Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 19 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 19 - Năm học 2018-2019

TỰ NHIÊN XÃ HỘI.

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG(tiếp theo)

I.Mục tiêu:

-Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ.

-Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng.

-Giải thích được tại sao cần xử lí nước thải.

-Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng quan sát tìm kiếm và xử lý thông tin, kĩ năng hợp tác.

II.Đồ dùng dạy – học.

Các hình trang 72.73 SGK

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

docx 18 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 theo tuần - Tuần 19 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ 2 ngày 14 tháng 1 năm 2019
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
HAI BÀ TRƯNG
I.Mục tiêu :
A.Tập đọc .
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của chuyện.
 Hiểu các từ ngữ khó: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu,trẩy quân, giáp thục,
Hiểu nội dung của truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
- Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng đặt mục tiêu, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, kiên định và kĩ năng lắng nghe tích cực.
 B.Kể chuyện.
Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa HS kể lại được từng từng đoạn câu chuyện.
Kể tự nhiên phối hợp lời kể với kiệu bộ động tác thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung chuyện.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bảng phơ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu 7 chủ điểm sẽ học ở học kì II
2.Bài mới.
 Giới thiệu ghi - đề bài.
Luyện đọc.
Đọc mẫu.
HD đọc từng câu.
Theo dõi chỉnh sửa.
HD đọc đoạn.
Theo dõi HD.
Giải nghĩa thêm.
- HD đọc bài trong nhóm.
Theo dõi nhận xét.
- Nhận xét tuyên dương.
Tìm hiểu bài.
Nêu những tội ác của giặc đối với nhân dân ta?
Hai Bà Trưng có tài và chí lớn như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc lại bài và hướng dẫn cách đọc.
 Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
 Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa thế nào?
- Vì sao muôn đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
- Luyện đọc lại.
 Nhận xét và tuyên dương.
-KL: 
-KỂ CHUYỆN 
Nêu nhiệm vụ của phần kể chuyện.
- Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
3.Củng cố - dặn dò 
- Lắng nghe và quan sát tranh.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Sửa lỗi phát âm.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn.
- Tập ngắt nghỉ hơi đúng.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc - cả nhóm nhận xét – Sửa chữa. 
2 Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm đoạn 1.
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân lên rừng săn thú.
- 1HS đọc đoạn 2: lớp đọc thầm.
- 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến.
- 2-3 HS đọc bài và chú ý ngắt nghỉ ở các dấu câu.
- 1 HS đọc đoạn 3: lớp đọc thầm.
- Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù giặc đã tàn bạo giết hại ông Thi Sách,gây bao tội ác với nhân dân.
- Hai Bà Trưng mặc áo phục thật đẹp, bước lên bành voi oai phong.
- 1HS đọc đoạn 4: lớpđọc thầm bài.
- Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, 
- Vì Hai Bà Trưng là người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, 
- 1 HS khá đọc diễn cảm bài.
- Thi đọc lại đoạn văn theo cặp.
Lắng nghe
 1 HS nêu yêu cầu phần kể chuyện.
+ Lần lượt quan sát tranh trong SGK. Thảo luận nhóm kể theo tranh.
+ Từng nhóm thi kể.
Dân tộc Việt Nam có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay.
TOÁN
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I:Mục tiêu:
- Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0).
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra gía trị của các chữ s theo vị trí của nó ở từng hàng,
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
II:Chuẩn bị: 
Có hộp đồ dùng học toán.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Nhận xét thông báo kết quả bài thi học kì I của HS..
2. Giới thiệu – ghi đề bài.
 Giới thiệu số có bốn chữ số.
- Lấy lần lượt từng tấm bìa như trong sách giáo khoa.
- Mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?
Nhóm thứ nhất có bao nhiêu tấm bìa ?
- Vậy nhóm thứ nhất có bao nhiêu ô vuông?
- Nhóm thứ hai có bốn tấm bìa vậy nhóm thứ hai có bao nhiêu ô vuông?
- Giới thiệu nối tiếp cho đến hết.
- Coi 1 là đơn vị có 3 đơn vị ta viết 3 ở hàng đơn vị.
- Coi 10 là hàng chục có 2 chục ta viết như thế nào?
- lÇn lượt giới thiệu cho đến hết
- Nêu và hướng dẫn nêu:
Thực hành.
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Thảo luận cặp đôi nêu
như bài mẫu.
Bài 2: Viết theo mẫu.
-Hướng dẫn HS nêu bài mẫu.
Bài 3: Số?
-Tổ chức cho HS làm theo cặp.
Cho HS đọc lần lượt các số trong dãy.
3.Củng cố - dặn dò 
- Nhắc lại tên bài.
- Quan sát và thực hiện lấy các tấm bìa theo yêu cầu GV.
- Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông.
- Nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa.
- Nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông.
Nhóm thứ hai có 400 ô vuông.
Ta viết 2 ở hàng chục.
- Tự nhận ra các vị trí của các số như GV đã HD
- Đọc chỉ vị trí của các số: “ Một nghìn bốn trăm hai mươi”, nêu vị trí các số từng hàng.
- Lần lượt các cặp lên trình bày trước lớp.
-1-2 HS nêu Cả lớp theo dõi sau đó tự làm bài vào vở (1HS lên bảng làm bài).
-Từng cặp lần lượt nêu các số còn thiếu cho nhau biết (1 HS lên điền trên bảng).
 1984 1985 1986 .
 2681 2682 2683 
Về nhà làm thêm các bài tập VBT 
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NH QUỐC TẾ
I.MỤC TIÊU:
1. Giúp HS hiểu:
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được gìn giữ bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
	2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
	3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Vở bài tập đạo đức 3 (nếu có).
- các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu gi÷a thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra đồ dùng học tập học kì II của HS:
- nhận xét chung.
 2. Bài mới.
Giới thiệu ghi đề bài.
Hoạt động 1: Phân tích thông tin.
MT: Hs có biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế;HS hiểu trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một mẩu tin nhắn về hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
Hoạt động 2: Du lịch thế giới.
MT: HS biệt thêm về nền văn hoá, về cuộc sống học tập của thiếu nhi quốc tế, trong nước và trong khu vực.
Tình đoàn kết của thiếu nhi quốc tế.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- HS biết được những điều cần làm để tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.Đưa ra các tình huống.
 Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống nhau?
- Những sự giống nhau đó nói lên điều gì? 
 Chia nhóm yêu cầu thảo luận nhóm. 
Nhận xét kết luận.
HD thực hành 
3.Củng cố - dặn dò 
- Chú ý lắng nghe.
- §Ĩ ® dng học tập lên bàn.
Thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Các nhóm thảo luận đóng vai.
- Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ về điều kiện sống.
- Đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, .
Thảo luận nhóm ghi những tìm liệt kê những việc em cần làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Nhận xét – bổ sung.
 Về chuẩn bị những điều GV yêu cầu.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- §ọc, viết các số có 4 chữ số(mỗi chữ số đều khác 0).
-Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số.
-Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn( từ 1000- 9000).
II.Chuẩn bị
 Bài tập 1và2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi giải toán
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
Bài 1. Viết( theo mẫu) 
-Yêu cầu HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài.
- Nhận xét cho điểm HS.
Bài 1. Viết( theo mẫu) -Cho HS tự làm vào vở.
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3:Số?-Cho HS nêu cách làm bài.
3.Củng cố - dặn dò 
 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- HS tự đọc rồi tự viết số vào vở(2 HS lên bảng 1HS đọc chữ- 1 HS viết số vào bảng) sau đó gọi 4-5 HS nhìn lên bảng để đọc số. Cả lớp theo dõi nhận xét.
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
+Một nghìn chín trăm bốn mươi hai.
+Sáu nghìn ba trăm nắm tám.
+Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn
