Giáo án Lớp 3 (sáng) - Tuần 3 - Nguyễn Thị Hương

Giáo án Lớp 3 (sáng) - Tuần 3 - Nguyễn Thị Hương

TẬP ĐỌC -KỂ CHUYỆN

CHIẾC ÁO LEN

I. MỤC TIÊU

TĐ:

Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các CH trong SGK)

KC:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

GV:Tranh minh hoạ bài đọc,Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện: “Chiếc áo len”.

HS : SGK

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 (sáng) - Tuần 3 - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC -KỂ CHUYỆN
CHIẾC ÁO LEN
I. MỤC TIÊU
TĐ:
Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các CH trong SGK)
KC:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
GV:Tranh minh hoạ bài đọc,Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện: “Chiếc áo len”.
HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài
2-Phát triển bài
* TẬP ĐỌC
 + Luyện đọc.
+ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Luyện đọc lại
*KỂ CHUYỆN
+ Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý:
3-Kết luận
GV: Kiểm tra kiến thức cũ
-Giới thiệu bài.
Truyện:”Chiếc áo len” mở đầu chủ điểm Mái Ấm sẽ cho các em biết về tình cảm mẹ con, anh em dưới một mái nhà.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
(GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ ở SGK; Cách ngắt giọng và giọng điệu).
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
(Tiếp tục lưu ý HS cách ngắt giọng và giọng điệu).
-GV liên hệ về việc vòi tiền của HS
(Kết hợp nhắc nhở HS về giọng điệu của người d.truyện và từng nhân vật.)
-GV xác nhận nhóm thắng cuộc
1.GV nêu nhiệm vụ:Dựa vào các CHGY trong SGK, kể lại câu chuyện:”Chiếc áo len”theo lời của Lan .
a) Giúp HS nắm được nhiệm vụ: 
b) Kể mẫu đoạn 1 
c)HS kể trong nhóm
d)HS kể trước lớp
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? 
- GV động viên, khen ngợi những ưu điểm, tiến bộ của lớp, nhóm, cá nhân.
- Nên kể cho người thân trong GĐ nghe...
2HS lên bảng đọc và trả lời CH 2,3 của bài “Cô giáo tí hon ”
Nghe giới thiệu bài.
Lắng nghe –theo dõi
 -Đọc thầm 
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Lần lượt từng HS đọc từng đoạn (4 em)
-HS nhóm hai nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-HS đọc thầm từng đoạn hoặc toàn bài và trao đổi, tìm hiểu ND bài theo SGK.
-CL đọc thầm toàn bài, tìm một tên khác cho truyện (Mẹ và hai con/ Tấm lòng của người anh/)
-Liên hệ bản thân, phát biểu
-2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
-Mỗi nhóm 4 tự phân các vai (người dẫn truyện, Lan, Tuấn, mẹ)- Tự đọc theo vai.
-Ba nhóm thi đọc truyện theo vai.
-CL nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất (thể hiện được tình cảm của các nhân vật).
-Xác định MĐ, YC của tiết kể chuyện (15 phút)
-1 HS đọc đề bài và gợi ý. CL đọc thầm theo.
-Nghe 2 gợi ý kể: kể theo các ý hoặc kể theo cách nhập vai 
-Theo dõi BP.
-2 HS giỏi kể mẫu đoạn 1 theo các gợi ý
-Từng cặp HS tập kể
-HS kể trước lớp (HS khá, giỏi: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.)
-(Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên/ Không nên ích kỷ chỉ nghĩ đến mình/)
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH H ỌC
I. MỤC TIÊU
 Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác 
 Vận dụng làm bài 1,2,3 
- II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
HS: Sách toán 3 trang 11.
