nghe.
+ Hoùc sinh chổ vaứo quaỷ ủũa caàu vaứ nhaộc laùi yeõu caàu.
+ ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy yự kieỏn.
 ẹụựi khớ haọu ẹaởc ủieồm khớ haọu chớnh
 Haứn ủụựi laùnh quanh naờm, coự tuyeỏt
 OÂn ủụựi aỏm aựp, maựt meỷ, coự ủuỷ 4 muứa
 Nhieọt ủụựi noựng aỏm, mửa nhieàu
- Nhieọt ủụựi: Vieọt Nam
- OÂn ủụựi: Phaựp, Thuùy Sú, Uực
- Haứn ủụựi: Canada, Thuùy ẹieồn
+ Saựch thieỏt keỏ trang 133.
4. Cuỷng coỏ & daởn doứ:
+ Hoùc sinh nhaộc laùi ghi nhụự.
+ Hoaứn thaứnh vụỷ Bt TNXH. OÂn laùi baứi ủaừ hoùc.
+ Chuaồn bũ baứi: Beà maởt Traựi ủaỏt.
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY : 
Tuaàn : 33
Tieỏt : 66
Ngaứy daùy : 
Baứi daùùy : BEÀ MAậT TRAÙI ẹAÁT
I. MUẽC TIEÂU:
 Giuựp hoùc sinh phaõn bieọt ủửụùc luùc ủũa vaứ ủaùi dửụng.
Bieỏt beà maởt Traựi ủaỏt chia thaứnh 6 luùc ủũa vaứ 4 ủaùi dửụng.
Noựi teõn vaứ chổ ủửụùc vũ trớ caực luùc ủũa vaứ ủaùi dửụng treõn lửụùc ủoà.
Chổ vũ trớ cuỷa moọt soỏ nửụực (trong ủoự coự Vieọt Nam)vaứ naốm ụỷ chaõu luùc naứo?
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
Quaỷ ủũa caàu
Lửụùc ủoà caực chaõu luùc vaứ caực ủaùi dửụng.
Hai boọ theỷ chửừ ghi teõn 4 chaõu luùc, 6 ủaùi dửụng vaứ teõn moọt soỏ nửụực.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
1. Khụỷi ủoọng (oồn ủũnh toồ chửực).
2. Kieồm tra baứi cuừ: Caực ủụựi khớ haọu
Coự maỏy ủụựi khớ haọu? Neõu ủaởc ủieồm chớnh cuỷa caực ủụựi khớ haọu ủoự?
Haừy cho bieỏt caực nửụực : AÁn ẹoọ, Phaàn Lan, Nga, Argentina thuoọc caực ủụựi khớ haọu naứo?
Nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm.
3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
* Hoaùt ủoọng 1. Tỡm hieồu beà maởt cuỷa Traựi ủaỏt.
+ Thaỷo luaọn nhoựm. Hoỷi:
- Quan saựt em thaỏy quaỷ ủũa caàu coự nhửừng maứu gỡ?
- Maứu naứo chieỏm dieọn tớch nhieàu nhaỏt treõn quaỷ ủũa caàu?
- Theo em, caực maứu ủoự mang nhửừng yự nghúa gỡ?
+ Giaựo vieõn keỏt luaọn: Treõn beà maởt Traựi ủaỏt coự choó laứ ủaỏt coự choó laứ nửụực. Nửụực chieỏm phaàn lụựn treõn beà maởt Traựi ủaỏt. Nhửừng khoỏi ủaỏt lieàn lụựn treõn beà maởt Traựi ủaỏt goùi laứ luùc ủũa. Phaàn luùc ủũa ủửụùc chia thaứnh 6 luùc ủũa. Nhửừng khoaỷng nửụực roọng meõnh moõng bao boùc phaàn luùc ủũa goùi laứ ủaùi dửụng. Coự 4 ủaùi dửụng treõn beà maởt Traựi ủaỏt.
* Hoaùt ủoọng 2: Lửụùc ủoà caực chaõu luùc vaứ caực ủaùi dửụng.