HS nêu sau đó tự làm vào vở(1 HS lên bảng làm.
 a.8650, 8651, 8652, 8653,8654,
	CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
HAI BÀ TRƯNG
I.Mục tiêu.
Nghe – viết chính xác đoạn 4 trong bài Hài Bà Trưng. Biết viết đúng các tên riêng.
Điền đúng và chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc vần iêc/iêt. Tìm được các tiếng bắt đâu bằng l/n hoặc có vần iếc/ iêt.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuẩn bị bài tập 2 SGK.
Vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi viết chữ đẹp
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới
 Giới thiệu – ghi đề 
HD nghe viết. 
Đọc đoạn chính tả.
- Nội dung đoạn viết nói lên điều gì?
- Đoạn viết có mấy câu?
Các chữ trong Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào?
Tìm các tên riêng trong bài chính tả, các tên riêng đó viết như thế nào? 
- Yêu cầu và ghi bảng.
- Đọc từng từ khó:
- Lưu ý HS trước khi viết.
- Đọc từng câu.
- Chấm chữa bài.
3.Luyện tập
Bài 2: Yêu cầu và hướng dẫn.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài:
- Tổ chức cho HS chơi tiếp sức. Và hướng dẫn cách chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố – dặn dò.
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: lưỡi, những, thẳng băng, nửa chừng, .
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
- Đất nước thống nhất, Hai bà trở thành vị nữ anh hùng... 
- 4 câu.
- Viết hoa cả chữ Hai và chữ Bà.
Tô Định, Hai Bà Trưng là các tên riêng chỉ người. Viết hoa tất cả chữ cái đầu của mỗi tiếng.
- Đọc thầm bài nêu những từ khó viết. (lần lượt, sụp đổ, 
- Phân tích từ khó.
- Viết từ khó bảng con.
HS viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài SGK.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con: Lành lặn, nao núng, lanh lảnh.
2 HS đọc đề bài.
1 HS đọc phần làm mẫu.
2 Nhóm thi tiếp sức.
- Khi nghe hiệu lệnh của GV lần lượt mỗi nhóm viết nhanh lên bảng. Từ bắt đầu l/n
HS nhắc lại tên bài học.
ĐỌC SÁCH
ĐỌC CẶP ĐÔI
----------------******-----------------
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
TOÁN
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo).
 I. Mục tiêu:
- Nhận biết các số có bốn chữ số (Trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0).
- Đọc ...  đình bệnh viện, nhà máy, ... cần cho chảy ra đâu?
- một số cặp trình bày
- Từng cá nhân cho biết ở gia đình hoặc địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu?
- Theo bạn cách xử lí như vậy hợp lí chưa?....
- Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao?
- Nước thải cần được xử lí không?
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
Chuẩn bị tiết ôn tập.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
NHÂN HÓA . ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?.
I. Mục tiêu.
Nhận biết được hiện tượng nhân hoá các cách nhân hoá.
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Bài 1.Trong đoạn thơ dưới đây những sự vật nào được nhân hóa ? Gạch dưới những từ thể hiện biện pháp nhân hóa.
a / Muôn nghìn cây mía
 Múa gươm.
 Kiến 
 Hành quân 
 Đầy đường.
 Cỏ gà rung tai 
 Nghe.
 Bụi tre 
 Tần ngần
 Gỡ tóc.
 Hàng bưởi
 Đu đưa 
 Bế lũ con
 Đầu tròn 
 Trọc lốc
 b/ Nhảy ra ngoài bao vỏ
 Que diêm trốn đi chơi
 Huyênh hoang khoe đầu đỏ
 Đắc chí nghênh ngang cười.
 Bài 2. Hãy sử dụng cách nói nhân hóa để diễn đạt lại những ý dưới đây cho sinh động, gợi cảm:
a/ Chiếc cần trục đang bốc dỡ hàng ở bến cảng.
b/ Chiếc lá vàng rơi từ trên cây xuống.
c/ Con sông mùa lũ chảy mạnh ra biển.
d/ Mấy con chim hót ríu rít trên cây.
e/ Mỗi ngày, một tờ lịch bị bóc đi.
 Bài 3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào ?”:
Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nước qua. Nhìn thấy tôi, bạn đi như chạyTôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn. Bây giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn nghèo lắm Sáng hôm sau, tôi đem chuyện kể cho các bạn trong lớp nghe, ai cũng xúc động Cũng từ hồi đó, chúng tôi luôn gắn bó với Lan.
 3.Củng cố - dặn dò
-HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm chữa bài.
a / -Cây mía - múa gươm.
-Kiến - hành quân
- Cỏ gà - rung tai, nghe.
- Bụi tre - tần ngần, gỡ tóc.