GV: BP cho BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên 
Học sinh 
1- Giới thiệu bài
2-Phát triển bài
*.Ôn tập:
BT1
BT 2
BT3
3-Kết luận
1.GV nêu MĐ, YC của tiết học
a. Nhằm củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
- GV cho HS q.sát hình (SGK) để biết độ dài đường gấp khúc (ĐGK) gồm ba đoạn: AB = 34 cm, BC = 12 cm, CD = 40 cm.
- YC HS tự tính độ dài ĐGK ABCD.
- Cho HS nhắc lại : Muốn tính độ dài ĐGK, ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của ĐGK đó.
b. Nhằm củng cố CV hình tam giác.
 Cách th.hiện tương tự trên.
Lưu ý HS thấy hình tam giác MNP có thể là đường gấp khúc khép kín có D trùng với A.
- HS ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng
- Tính được CV HCN ABCD.
Cho HS tự đếm.
- Nhận xét tiết học- Dặn dò
-Chú ý lắng nghe
 Bài giải:
Độ dài ĐGK ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm.
Bài giải:
Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm.
Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
Đáp số: 10cm.
* 5 hình vuông: 4 HV nhỏ và 1 HV to.
* 6 hình tam giác: 4 HTGN và 2 HTG to.
 a. Vẽ từ đỉnh A xuống cạnh BC.
 b. Kẻ từ đỉnh M của tứ giác MNPQ xuống cạnh PQ (hoặc ít nhất 3 cách vẽ khác từ đỉnh N,P hoặc Q).
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
thÓ dôc
 TiÕt 5 tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓmsè
I/ Môc tiªu:
- OÂn tËp: tËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, quay ph¶i, quay tr¸i, dµn hµng, yªu cÇu HS thùc hiÖn thuÇn thôc
- HS tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè.Yªu cÇu thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®óng
- Ch¬i trß ch¬i: t×m ng­êi chØ huy, yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ biÕt c¸ch tham gia
II/ §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn:
- S©n tr­êng s¹ch sÏ
- Cßi vµ kÎ s©n cho trß ch¬i
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung ph­¬ng ph¸p
§L
BiÖn ph¸p tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu:
- C¸n sù tËp hîp, b¸o c¸o
- GV nhËn líp phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc
- GiËm ch©n t¹i chç ®Õm to theo nhÞp
-Ch¹y 1 vßng xung quanh s©n
2/ PhÇn c¬ b¶n:
- ¤n tËp hîp ®éi h×nh hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, quay ph¶i, quay tr¸i, dµn hµng, dån hµng
+ C¸n sù h« cho líp tËp
+ GV uèn n¾n c¸c em thùc hiÖn ch­a tèt
- Häc t©p hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè
+ GV giíi thiÖu, lµm mÉu
+ HS tËp theo mÉu: ®éng t¸c lÎ råi ®Õn tËp phèi hîp
* HS tËp theo tæ c¸ch tËp hîp hµng ngang
+ thi ®ua gi÷a c¸c tæ
- Ch¬i trß ch¬i "Tìm ng­êi chØ huy"
- GV nªu tªn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i néi quy ch¬i ®Ó c¸c em n¾m ®­îc , SGK trang 22
+ Tæ chøc cho c¶ líp ch¬i, sau mét sè lÇn th× ®æi vÞ trÝ ng­êi ch¬i, yªu cÇu c¸c em tham gia ch¬i tÝch cùc
3/ PhÇn kÕt thóc:
- §i th­êng theo nhÞp vµ h¸t
- GV cïng HS hÖ thèng bµi
- GV nhËn xÐt, giao bµi vÒ nhµ
- ChuÈn bÞ bµi sau : 
6'
25'
1 lÇn
6'
4'
 A 
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x
 x A x
 x x
 A
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x 
 A
 x x x x 
 x x x x
 x x x x
 x x x x 
 x
 x x
 x A x
 x x
 x
TOÁN
ÔN VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU
-Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn
-Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ,b ài 1,2,3 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Sách toán 3 trang 12.
