? Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm. Ghi 12 : 6 = 2.
- Làm tương tự với 6 3 = 18 18 : 6 = 3
- Tiếp tục hình thành bảng chia 6 (có thể dựa vào bảng nhân 6 mà không cần dùng các tấm bìa).
? Nhìn bảng đọc lại bảng chia 6.
- GV xoá dần và cho HS luyện học thuộc.
- HS xung phong đọc thuộc bảng chia 6.
* HĐ2: Luyện tập.
HS làm bài tập 1, 2, 3, 4.
GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu. Chấm, chữa bài.
TUẦN 5 Thø hai, ngµy 08 th¸ng 10 n¨m 2018 TËp ®äc – KÓ chuyÖn NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng, chú ý những từ dễ phát âm sai. - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, quả quyết. - Rèn luyện kỹ năng nghe, kỹ năng nói. - Biết kể lại chuyện dựa vào tranh, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. -GDKNS: +HS tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân . +Giao tiếp , ứng xử + Ra quyết định :Tìm kiếm các lựa chọn ; Đảm nhận trách nhiệm. II. Phương tiện: Tranh lớn hình SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tập đọc A.Bµi cò :HS ®äc bµi ¤ng ngo¹i vµ tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi ®äc ? Ông Ngoại giúp bạn nhỏ những gì? B.Bµi míi : 1.H§1.Giíi thiÖu bµi 2.H§2.LuyÖn ®äc - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Lưu ý học sinh cách đọc các câu mệnh lệnh, câu hỏi. ? Người như thế nào gọi là thủ lĩnh ? Đặt câu với từ thủ lĩnh. 3. HĐ3: Tìm hiểu bài . GV: ? Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì? ở đâu? ? Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào? ? Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? ? Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “về thôi” của viên tướng ? Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này? Vì sao? ? Các em có khi nào dám nhận lỗi và sửa lỗi như bạn trong chuyện không? 4. HĐ4: Luyện đọc lại - Giáo viên đọc lại bài.HS theo dâi häc tËp - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn “Viên tướng dũng cảm” Kể chuyện *H§1.Giáo viên giao nhiệm vụ: Học sinh dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ ở sách giáo khoa tập kể lại nội dung câu chuyện. *H§2. Mời một số học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - Giáo viên theo dõi, gợi ý thêm (nếu học sinh lúng túng) - Gọi một số học sinh khá kể lại toàn bộ câu chuyện. *H§3. Củng cố, dặn dò: ? Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? .GVdÆn dß HS . -2HS ®äc bµi ¤ng ngo¹i vµ tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi ®äc + Đọc nối tiếp câu. Đọc nối tiếp đoạn. + Một học sinh đọc chú giải,c¶ líp theo dâi ®äc thÇm Gv ghi bảng từ khó – hs luyện đọc + Đọc từng đoạn trong nhóm. + Một học sinh đọc lại toàn bài. -Học sinh đọc thầm đoạn 1. Tr¶ lêi c©u hái . Một học sinh đọc đoạn 2 tr¶ lêi c©u hái . - Học sinh đọc đoạn 3. Tr¶ lêi c©u hái . - Một số học sinh đọc lại đoạn văn. - Học sinh đọc phân vai: 4 vai. Học sinh dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ ở sách giáo khoa tập kể lại nội dung câu chuyện. Một số học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. 2học sinh khá kể lại toàn bộ câu chuyện. HS nªu ý nghÜa c©u chuyÖn: Khi mắc lỗi các em phải giám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi, sửa lỗi của mình là người tốt, người dũng cảm To¸n NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(CÓ NHỚ) I. Mục tiêu: - Học sinh nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) - Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa hết. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ1: Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. Giáo viên ghi bảng ví ụ: 26 3 ? Nêu cách đặt tính ? Nêu cách tính: học sinh nêu giáo viên ghi bảng 2 6 3 - Giáo viên ghi bảng, ví dụ: 54 6 = ? - Một học sinh lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm vào vở nháp. ? Nêu lại cách tính (1 số em) 2. HĐ2: - Giáo viên ghi bảng, ví dụ: 54 6 = ? Giáo viên nhấn mạnh - Ta thực hiện tính từ trái sang phải. 3. HĐ3: Luyện tập. Bài 1. Một học sinh nêu yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn qua và cho học sinh làm 4 bài ở hàng trên. Bài 2. Gọi 1 học sinh đọc đề toán. ? Có tất cả mấy cuộn vải. ? Vậy muốn biết 2 cuộn vải dài bao nhiêu mét ta làm nh thÕ nµo ? Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào.? Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 - Giáo viên theo dõi - chấm, chữa bài. III. Củng cố - Nhận xét giờ học -Nêu cách tính: 26 3 78 - Gọi một số học sinh nªu 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 nhớ 1 3 nhân 2 bằng 6 nhớ 1 là 7, viết 7 vậy : 26 3 = 78 - Gọi một số học sinh nêu lại cách tính. - Một học sinh lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm vào vở nháp. 1 số em nêu lại cách tính Bài 1. Một học sinh nêu yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn qua và cho học sinh làm 4 bài ở hàng trên. Bài 2. Gọi 1 học sinh đọc đề toán. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 - Học sinh làm bài vào vở. -ChÊm ch÷a bµi . Thø ba, ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2018 To¸n LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) - Ôn tập về thời gian. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bµi cò: 2HS lªn b¶ng thùc hiÖn mçi em 1 phÐp tÝnh 43 5 ; 26 4 B. Bµi míi : 1. HĐ1: Củng cố lý thuyết. - GV ghi bảng: 32 4 = ?15 6 = ? ? Nêu cách đặt tính. ? Nêu cách thực hiện phép tính. ? Khi đặt tính nhân (x) em cần viết như thế nào. - 2 HS lên bảng làm - Gọi một số em nhận xét, đọc cách làm, - GV nhấn mạnh: thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái. 2. HĐ2: Luyện tập: Bài 1, 2: Học sinh tự làm. Bài 3: Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu và nêu cách làm Mỗi ngày có 24 giờ. 6 ngày có tất cả bao nhiêu giờ? Bài 4: Yêu cầu học sinh vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ đúng thời gian tương ứng. - GV theo dõi, hướng dẫn học sinh yếu. Chấm, chữa bài bổ sung III. Củng cố - đặn đò: Nhận xét giờ học. 2HS lªn b¶ng thùc hiÖn mçi em 1 phÐp tÝnh 43 5 ; 26 4 C¶ líp lµm vµo giÊy nh¸p nhËn xÐt kÕt qu¶ Củng cố lý thuyết. Nêu cách đặt tính. Nêu cách thực hiện phép tính. - 2 HS lên bảng làm một số em nhận xét, đọc cách làm, Bài 1, 2: Học sinh tự làm. Bài 3: Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu và nêu cách làm Mỗi ngày có 24 giờ. 6 ngày có tất cả bao nhiêu giờ? Bài 4 học sinh vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ đúng thời gian tương ứng. - HS làm bài vào vở Chấm, chữa bài bổ sung ChÝnh t¶ Nghe - viÕt NGƯỜI LÍCH DŨNG CẢM I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết chính tả. Nghe viết chính xác một đoạn trong bài: “Người lính dũng cảm”. - Phân biệt: en/eng - Ôn thứ tự chữ cái, tên chữ cái. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: B. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu - Ghi mục bài. * HĐ2: Hướng dẫn học sinh nghe viết. -HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. Cả lớp đọc thầm. ? Đoạn văn này kể chuyện gì.? Đoạn văn trên có mấy câu. ? Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa. ? Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì. .