-Hàng bưởi- bế lũ con, đầu tròn, trọc lốc 
 b/ Que diêm - trốn đi chơi, huyênh hoang khoe ; đắc chí nghênh ngang cười.
-HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm chữa bài.
a/ Bác cần trục đang bốc dỡ hàng ở bến cảng.
b/ Chiếc lá vàng lưu luyến rơi từ trên cây xuống.
c/ Con sông giận dữ cuồn cuộn chảy ra biển.
d/ Mấy con chim trò chuyện ríu rít trên cây.
e/ Mỗi ngày, lịch lại thay một chiếc áo mới.
Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nước qua. Nhìn thấy tôi, bạn đi như chạy Tôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn. Bây giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn nghèo lắm  Sáng hôm sau, tôi đem chuyện kể cho các bạn trong lớp nghe, ai cũng xúc động Cũng từ hồi đó, chúng tôi luôn gắn bó với Lan.
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I Mục tiêu.
HS cắt dán được các chữ cái đơn giản.
HS cắt dán được chữ vui vẻ.
Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II Chuẩn bị.
- Mẫu chữ VUI VẺ.
- Tranh quy trình cắt, dán chữ VUI VẺ.
- Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán, 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Giới thiệu bài
* Thực hành
HS nhắc lại quy trình cắt dán chữ
GV nhắc lai quy trình 
Theo dõi, giúp đỡ HS
 Thu và chấm sản phẩm.
- Nhận xét tiết học
3.Củng cố - dặn dò 
- HS để đồ dùng lên bàn.
-3HS nhắc lại quy trình cắt dán chữ
 Tự làm bài theo cá nhân.
 nộp sản phẩm.
Chuẩn bị đồ dùng cho tiết hc sau
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2019
CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
TRẦN BÌNH TRỌNG.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe – viết đúng bài chính tả Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, trình bày rõ ràng sạch đẹp.
2. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống (phân biệt l/n, iêt/iêc).
II. Chuẩn bị:
- Bài tập 2: Vào 4 tờ giấy to , bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi viết chữ đẹp
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới.
 Giới thiệu và ghi tên bài.
HD viết chính tả.
 Đọc đoạn văn một lần.
- Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương, Trần Bình Trọng đã khẳng khái trả lời ra sao?
- Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào?
Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa ? vì sao ?
Xoá bảng và đọc cho HS viết bảng các từ trên.
Nhắc nhở trước khi viết.
- Đọc 
- Đọc lại:
- Chấm 5 – 7 bài nhận xét.
Làm bài tập.
Bài 2
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu giao việc.
Nhận xét tuyên dương từng nhóm.
- Nhận xét chữa bài cho điểm.
3.Củng cố - dặn dò 
- 2 HS lên bảng lớp viết. Cả lớp viết bảng con: liên hoan, nên người, lên lớp, 
- Nhắc lại tên bài học.
 2 HS đọc lại.
 Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc.
- Trần Bình Trọng yêu nước thà chết ở nước mình, không thèm sống làm tay sai cho giặc, phản bội tổ quốc.
- Đoạn văn có 6 câu.
- Vì các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
Đổi chéo vở soát lỗi.
 Đọc thầm yêu cầu BT 2
- 1 HS đọc đề bài.
- Đại diện nhóm nhận phiếu, thảo luận và làm bài vào phiếu.
- Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
-Về nhà luyện viết bài vào vở luyện viết và chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
Nghe kể : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I.Mục tiêu. 
Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện chàng trai làng Phù Ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
Rèn kĩ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung , đúng ngữ pháp (viết thành câu) rõ ràng, đủ ý.
- Giáo dục kĩ năng sống : Kĩ năng quản lí thời gian ; thể hiện sự tự tin và kĩ năng lắng nghe tích cực.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Chuẩn bị tranh minh hoạ 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu và ghi đề bài.
Nhận xét bài kiểm tra của HS.
 GV nêu yêu cầu BT1. Giới thiệu về Phạm Ngũ Lão: Vị tướng giỏi thời nhà Trần...
-Kể chuyện 2 lần
kể lần 1 hỏi: Truyện có những nhân vật nào ?
Kể lần 2 hỏi HS theo 3 câu hỏi gợi ý SGK
1.Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
2. Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
3. Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
Yêu cầu:
Bài tập 2Yêu cầu
Nhận xét HS
3.Củng cố - dặn dò 
 Nhắc lại tên bài học.
1 – 2 HS đọc yêu cầu bài.
Nghe GV giới thiệu.
- Chàng trai làng Phù Ủng...
Ngồi đan sọt.
 Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến...
- Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài....
HS tập kể theo nhóm.
Các nhóm thi kể theo các bước
Đọc yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở trả lời câu hỏi b hoặc c
3 – 4hs tiếp nối nhau đọc bài viết cả lớp nhận xét.
TOÁN
SỐ 10000 – LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu. 
	Giúp HS:
Nhận biết số 10000 (mười nghìn hoặc một vạn)
Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
II. Chuẩn bị.
-Mười tấm bìa viết số 1000.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Truyền điện
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới
- Giới thiệu - ghi đề bài.
Giới thiệu số 10000
Yêu cầu:
Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?.
Yêu cầu HS thực hiện:
- 9000 thêm một nghìn là mấy nghìn?
- Mười nghìn là số có mấy chữ số?
Luyện tập thực hành.
Bài 1: Yêu cầu
 Nhận xét HS.
Bài 2Yêu cầu HS :
Bài 3,4, 5, 6
Tổ chức cho các em tự làm bài kểm tra vở của HS.
- Hai số tự nhiên liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- HD HS vẽ tia số.
3.Củng cố - dặn dò 
- 3 HS lên bảng làm bài.
 Nhắc lại đề bài.
Lấy 8 tấm bìa có ghi 1000
- Nhận ra số 8000 rồi đọc số ( tám nghìn)
- Lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa ( như SGK)
- 8000 Thêm 1000 là 9000
- HS tự viết 9000 ở dưới nhóm các tấm bìa và đọc số : “9000”
- HS lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa ( như SGK)
- 9000 thêm 1000 là 10000.
Là số có 5 chữ số gồm một chữ số 1 và 4 chữ số 0
- Làm vào bảng con. Các số tròn nghìn từ 1000 đến 10000
HS làm bảng con 2 HS lên bảng: Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900
Nối tiếp nhau đọc theo cặp.
Tự làm bài vào vở 
Hơn kém nhau một đơn vị.
HS làm vào vở.
HS vẽ tia số vào vở. 2 HS lên bảng vẽ từ 9990 đến 10000 một số cá nhân đọc xuôi và đọc ngược
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
SƠ KẾT HỌC KÌ I
I. Mục tiêu.
.+Đánh giá vế hạnh kiểm học sinh-nhắc nhở những học sinh mới đạt được 2-3 nhận xét.
+Đánh giá học lực của HS trong học kì I.
II. Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Tổng kết học kì I
+Đánh giá vế hạnh kiểm học sinh-nhắc nhở những học sinh mới đạt được 2-3 nhận xét.
+Đánh giá học lực của HS trong học kì I.
2.Kế hoạch học kỳ 2
3.Tổ chức chơi các trò chơi:
4.Nhận xét đánh giá.
-Nghe kết quả rèn luyện của mình trong học kì I.
-Nghe
-Một số nhóm lên diễn hoạt cảnh của mình.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I-Mục tiêu :
 - Ôn luyện một số kiến thức cơ bản đã học trong tuần 19.
II-Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động. Trò chơi Thi viết chữ đẹp
- Nhận xét đánh giá học sinh.
2. Bài mới.
Bài 1.Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ viết sai:
 a.long lanh b.lành lặn 
 c. náo nức d. nao núng
 e.lội lước g.lanh lảnh h.làm lên i.nỗ lực
Bài 2. Đọc đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong đoạn thơ sau điền vào từng ô trống trong bảng cho phù hợp :
Mặt trời gác núi
Bóng tối lan dần
 Anh đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác.
 Theo làn gió mát 
 Đóm đi rất êm 
 Đi suốt một đêm 
 Lo cho người ngủ.
a.Từ gọi Đom Đóm:.................................
b.Từ ngữ tả tính nết Đom Đóm:...................
c. Từ ngữ tả hoạt động của Đom Đóm:........
Bài 3. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cau hỏi khi nào ?
Đom Đóm chỉ phát sáng khi trời tối.
Anh Đom Đóm lên đèn đi gác lúc trời tối.
Khi trời sáng, anh Đom Đóm đi ngủ.
Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I.
Hồi bé, chúng em hay bắt đom đóm cho vào lọ để chơi vào buổi tối.
Bài 4.Dựa vào bài thơ Anh Đom Đóm , em hãy kể lại bằng văn xuôi về công việc của anh đã làm trong đêm tối.
 HS làm bài , chữa bài
3.Nhận xét ,dặn dò.
-HS đọc đề
-HS làm miệng.
-Đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm việc trong nhóm.
-Nêu.
 -Đọc yêu cầu -Làm vở.
-Chữa bài.
-HS đọc yêu cầu.
-Làm vở –chữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_theo_tuan_tuan_19_nam_hoc_2018_2019.docx