+ Giaựo vieõn treo lửụùc ủoà: hoùc sinh leõn baỷng chổ vaứ goùi teõn caực chaõu luùc vaứ caực ủaùi dửụng treõn Traựi ủaỏt.
+ Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh tỡm vũ trớ cuỷa nửụực Vieọt Nam treõn lửụùc ủoà vaứ cho bieỏt nửụực ta naốm ụỷ chaõu luùc naứo?
+ Giaựo vieõn keỏt luaọn: 6 chaõu luùc vaứ 4 ủaùi dửụng treõn Traựi ủaỏt khoõng naốm rụứi raùc maứ xen keừ gaộn lieàn vụựi nhau treõn beà maởt Traựi ủaỏt.
+ Tieỏn haứnh thaỷo luaọn. ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy yự kieỏn.
- Caực maứu: xanh nửụực bieồn, xanh ủaọm, vaứng, hoàng nhaùt, maứu ghi.
- Maứu chieỏm dieọn tớch nhieàu nhaỏt laứ maứu xanh nửụực bieồn.
- Mang yự nghúa laứ: maứu xanh nửụực bieồn ủeồ chổ nửụực bieồn hoaởc ủaùi dửụng. Caực maứu coứn laùi ủeồ chổ ủaỏt lieàn hoaởc caực quoỏc gia.
+ Lụựp nhaọn xeựt.
+ Vaứi hoùc sinh nhaộc laùi yự chớnh.
+ Hoùc sinh noỏi tieỏp nhau leõn baỷng chổ vaứ goùi teõn: 
- Coự 6 chaõu luùc treõn Traựi ủaỏt: chaõu AÙ, chaõu AÂu, chaõu Mú, chaõu Phi, chaõu ẹaùi Dửụng, chaõu Nam Cửùc.
- Coự 4 ủaùi dửụng: Baộc Baờng Dửụng, Thaựi Bỡnh Dửụng, ẹaùi Taõy Dửụng, AÁn ẹoọ Dửụng.
+ Vaứi hoùc sinh tỡm vaứ chổ vũ trớ nửụực Vieọt Nam, sau ủoự neõu Vieọt Nam naốm ụỷ chaõu AÙ.
4. Cuỷng coỏ & daởn doứ:
+ Hoùc sinh ủoùc “ Boựng ủeứn toaỷ saựng”.
+ Hoùc sinh sửu taàm vaứ tỡm hieồu theõm veà 6 chaõu luùc vaứ 4 ủaùi dửụng.
+ Chuaồn bũ baứi: Beà maởt luùc ủũa.
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY : 
Tuaàn : 34
Tieỏt : 67
Ngaứy daùy : 
Baứi daùùy : BEÀ MAậT LUẽC ẹềA
I. MUẽC TIEÂU:
 Giuựp hoùc sinh moõ taỷ ủửụùc beà maởt luùc ủũa ( baống mieọng, coự keỏt hụùp chổ tranh veừ).
Nhaọn bieỏt vaứ phaõn bieọt ủửụùc soõng, suoỏi, hoà 
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
Moọt soỏ tranh aỷnh veà soõng, suoỏi , hoà
Vụỷ Bt TNXH.
Sửu taàm noọi dung moọt soỏ caõu chuyeọn , thoõng tin veà caực soõng hoà treõn Theỏ giụựi vaứ Vieọt Nam.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
1. Khụỷi ủoọng (oồn ủũnh toồ chửực).
2. Kieồm tra baứi cuừ: Beà maởt Traựi ủaỏt.
Veà cụ baỷn, beà maởt Traựi ủaỏt ủửụùc chia laứm maỏy phaàn?
Haừy keồ teõn 6 luùc ủũa vaứ 4 ủaùi dửụng?
Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
* Hoaùt ủoọng 1. Beà maởt luùc ủũa.
+ Caõu hoỷi:
- Theo em, beà maởt luùc ủũa coự baống phaỳng khoõng? Vỡ sao em laùi noựi ủửụùc nhử vaọy?