- GV đọc bài cho học sinh viết vào sổ. *HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: -GV theo dõi, chấm, chữa bài. Bài 3: Sau khi điền đủ 9 chữ và tên chữ cho nhiều học sinh đọc lại. III. Củng cố -dÆn dß: Nhận xét giờ học.DÆn HS vÒ häc thuéc c¸c ch÷ c¸i . 2 học sinh lên bảng viết. Cả lớp viết vào vở nháp. Gió xoáy, hàng rào, giáo dục. Học sinh nghe viết. - Một HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. Cả lớp đọc thầm.Th¶o luËn : HS viết vở nháp: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay. - - Chấm, chữa lỗi. - HS làm vào vở bài tập 2, 3. Bài 3: Sau khi điền đủ 9 chữ và tên chữ nhiều học sinh đọc lại. TËp §äc CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Hiểu từ ngữ: dõng dạc, hoàn toàn, mũ sắt. - Đọc phân biệt lời kể nhân vật: Hiểu tầm quan trọng của dấu hai chấm. Hiểu cách tổ chức cuộc họp. II. Đồ dùng:Tranh minh hoạ. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bµi cò : HS ®äc bµi Ngêi lÝnh dòng c¶m nªu néi dung bµi B. Bµi míi : GV giíi thiÖu bµi 1. HĐ1: Luyện ®äc. - GV đọc mẫu HS theo dâi SGK - Hướng dẫn đọc giải nghĩa từ. - Đọc nối tiếp câu, đọc từng đoạn trước lớp. -Híng dÉn HS đọc câu hỏi: Thế nghĩa là gì nhỉ? câu cảm: Ẩu thế nhỉ? -Đọc từng đoạn trong nhóm. 2. HĐ2: Tìm hiểu bài. ? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng. * Hoạt động nhóm yêu cầu tìm hiểu: ? Nêu mục đích cuộc họp. ? Nêu tình hình của lớp.? Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình. ? Nêu cách giải quyết. ? Giao việc cho mọi người. 3. HĐ3: Luyện đọc lại. - Luyện đọc phân vai.GV híng dÉn HS ®äc theo ph©n vai - Thi đọc trong các nhóm. - Bình chọn giọng đọc hay. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ diễn biến cuộc họp 2HS ®äc bµi Ngêi lÝnh dòng c¶m nªu néi dung bµi - HS theo dâi SGK - Đọc nối tiếp câu, đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc câu hỏi: Thế nghĩa là gì nhỉ? câu cảm: Ẩu thế nhỉ? -Đọc từng đoạn trong nhóm. Một HS đọc toàn bài c¶ líp theo dâi SGK HS tr¶ lêi c¸c c©u hái : Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng. * Hoạt động nhóm yêu cầu tìm hiểu: Nêu mục đích cuộc họp. Nêu tình hình của lớp.? Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình. Nêu cách giải quyết. ? Giao việc cho mọi người. - Luyện đọc phân vai. - Thi đọc trong các nhóm. - Bình chọn giọng đọc hay. ĐỌC SÁCH CÙNG ĐỌC --------------********------------------ §¹o ®øc TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (T1) I. Mục tiêu: - HS hiểu được: Thế nào là tự làm lấy việc của mình?Lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình.? -GDKNS: +HS có kĩ năng tư duy phê phán :Biết phê phán đánh giá những thái độ ,việc làm thể hiện sự ỷ lại ,không chịu làm lấy việc của mình . + Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình . + Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân . II.ph¬ng tiÖn : Tranh ¶nh SGK III.: Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ1: Xử lý tình huống - GV nêu tình huống: Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn không giải được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. ? Nếu là Đại, em sẽ làm gí khi đó. ? Vì sao. GV kết luận: Cần tự làm lấy việc của mình. * HĐ2: Thảo luận theo cặp - HS mở vở BT đạo đức – HS thảo luận theo cặp để làm BT2. a) Tự làm lấy việc của mình là ... làm lấy công việc của ..... mà không ... vào người khác. b) Tự làm lấy việc của mình giúp em mau ....và không ..... người khác. - Gọi một số HS đọc lại các câu đã điền đúng. * HĐ3: Thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận xử lý các tình huống ở BT3. - GV nhận xét, bổ sung và KL lại: Cần tự làm lấy việc của mình. * HĐ4: Hướng dẫn thực hành. Tự làm lấy những công việc của mình III. Tæng kÕt giê häc: GV vµ HS hÖ thèngbµi häc ,dÆn chuÈn bÞ tiÕt sau Xử lý tình ... r¶ lêi HS kÓ tên một số bệnh tim mạch mà em biết. -Học sinh quan sát sách giáo khoa và đọc lời đáp trong từng hình, thảo luận theo cặp Cho một bạn làm bác sỹ, 1 bạn làm bênh nhân và trao đổi với nhau về bệnh thấp tim. Nh¾c l¹i - Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tuổi học sinh thường mắc. - Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim. - Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do bị viêm họng, viêm Amidan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời. Kể một số cách đề phòng bệnh thấp tim. Đề phòng bệnh thấp tim cần phải giữ ấm khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hàng ngày. Thø sáu, ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2018 TOÁN TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ. I. Mục tiêu: - HS biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Biết vận dụng để giải toán, làm tính. II. Đồ dùng: Bộ dạy toán, 12 hòn bi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bµi cò: 1 HS lªn gi¶i bµi sè 4 SGK T24 B. Bµi míi: GV giíi thiÖu bµi * HĐ1: Hướng dẫn tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số. ? Bài toán cho biết gì. ? Bài toán yêu cầu tìm gì. GV dùng sơ đồ minh hoạ ? Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 hòn bi. ? Nêu cách giải bài toán ? Muốn tìm 1/4 số bi thì em làm thế nào. ? Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào. -HS vËn dông ®Ó tÝnh : ? Tìm 1/6 của 18 giờ. ? Tìm 1/5 của 30 lít. ? Tìm 1/4 của 24 kg. * HĐ2: Luyện tập. - HS làm vào vở bài tập bài 1, 2 ë SGK - GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu. - Chấm, chữa bài bổ sung. IV. Củng cố - dặn dò - Dặn HS về nhà ôn luyện thêm. 1 HS lªn gi¶i bµi sè 4 SGK T24 - HS nêu bài toán. - HS giải vào vở nháp, 1 em nêu cho GV ghi bảng. Giải Chi cho em số bi là: 12 : 3 = 4 (bi) ĐS: 4 hòn bi Muốn tìm 1/4 số bi thì lấy 12 : 4 = 3 bi ? Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta lấy số đó chia cho số phần) -HS nªu miÖng kÕt qu¶ - HS làm vào vở bài 1, 2, - Chấm, chữa bài bổ sung. Nhắc lại cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số. CHÍNH TẢ (N.V) MÙA THU CỦA EM I. Mục tiêu: -Rèn kỹ năng viết chính tả, chép chính xác bài “Mùa thu của em”. - Biết trình bày bài thơ 4 chữ. - Ôn luyện vần khó: oam II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ1: Hướng dẫn tập chép. GV đọc bài thơ ? Bài thơ viết theo thể thơ nào (4 chữ). ? Tên bài viết như thế nào. ? Những chữ nào trong bài cần viết hoa.? Các chữ đầu câu viết như thế nào. GV theo dõi, chấm bài * HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả HS làm bài 2: a) Sóng vỗ .... b) Mèo ng... miếng thịt. c) Đừng nhai nhồm nh.... Bài 3: Lựa chọn bài 3a. III. Củng cố dÆn dò: Nhận xét giờ học,dÆn nh÷ng em nµo cha hoµn thµnh vÒ nhµ h·y lµm xong c¸c bµi tËp ë VBT. -HS tr¶ lêi : Bài thơ viết theo thể thơ (4 chữ). Tên bài viết hoa Những chữ nào trong bài cần viết hoa.? Các chữ đầu câu viết hoa. HS nhìn sách chép bài vào vở HS làm bài 2: a) Sóng vỗ oàm o¹p b) Mèo ngoạm miếng thịt. c) Đừng nhai nhồm nhoàm Bài 3: Lựa chọn bài 3a. Nấm - Lắm - Gạo nếp. TẬP LÀM VĂN TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I. Mục tiêu: - HS biết tổ chức cuộc họp, xác định rõ nội dung cuộc họp. - Tổ chức cuộc họp đúng trình tự đã học. - GDKNS: + HS có kĩ năng