BP cho BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên 
Học sinh 
1- Giới thiệu bài
2-Phát triển bài
*.Luyện tập
BT1
BT 2
BT3
3-Kết luận
1.GV nêu MĐ, YC của tiết học
Củng cố cách giải bài toán về” nhiều hơn”.
- H.dẫn tóm tắt bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng; CL làm bài vào vở nháp.
- Chữa bài.
- Củng cố cách giải bài toán về” ít hơn”.
 H.dẫn tóm tắt bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng; CL làm bài vào vở nháp.
- Chữa bài.
Củng cố bài toán về “ hơn kém nhau một số đơn vị” (tìm phần”nhiều hơn” hoặc “ít hơn”.)
a. - H.dẫn để HS nhận biết:
* Hàng trên có mấy quả cam?
* Hàng dưới có mấy quả cam?
* Hàng trên có nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam?
- Cho HS tự viết bài giải vào vở.
b.Th.hiện tương tự.
-Củng cố- Nhận xét tiết học- Dặn dò
-Chú ý lắng nghe
Số cây đội 2 trồng được là:
230 + 90 = 320 (cây)
Đáp số: 320 cây
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăn là:
625 – 128 = 507 ( l )
Đáp số: 507 lít 
Bài giải:
Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là:
7 – 2 = 5 (quả)
Đáp số: 5 quả.
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà.
CHÝNH T¶
CHIÕC ¸O LEN 
I. MỤC TIÊU
-Nghe- viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT(2) a/b
-Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - GV :Bảng phụ viết 2 lần BT 2a và giấy khổ to khổ to kẻ bảng chữ ở BT 3trang 22- -SGK .HS : Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên 
Học sinh
1- Giới thiệu bài
2-Phát triển bài
Hướng dẫn HS nghe- viết:
Hướng dẫn HS chuẩn bị:
*.Đọc cho HS viết.
*Chấm, chữa bài:
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2
Bài 3
3-Kết luận
-Kiểm TRA BÀI CŨ: 
- Giới thiệu bài.
Nêu MĐ, YC của giờ học.
- GV y.cầu 2HS đọc to đoạn 4 của bài “Chiếc áo lên”.
* HS tìm hiểu bài:
-Cho 
GV nh.xét lại, sửa lỗi
GV đọc cho HS viết vào vở.Mỗi cụm từ hoặc câu đọc 2 đến 3 lần (GV theo dõi , uốn nắn).
- Cho HS tự tìm lỗi chấm, ghi ra lề vở...
- GV chấm vở 6 em, nhận xét từng bài.
Gọi 1 HS đọc to y.cầu của bài.
- Chọn cho HS làm BT 2a.
-Phát 3 băng giấy 
-GV kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 3:- Giúp HS nắm vững YC của BT.
-Treo bảng chữ còn thiếu (SGK trang 22)
Củng cố- Dặn dò 
 GV YC HS học thuộc ngay tại lớp 9 chữ và tên chữ mới.
2 hs viết bảng lớp; CL viết vào bảng con:gắn bó gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít.
(CL và GV nh.xét.)
Nghe giới thiệu bài .
-Hai HS nhìn SGK- đọc lại.CL đọc thầm theo
-Theo dõi SGK, trả lời các CH về chữ viết hoa, dấu câu trước và sau lời nhân vật
-HS viết b.con: ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, vờ ngủ.
Nghe GV đọc, viết vào vở.
-...bằng bút chì..
-HS đọc yêu cầu BT
-HS mở SGK.
-đại diện 3 nhóm th.hiện; dán bài trên bảng lớp; HS khác nhận xét
-Theo dõi SGK.
-Nhìn mẫu trên bảng chữ.
-HS tự làm bài.
-Vài HS nêu KQ.
-HS khác nhận xét, sửa chữa.
-Nhiều HS lần lượt nhìn BL đọc 9 chữ và tên chữ.
-Tự làm lại bài vào vở theo lời giải đúng.
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BỆNH LAO PHỔI
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : Biết cần tiêm phòng lao , thở không khí trong lành , ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 GV :Các hình trong SGK trang 12,13 được phóng lớn.
 HS : SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên 
Học sinh 
1- Giới thiệu bài
2-Phát triển bài
* Hoạt động 1:LÀM VIỆC VỚI SGK
* Hoạt động 2:THẢO LUẬN NHÓM
* Hoạt động 3:ĐÓNG VAI.
3-Kết luận
GV kết luận kiến thức ( Như n.d cuối bài trang 13 SGK).
.
+ Bước1(B1):Làm việc theo nhóm nhỏ.
-GV giảng lại về việc làm và h.cảnh dễ làm ta mắc bệnh lao phổi.
GV KL:Khi bị sốt,mệt mỏi,...cần khám bệnh kịp thời;uống thuốc theo đơn của BS.
-Nhóm trưởng điều khiển bạn QS hình 1 đến 5 trang 12.
-Ph.công 2 bạn đọc lời thoại theo hình.
-Th.luận các CH ở cuối trang12 SGK.
-Nhóm th.luận 3 câu hỏi GV đưa ra; kết hợp liên hệ thực tế.
-Làm việc theo nhóm 2
-Đại diện các nhóm tr.bày (CL);các nhóm khác b.sung, góp ý. (HS khá, giỏi: Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi)
-Tự liên hệ việc phòng tránh lao phổi ở nhà.
-Nhận nhiệm vụ cho nhóm.
-Làm việc theo nhóm
-Trình diễn
Nêu được những việc nên l ... c, chñ ®éng - sau mét sè lÇn th× ®æi vÞ trÝ ng­êi ch¬i
* Ch¹y trªn ®Þa h×nh tù nhiªn quanh s©n tr­êng
3/ PhÇn kÕt thóc:
- §i th­êng theo nhÞp vµ h¸t
- GV vµ HS hÖ thèng l¹i bµi
- GV nhËn xÐt, giao bµi tËp vÒ nhµ
7'
24'
10'
8'
6'
4'
- C¸n sù líp tËp hîp b¸o c¸o
- §øng t¹i chç võa xoay c¸c khíp; võa ®Õm to theo nhÞp (1 ®Õn 8)
- Ch¹y chËm 1 vßng xung quanh s©n (100 ®Õn 120m)
 A
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x
 x A x
 x x
 A
 x x x x 
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 A 
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
TO¸N
XEM §åNG Hå
I. MỤC TIÊU
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- HS : Sách toán 3 trang 14.
- GV : BP cho BT1, BT4.
Mặt đồng hồ bằng bìa (có đầy đủ các BP); Đồng hồ điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên 
Học sinh 
1- Giới thiệu bài
2-Phát triển bài
*Thực hành:
BT 1: 
* Chữa bài.
BT2: 
BT4:
3-Kết luận
.Hướng dẫn HS
*Nêu yêu cầu
-Nêu yêu cầu
-Nhận xét chung
 -Đính các hình vẽ (có hình đồng hồ)
-Hỏi thêm: các công việc bạn Minh làm vào buổi sáng hay buổi chiều.
*Củng cố- Dặn dò: Lập thời gian biểu
-Quan sát các đồng hồ và nêu miệng.
-Quan sát mẫu và nhận xét mẫu.
-Nhóm đôi thảo luận về các đồng hồ; trình bày theo hai cách hơn (hoặc kém).
-HS khác nhận xét
-Thực hành trên mô hình đồng hồ 
-So sánh, đối chiếu theo cặp
-Lên bảng nối đồng hồ với cách đọc thích hợp (A với d; B-g; C-e; D-b; E-a; G-c); HS khác nhận xét
-Lần lượt trả lời các câu hỏi có trong hình.
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO S ÁNH -DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU
-Tìm những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1).
-Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2)
-Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Bốn BP, mỗi BP 1 ý của BT1.
-Giấy khổ to viết ND đoạn văn của BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên
Học sinh 
1- Giới thiệu bài
2-Phát triển bài
*Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 1:
Bài tập 2:
 Bài tập 3:
3-Kết luận
-.KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Nêu yêu cầu 
Nhận xét, 
-.Giáo viên nêu MĐ, YC của bài học.
-Nêu yêu cầu kết hợp giúp đỡ một số cặp.
-Chốt lại lời giải đúng
-Nêu yêu cầu
-GV nh.xét,chốt lời giải đúng 
-Nêu yêu cầu
-GV chốt lời giải đúng 
 Củng cố- Dặn dò 
- GV nh.xét tiết học
- Nhắc HS làm lại các BT đã làm.
1 HS làm lại BT 1, một HS làm lại BT 2 của tiết LTVC tuần trước, HS thứ ba đặt 1 câu hỏi cho B.phận in đậm trong các câu: 
+ Chúng em là măng non của đất nước.
+ Chích bông là bạn của trẻ em.
-Chú ý lắng nghe
-1HS HS đọc YC của BT.
-Trao đổi theo cặp về từng câu a,b,c, d
(riêng 4 cặp có 4 băng giấy )
-4HS dán 4 băng giấy, đọc KQ các hình ảnh so sánh được gạch chân; HS khác nhận xét.
-Chữa vào vở theo KQ đúng
-2HS đọc thành tiếng y.cầu của bài.
-4 HS lên bảng, gạch bằng bút màu dưới những từ chỉ sự SS trong các câu thơ, câu văn đã viết trên băng giấy; HS khác nhận xét, bổ sung.
-CL chữa bài vào vở tựa (như – là – là – là)
-1HS đọc thành tiếng y.cầu của bài:đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng.
-Trao đổi bài theo cặp rồi trình bày; nhóm khác bổ sung.
-1 HS nhắc lại những ND vừa học
-Thực hiện ở nhà
TËP VIÕT
¤N CH÷ HOA :b
I. MỤC TIÊU
Viết đúng chữ hoa B (1 dòng); H, T (1 dòng); Viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơimột giàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
GV: -Mẫu chữ Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
HS - Vở tập viết 3, tập một; Bảng con, phấn , viết ,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài
2-Phát triển bài
Hướng dẫn HS viết trên bảng con
*Luyện viết chữ hoa
- viết từ ứng dụng (tên riêng)
-viết câu ứng dụng.
- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
 - Chấm, chữa bài
3-Kết luận
-.KIỂM TRA BÀI CŨ.: -GV kiểm tra viết bài ở nhà.(trong vở tập viết).
-Nêu yêu cầu.
-Nhận xét, cho điểm 4 HS
- Giới thiệu bài:GV nêu MĐ, YC của tiết học
-Nêu câu hỏi.
-Yêu cầu HS và kết hợp nhận xét, sửa sai
- Cho HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ.
- GV g.thiệu địa danh Bố Hạ (SGK tr82).
-kết hợp nhận xét, sửa sai về các nét,
- Giúp HS hiểu câu TN.
- YC viết trên BC các chữ Bầu, Tuy.
- GV nêu y. cầu:
-Kết hợp uốn nắn vài HS.
-GV chấm nhanh bài viết của CL
-Nêu nh.xét để cả lớp rút kinh nghiệm
Củng cố - dặn dò :
 - GV nh.xét tiết học
- GV nhắc HS luyện viết ở nhà
-1 HS nêu: “Âu Lạc”, “Ăn  trồng”.
-3 HS viết BL: Âu Lạc, Ăn (CL viết vào bảng con)
-Nghe giới thiệu bài
Các chữ hoa có trong bài là :B,H,T.
-HS tập viết chữ B và các chữ H ,T trên bảng con
-đọc từ ứng dụng : Bố Hạ.
-HS tập viết trên bảng con: Bố Hạ.’’’
-viết trên BC các chữ Bầu, Tuy
-Viết vào vở: B,H,T: 1 dòng cỡ nhỏ.
-Từ và câu ứng dụng: viết 1 lần.
-Nộp bài viết.
-Biểu dương 1 số vở viết và trình bày đẹp
Thø s¸u ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2010
TËP LµM V¡N
KÓ VÒ GIA §×NH -§IÒN VµO GIÊY Tê IN S½N
I. MỤC TIÊU
-Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1).
-Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
GV :Giấy rời để HS viết đơn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài
2-Phát triển bài
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
Bài tập2:
3-Kết luận
- Kiểm tra bài cũ: 
-GV nêu yêu cầu.
-Chốt ý đúng và cho điểm
- Giới thiệu bài: 
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
-Nêu yêu cầu
-Xác nhận nhóm kể tốt nhất
- GV nêu YC của BT.
-Nêu yêu cầu khác
(GV chú ý Lí do nghỉ học cần điền đúng sự thật)
- GV phát mẫu đơn cho từng HS điền ND.
- GV kiểm tra, chấm bài của 1 số em; Nhận xét.
-Củng cố- Dặn dò:
GV nhắc HS nhớ mẫu đơn để th.hành viết đơn xin nghỉ học khi cần.
-2 HS đọc lại Đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh; HS khác nhận xét.
-1 HS đọc lại YC của bài.
- HS kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ.
-Đại diện mỗi nhóm kể; nhóm khác nhận xét bình chọn những người kể tốt nhất
-Chú ý lắng nghe.
-1 HS đọc mẫu đơn; nói về trình tự của lá đơn.
-3 HS nêu miệng BT.
-Từng HS điền ND vào mẫu đơn xin nghỉ học
-Chú ý lắng nghe.
To¸n
LuyÖn tËp
I. MỤC TIÊU
 -Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút).
-Biết xác định ½, 1/3 của một nhóm đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- HS : Sách toán 3 trang 117.
- GV: BP cho BT3.
Mặt đồng hồ bằng bìa (có đầy đủ các BP.).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên 
Học sinh 
1- Giới thiệu 
2-Phát triển bài
*Luyện tập
BT 1: 
Bài tập2:
BT3: 
BT4:
3-Kết luận
.GV nêu MĐ, YC của tiết học
- GV dùng mô hình đ.hồ, vặn kim theo giờ.
- Cho 1 số em tập đọc giờ.
- YC HS khác nhận xét.
: -Cho HS dựa vào TTBT để tìm cách giải rồi ghi bài giải.
- (Nếu HS ghi là 4 x 5 = 20 (người)thì phải sửa sai lỗi này)
- YC HS chỉ ra được ở hình 1 đã khoanh vào số quả cam( có 3 hàng như nhau, đã khoanh vào 1 hàng).
- Tương tự với phần b.
-YC HS tính kết quả rồi mới điền dấu, chẳng hạn:
3.Củng cố- Nhận xét tiết học- Dặn dò
Chú ý lắng nghe
HS nêu miệng.
1 HS lên bảng giải, CL làm bài vào vở rôìi chữa bài.
Giải:
Số người có ở 4 thuyền là:
5 x 4 = 20 (người)
Đáp số: 20 người
HS nêu miệng.
3 HS lên bảng giải theo đại diện 3 nhóm, CL làm bài vào vở rồi chữa bài.
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà.
chÝnh t¶
(nghe viÕt): ChÞ em
I. MỤC TIÊU
-Chép và tr.bày đúng bài CT
-Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần ăc/ oăc (BT2), BT 3 a/ b 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
GV- Bảng phụ viết bài thơ Chị em.
 BL viết 3 lần ND BT2
HS : V ở 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên 
Học sinh
1- Giới thiệu 
2-Phát triển bài
*Hướng dẫn HS nghe- viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
*Chép bài viết lên bảng
*.Chấm, chữa bài:
b-Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2
Bài 3
3-Kết luận
-Đọc cho HS viết
-Nhận xét, sửa sai và cho điểm 2 HS 
-Giới thiệu bài.
Nêu MĐ, YC của tiết học.
- GV treo BP
-GV bổ sung, xác nhận câu trả lời đúng
GV kết hợp theo dõi , uốn nắn HS trình bày chưa đúng, chưa đẹp).
- Cho HS tự tìm lỗi chấm, ghi ra lề vở...
- GV chấm vở 6 em, nhận xét từng bài.
:-Nêu yêu cầu.
-Phát 2 băng giấy cho HS
- GV kết luận nhóm thắng cuộc.
-Nêu yêu cầu
-Cho CL chữa bài theo lời giải đúng: mở, bể, mũi
-Củng cố- Dặn dò 
- Chữa lại các từ đã viết sai
2 hs viết bảng lớp; CL viết vào bảng con thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ
Nghe giới thiệu bài .
-Hai HS nhìn SGK- đọc lại.CL đọc thầm theo
-Theo dõi SGK , trả lời các CH về vị trí đặt dấu chấm, vị trí đặt chữ cái đầu dòng của câu 6 chữ và 8 chữ; HS khác nhận xét
-Nhìn bài viết trên bảng để viết vào vở.
-...bằng bút chì..
-Đọc to y.cầu của bài 2a.
-2 HS, mỗi HS nhận 1 băng giấy để làm bài; HS khác làm bài vào vở.
-Dán bài lên bảng lớp- HS khác nhận xét
-Tự làm lại bài vào vở theo lời giải đúng (ngắc, ngoắc, ngoặc)
-2 HS đọc yêu cầu bài tập
-Thảo luận nhóm đôi.
-Vài HS nêu miệng (HS khác bổ sung).
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Tù NHI£N Vµ X· HéI 
M¸U Vµ C¸C C¥ QUAN TUÇN HOµN
i/MôC TI£U :
Sau bµi häc ,häc sinh biÕt :
ChØ ®óng vÞ trÝ c¸c bé phËn cña c¬ quan tuÇn hoµn trªn h×nh vÐ hoÆc m« h×nh 
Tr×nh bµy s¬ l­îc vÒ cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña m¸u
Nªu ®­îc chøc n¨ng cña c¬ quan tuÇn hoµn
II/§å dïng d¹y häc:
GV : -C¸c h×nh trong SGK trang 14,15 ®­îc phãng to
HS : SGK 
III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Nội dung
Hoạt động của
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu 
2-Phát triển bài
* Hoạt động 1:QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN.
* Hoạt động 2:LÀM VIỆC VỚI SGK
* Hoạt động 3:TRÒ CHƠI :”TIẾP SỨC”
3-Kết luận
GV kết luận kiến thức ( Như n.d cuối bài trang 14 SGK).
GV KL: Cơ quan tuần hoàn gồm có :tim và mạch máu
GV KL, tuyên dương đội thắng cuộc.
Củng cố bài như trang 33SGV.
-Nhóm trưởng ĐK các bạn q.sát các hình 1,2,3 trang 14 SGK , kết hợp q.sát các ống máu..., th.luận theo 5 CH của GV.
-Làm việc theo nhóm 2
-đ.diện các nhóm trình bày k.quả th.luận của nhóm mình.(1 câu/ 1nhóm);các nhóm khác b.sung, góp ý.
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn : vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể
-Làm việc theo cặp: QS hình 4 trang 15 SGK-một HS hỏi, HS kia TL
-Trình bày KQ thảo luận.
-Nghe luật chơi và nghe h.dẫn chơi.
-Chơi TRÒ CHƠI :”TIẾP SỨC” như h.dẫn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 3 sang.doc