+ Toồng hụùp yự kieỏn. Giaựo vieõn keỏt luaọn: Beà maởt Traựi ủaỏt khoõng baống phaỳng, coự choó ủaỏt nhoõ cao, coự choó ủaỏt baống phaỳng, coự choó coự nửụực coứn coự choó khoõng coự nửụực.
+ Thaỷo luaọn nhoựm.
- Soõng, suoỏi, hoà gioỏng vaứ khaực nhau ụỷ ủieồm naứo?
- Nửụực soõng, suoỏi thửụứng chaỷy ủi ủaõu?
+ Giaỷng (hớnh/SGK): Tửứ treõn nuựi cao, nửụực chaỷy theo caực khe chaỷy thaứnh suoỏi. Caực khe suoỏi chaỷy xuoỏng soõng, nửụực tửứ soõng laùi chaỷy ra bieồn caỷ.
* Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu veà suoỏi, soõng, hoà.
+ Hoùc sinh quan saựt hỡnh2;3;4/ 129 vaứ neõu nhaọn xeựt.
+ Xem hỡnh naứo theồ hieọn soõng, suoỏi, hoà vaứ taùi sao laùi nhaọn xeựt ủửụùc nhử theỏ?
+ Giaựo vieõn keỏt luaọn: Beà maởt luùc ủũa coự nhửừng doứng nửụực chaỷy ( soõng, suoỏi) vaứ caỷ nhửừng nụi chửựa nửụực ( ao, hoà).
+ Hoaùt ủoọng caỷ lụựp. Hoùc sinh trỡnh baứy trửụực lụựp nhửừng thoõng tin hoaởc caõu chuyeọn coự noọi dung noựi veà caực soõng ngoứi, ao hoà noồi tieỏng treõn Theỏ Giụựi vaứ Vieọt Nam.
+ Nhaọn xeựt.
+ Hoaùt ủoọng caỷ lụựp. ẹaùi dieọn phaựt bieồu.
- Beà maởt luùc ủũa baống phaỳng vỡ ủeàu laứ ủaỏt lieàn.
+ ẹaùi dieọn phaựt bieồu.
- Gioỏng nhau: ủeàu laứ nụi chửựa nửụực.
Khaực nhau: Hoà laứ nụi nửụực khoõng lửu thoõng ủửụùc. Suoỏi laứ nụi nửụực chaỷy tửứ nguoàn xuoỏng caực khe. Soõng laứ nụi nửụực chaỷy coự lửu thoõng ủửụùc.
- Nửụực soõng, suoỏi thửụứng chaỷy ra bieồn hoaởc ủaùi dửụng.
+ Hoùc sinh laộng nghe vaứ ghi nhụự.
+ Hỡnh 2 theồ hieọn soõng vỡ thaỏy nhieàu thuyeàn ủi laùi treõn ủoự.
+ Hỡnh 3 theồ hieọn hoà vỡ thaỏy coự thaựp Ruứa, ủaõy laứ hoà Gửụm ụỷ thuỷ ủoõ Haứ Noọi vaứ khoõng thaỏy thuyeàn naứo ủi laùi treõn ủoự caỷ.
+ Hỡnh 4 laứ theồ hieọn suoỏi vỡ coự thaỏy nửụực chaỷy tửứ treõn khe xuoỏng, taùo thaứnh doứng.
+ Hoùc sinh trỡnh baứy trửụực lụựp.
+ Hoùc sinh trao ủoồi, thaỷo luaọn.
4. Cuỷng coỏ & daởn doứ:
+ Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi “ Boựng ủeứn toaỷ saựng”. Giaựo duùc hoùc sinh vaứ ủửa ra theõm thoõng tin veà caực soõng, ao, hoà maứ hoùc sinh bieỏt.
+ Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Hoùc sinh veà nhaứ sửu taàm theõm tranh aỷnh veà nuựi non.s
+ Chuaồn bũ baứi
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH8-14.doc