giao tiếp :Lắng nghe tích cực ,trình bày suy nghĩ . + Kĩ năng làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm . II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bµi cò -GV mêi HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n giíi thiÖu vÒ gia ®×nh em cho ngêi b¹n míi . B. Bµi míi : GV giíi thiÖu bµi * HĐ1: tổ chức cuộc họp. ? Để tổ chức cuộc họp các em cần chú ý những gì ? Nêu trình tự tổ chức cuộc họp. (Nêu mục đích cuộc họp; nêu tình hình của lớp; nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó; nêu cách giải quyết; giao việc cho mọi người). * HĐ2: Từng tổ làm việc. Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ nhóm lại một góc lớp. Tổ trưởng điều khiển tổ mình bàn bạc để xây dựng nội dung cuộc họp GV theo dõi, hướng dẫn thêm. * HĐ3: Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp. GV cùng cả lớp theo dõi bình chọn tổ có kết quả tốt nhất Cụ thể; Tổ trưởng điều khiển cuộc họp đàng hoàng, tự tin. Các thành viên phát biểu ý kiến tốt nhất. III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, biểu dương những tổ làm tốt. 3 HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n giíi thiÖu vÒ gia ®×nh em cho ngêi b¹n míi . - HS đọc nội dung, yêu cầu cuộc họp - Cả lớp đọc thầm bài “Cuộc họp chữ viết” tr¶ lêi c¸c c©u hái : Từng tổ làm việc. mỗi tổ nhóm lại một góc lớp. Tổ trưởng điều khiển tổ mình bàn bạc để xây dựng nội dung cuộc họp Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp. Các thành viên phát biểu ý kiến tốt nhất. - Một số HS nhắc lại trình tự các bước tổ chức cuộc họp. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục tiêu: - HS biết kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. - HS hoạt động theo PP Bàn tay nặn bột II. Đồ dùng: Tranh vÏ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bµi cò:-HS tr¶ lêi c©u hái :Nªu c¸ch phßng bÖnh tim m¹ch ? -GV nhËn xÐt B. Bµi míi : GV giíi thiÖu bµi * Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề GV cho hs xem mô hình cơ thể con người qua hình ảnh máy chiếu * Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh - GV yêu cầu học sinh thảo luân theo nhóm 3và viết câu trả lời của nhóm vào phiếu câu hỏi : Hãy nêu các bộ phận có chức năng bài tết nước tiểu? * Bước 3: Đề xuất câu hỏi(dự đoán / giả thuyết) và phương án tìm tòi. - GV dán kết quả làm việc của hs cho các nhóm so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ở các nhóm. - GV gạch chân những điểm giống nhau và khác nhau hs đã nêu. - GV giúp các em dề xuất các câu hỏi thắc mắc. - GV cho hs thảo luận tìm ra phương án tìm tòi. * Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: - GV giúp hs thức hiện phương án hữu ích nhất. - Cho hs tiến hành quan sát tranh,xem mô hình trình chiếu trên máy chiếu trả lời câu hỏi: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào? Chức năng của các bộ phận? *Bước 5: Kết luận: - Gv dán kết quả hs lên. - Yêu cầu học sinh trình bày và so sánh với kết quả ban đầu của học sinh. - Yêu cầu một vài em lên bảng chỉ trên tranh trình bày các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu. GV kết luận: => KL: Thận có chức năng lọc máu. Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thận xuống bóng đái. Bóng đái: Chứa nước tiểu. Ống đái: dẫn nước tiểu ra ngoài. - GV cho hs dán phiếu ghi kết quả bài học vào vở THXH IV. Củng cố - dặn dò:Nhận xét giờ học, dặn dò tiết học sau. -HS tr¶ lêi c©u hái - Hs xem mô hình, quan sát, ghi nhớ tên các bộ phận trên mô hình cơ thể con người. - HS ghi vào vở TNXH theo nội dung đã kẻ sẵn. - Sau đó HS thảo luận ghi ra phiếu dướ sự điều khiển của nhóm trưởng theo suy nghĩ của mình: Có thể hình thành biểu tượng ban đầu của hs như sau: Cơ quan bài tiết nước tiểu bao gồm : bóng đái,thận, hậu môn. _ Đính kết quả làm việc của nhóm mình lên bảng, quan sát kết quả của nhóm bạn. - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các nhóm. - Các nhóm so sánh và nêu câu hỏi thắc mắc: + Thận có phải là cơ quan bài tiết nước tiểu không? + Thận có chức năng gì? + Bóng đái có vai trò gi? + Có phải ống dẫn tiểu là dẫn nước tiểu ra ngoài không? + Hậu môn có phải thuộc cơ quan bài tiết nước tiểu ko? - HS thảo luận nêu ra các phương án tìm tòi : Xem Tivi, đọc sách báo, hỏi bố mẹ, quan sát tranh, -Học sinh xem tranh , thảo luận, ghi vào phiếu. - HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình vào vở TNXH sau đó thảo luận ghi vào phiếu: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Thận có chức năng lọc máu. Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thận xuống bóng đái. Bóng đái: Chứa nước tiểu. Ống đái: dẫn nước tiểu ra ngoài. - HS so sánh với biểu tượng ban đầu của mình. Một số HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu vừa nói tóm tắt hoạt động của cơ quan này. - HS dán kết quả vào vở TNXH THỦ CÔNG GÊp, c¾t, d¸n ng«i sao n¨m c¸nh vµ l¸ cê ®á sao vµng (tiÕt 1) I.Môc tiªu : - Häc sinh biÕt c¸ch gÊp ,c¾t ,d¸n ng«i sao n¨m c¸nh vµ l¸ cê ®á sao vµng ®óng quy tr×nh kü thuËt -Yªu thÝch s¶n phÈm gÊp ,c¾t ,d¸n. II.ChuÈn bÞ : MÉu l¸ cê ®á sao vµng . Quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n l¸ cê ®á sao vµng . III.Ho¹t ®éng d¹y vµ häc : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bµi cò: GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ ®å dïng cña HS phôc vô cho tiÕt häc B. Bµi míi : GV giíi thiÖu bµi *H§1 : Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt -GV nªu c©u hái ®Õ HS nhËn biÕt vÒ kÝch thíc cña l¸ cê *H§2 : Gi¸o viªn híng dÉn mÉu Bíc 1 : GÊp giÊy ®Ó c¾t ng«i sao vµng n¨m c¸nh Bíc 2 :C¾t ng«i sao vµng n¨m c¸nh Bíc 3 :D¸n ng«i sao vµng n¨m c¸nh vµo tê giÊy mµu ®á ®Ó ®îc l¸ cê ®á sao vµng . *H§3 :Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i vµ thùc hµnh c¸c thao t¸c gÊp , c¾t ng«i sao n¨m c¸nh . IV.Cñng cè -dÆn dß GV vµ HS hÖ thèng chung bµi häc ,DÆn HS chuÈn bÞ tiÕt sau thùc hµnh gÊp c¾t d¸n ng«i sao 5 c¸nh -HS quan s¸t ng«i sao 5 c¸nh -HS nhËn biÕt vÒ kÝch thíc cña l¸ cê + ChiÒu réng b»ng 2/3 chiÒu dµi ; Hai ®Ønh ®èi diÖn cña ng«i sao b»ng chiÒu réng hoÆc b»ng 1/4 chiÒu dµi HS theo dâi GV ,nh¾c l¹i c¸c bíc gÊp Bíc 1 : GÊp giÊy ®Ó c¾t ng«i sao vµng n¨m c¸nh Bíc 2 :C¾t ng«i sao vµng n¨m c¸nh Bíc 3 :D¸n ng«i sao vµng n¨m c¸nh vµo tê giÊy mµu ®á ®Ó ®îc l¸ cê ®á sao vµng . - Thùc hµnh c¸c thao t¸c gÊp , c¾t ng«i sao n¨m c¸nh . Sinh ho¹t líp KiÓm ®iÓm tuÇn 5– ph¬ng híng tuÇn 6 I. Mục tiêu - HS biết được những ưu điểm và những tồn tại của lớp, của tổ , cá nhân trong tuần vừa qua. - Phát huy những mặt tốt, khắc phục những yếu kém trong tuần tới. II. Hoạt động dạy học H§1: Tæ chøc cuéc häp * GV híng dÉn HS c¸c bíc cña mét cu«c häp tæ : Bíc 1: -Sinh ho¹t tæ: Tæ trëng ®iÒu khiÓn cuéc häp Bíc 2: Líp trëng ®iÒu hµnh tõng tæ trëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ Bíc 3:ý kiÕn c¸ cña c¶ líp Bíc 4: GV đánh giá chung các mặt hoạt động của HS trong tuần, triển khai kế hoạch tuần tới. H§2.HS tiÕn hµnh cuéc häp *HS thùc hiÖn theo c¸c bíc cña cuéc häp GV ®· híng dÉn chung * GV theo dâi gióp ®ì khi c¸c em cßn lóng tóng khi b¸o c¸o H§3.GV tæng kÕt chung, dÆn dß .
Tài liệu đính kèm: