Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 8

Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 8

Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số .

- HS làm thành thạo dạng toán : Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và giải các bài toán có liên quan .

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.

II/ § DNG THIT BÞ D¹Y HC.

- GV: Hình vẽ bài tập 5, bảng phụ vẽ hình bài 4.

- HS: Vở, SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 44 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 8
Thø hai ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
- HS làm thành thạo dạng toán : Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và giải các bài toán có liên quan .
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II/ §å DïNG THIÕT BÞ D¹Y HäC. 
- GV: Hình vẽ bài tập 5, bảng phụ vẽ hình bài 4.
- HS: Vở, SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.ỉn ®Þnh.
 ( 1 phĩt )
2.Bµi cị:
 ( 3 phĩt )
3. Bµi míi:
a/ Giíi thiƯu bµi 
b/ H­íng dÉn lµm bµi tËp. 
- Bµi 1: Tính nhẩm : (12’)
Cđng cè b¶ng nh©n vµ b¶ng chia 7.
Bµi 2: Tính: (8’)
Cđng cè vỊ chia cét däc.
Bài 3
 Gi¶i to¸n cã lêi v¨n. (8’)
Cđng cè vỊ gi¶i to¸n.
Bài 4: (8’)
Cđng cè vỊ t×m 1 trong c¸c phÇn b»ng nhau cđa 1 sè.
4/ Cđng cè - dỈn dß: 
(3’)
- H¸t
- Gäi 3 HS lªn nªu c¸ch tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
- Gäi häc sinh nhËn xÐt
- Gv bỉ sung ghi ®iĨm. 
- TiÕt häc nµy c¸c em 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS làm bảng con.
- GV nhận xét - sửa bài- yêu cầu nhắc lại cách tìm .
- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS lên làmbảng. 
-Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét,chữa bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
H. Bài toán cho biết gì ?
H. Bài toán hỏi gì ?
- HS tự tóm tắt và giải vào vở .
- 1 HS lên làm bảng. 
-Gọi hs nhận xét.
-Gv nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc đề.
- GV nêu luật chơi. 
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV theo dõi.
- GV cùng HS nhận xét.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
- Yêu cầu HS về nhà ôn luyện về tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
- Nhận xét giờ học.
- Häc sinh h¸t.
- HS lªn ®äc bµi.
- C¶ líp nhËn xÐt.
- HS l¾ng nghe
- HS nh¾c l¹i ®Ị bµi
- 2 HS đọc.
- HS làm bảng con 
- 6 HS lần lượt lên bảng.
- HS sửa bài - nhắc cách tìm.
- 2 HS đọc đề .
- Hai häc sinh lªn b¶ng. 
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe.
- 2 HS đọc .
- 2 HS tìm hiểu đề 
- HS làm bài vào vở - một HS lên bảng giải .
Giải :
Số nhĩm chia được lµ
35 : 7 = 5 ( nhĩm )
Đáp số : 5 nhĩm
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc đề.
- HS theo dõi – nắm cách chơi .
- Đại diện các nhóm chơi – lớp theo dõi.
-HS nhận xét.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh lắng nghe. 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I .MỤC TIÊU 
A -TẬP ĐỌC:
 * Luyện đọc đúng : lùi dần, lộ rõ, nghẹn ngào, xe buýt. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các kiểu câu : Câu kể, câu hỏi. Biết phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện. 
 * Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ khó : sếu, cười nói ríu rít, u sầu.
 -Hiểu nội dung câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm với nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt vào cuộc sống tốt đẹp hơn.
* Giáo dục HS biết quan tâm và chia sẻ với những người xung quanh .
B - KỂ CHUYỆN:
* Rèn kĩ năng nói :
 - Kể lại được câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
 * Rèn kĩ năng nghe :
-Biết chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn 
 * HS biết quan tâm giúp đỡ và chia sẻ niềm vui nỗi buồn của người khác .
II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Xác định giá trị.
-Thể hiện sự cảm thơng.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG:
-Đặt câu hỏi.
-Trình bày ý kiến cá nhân.
 IV.CHUẨN BỊ :
+ Tranh minh hoạ truyện , SGK
+ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .
+ Sách, vở, chì.
- Nội dung điều chỉnh: Không
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
 1.Ổn định
( 1 phút )
2.Bài cũ
( 3 phút )
3. Bài mới.
 a/ khám phá
b/kết nối: Luyện đọc + giải nghĩa từ.
( 10 phút )
- §äc ®ĩng c¸c kiĨu c©u.
- HiĨu nghÜa c¸c tõ khã.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
(15 phút )
HiĨu néi dung: Mäi ng­êi trong céng ®ång ph¶i quan t©m ®Õn nhau.
d) Luyện đọc lại 
(8 phút )
LuyƯn ®äc theo vai nh©n vËt
KĨ chuyƯn
( 35 phút )
1. Giáo viên nêu nhiệm vu:ï 
2. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
KĨ ®­ỵc chuyƯn theo vai 1 b¹n nhá trong chuyƯn.
4. Củng cố, Dặn dò
( 2 phút )
- Hát.
- Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận“ và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
 - Tiết học này các em sẽ
ª Cách tiến hành: 
- Gv đọc mẫu.
 * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.
+ Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm sai. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
+ Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn.
- Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH:
+ Các bạn nhỏ đi đâu? 
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? 
+Vì sao các bạn quan tâm ông cụ như vậy?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ nhỏm hơn?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5 trao đổi để chọn tên khác cho truyện theo gợi ý SGK.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
*Giáo viên chốt ý như sách giáo viên 
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Hướng dẫn đọc đúng câu khó trong đoạn.
-Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 2 , 3 ,4 , 5.
- Mời 1 tốp (6 em) thi đọc truyện theo vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK.
* H/dẫn HS kể lại chuyện theo lời 1 bạn nhỏ.
- Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. 
- Theo dõi nhận xét lời kể mẫu của học sinh.
- Cho từng cặp học sinh tập kể theo lời n/vật.
- Gọi 2HS thi kể trước lớp.
- Mời 1HS kể lại cả câu chuyện ( nếu còn TG)
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà đọc lại bài, xem trước bài “Tiếng ru “ 
- Học sinh hát.
- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH theo yêu cầu của GV.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, tìm hiếu nghĩa các từ mới ở mục chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm ( nhóm 5 em).
- 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Một học sinh đọc lại cả câu truyện.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời:
+ Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. 
+ Các bạn gặp một ông cụ đang ngồi ven đường, vẻ mặt buồn rầu, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+ Các bạn băn khoăn trao đổi với nhau. Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoán ông bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ 
+ Các bạn là những người con ngoan, nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 của bài. 
+ Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện , rất khó qua khỏi .
+ Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, ông thấy không còn cô đơn 
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi tìm tên khác cho câu chuyện : Ví dụ Những đúa trẻ tốt bụng 
+ Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc. 
- 4 em nối tiếp thi đọc.
- Học sinh tự phân vai và đọc truyện.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Một em lên kể mẫu 1đoạn của câu chuyện.
- HS tập kể chuyện theo cặp.
- 2 em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
- HS tự liên hệvới bản thân.
- Học sinh lắng nghe. 
- Về nhà tập kể lại nhiều lần, xem trước bài mới.
BUỔI CHIỀU:
Luyện đọc:
NHỮNG CHIẾC CHUƠNG REO
I/ Mục tiêu :
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai : Túp lều, lị gạch, vào lị, nhĩm lửa, nặn, cái núm,
Rèn kĩ năng đọc hiểu : 
Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc: trị ú tim, cây nêu .
Hiểu nội dung và ý nghĩa bài : Tình cảm thân thiết giữa bạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch . Mĩn quà bình dị của bác thợ đĩng gạch đã làm cho ngày Tết năm ấy của gia đình bạn nhỏ ấm áp và náo nức hẳn lên.
Giáo dục: h/s biết q/tâm, giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
II/ Chuẩn bị : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND_TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
 ( 1’ )
2.Bài cũ : ( 4’ -5’)
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
 ( 2’-3’ )
+).Hoạt động 1 : Luyện đọc:
 (12’- 13’ )
* MT: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai khẩn khoản, kiệt lực, ngã gục, rên lên, ..., 
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 (13’-14’ )
* MT: Hiểu nội dung và ý nghĩa bài :Tình cảm thân thiết giữa bạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch .Mĩn quà bình dị của bác thợ đĩng gạch đã làm cho ngày Tết năm ấy của gia đình bạn nhỏ ấm áp và náo nức hẳn lên.
 .
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
 ( 8’9’ )
* MT: Đọc diễn cảm bài đọc.
4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’-3’ )
-HS hát
-GV gọi 4 học sinh nối tiếp nhau đọc thuộc lịng bài : “Tiếng ru”.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
Giáo viên giới thiệu bài và Ghi bảng.
GV đọc mẫu bài .
Giáo viên đọc mẫu bài 
->Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn1 
Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : kiệ ...  trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Số lít dầu còn lại trong thùng :
36 : 3 = 12 (lít)
 Đ/S :12 lít dầu 
- Một học sinh nêu đề bài .
- Lớp quan sát và tự làm bài.
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
 (Đồng hồ B là đúng)
- HS xung phong lên khoanh vào đáp án đúng.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
- Học sinh lắng nghe. 
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU. 
* Rèn kĩ năng nói :HS kể tự nhiên ,chân thật về một người hàng xóm mà em quí mến .
* Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu ),diễn đạt thành câu ,rõ ràng .
 * Giáo dục HS biết cư xử tốt đối với những người xung quanh mình .
II. CHUẨN BỊ.
GV : Bảng lớp chép 4 câu hỏi gợi ý .
HS : Vở , SGK. 
- Nội dung cần điều chỉnh: Không
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.Ổn định:
( 1 phút )
2.Bài cũ :
( 2 phút )
3. Bài mới.
 a/ giới thiệu
( 1 phút )
b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1 :
(18 phút )
KĨ l¹i tù nhiªn, ch©n thËt vỊ 1 ng­êi hµng xãm mµ em quý mÕn.
Bài tập 2 :
( 15 phút )
ViÕt l¹i ®­ỵc nh÷ng ®iỊu võa kĨ thµnh 1 ®o¹n v¨n ng¾n (5-7 c©u) diƠn ®¹t râ rµng.
4) Củng cố - Dặn dò:
( 2 phút )
- Hát
- Gọi 2 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn và nói về tính khôi hài của câu chuyện. 
- Tiết học này các em sẽ
 ª Cách tiến hành: 
*Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập vàcâu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS kể.
- Yêu cầu lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý.
- Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. 
- Mời 3 học sinh thi kể.
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm .
- Gọi 1 học sinh đọc bài tập
 ( nêu yêu cầu về nội dung bài )
- Nhắc học sinh có thể dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn có thể là 5 – 7 câu. 
- Yêu cầu cả lớp viết bài.
- Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp. 
- Giáo viên theo dõi nhận xét . 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Học sinh hát 
- Hai em lên bảng kể lại câu chuyện trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. 
- Học sinh lắng nghe. 
- 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý.Cả lớp đọc thầm.
-Cả lớp đọc thầm.
- Một em khá kể mẫu.
- 3 học sinh lên thi kể cho lớp nghe. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
-Một học sinh đọc đề bài .
- Lắng nghe giáo viên để thực hiện tốt bài tập. 
- Học sinh thực hiện viết vào nháp. 
- 5 em đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn . 
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH THẦN KINH ( T2 )
I.MỤC TIÊU. 
* Hiểu làm việc điều độ ,có kế hoạch ,khoa học là có lợi cho cơ quan thần kinh ,đặc biệt là vai trò của giấc ngủ .
* Lập được thời gian biẻâu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ ,học tập vui chơi ,một cách hợp lí 
* Học sinh có ý thức,thực hiện thời gian biểu .
 II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Tự nhận thức: đánh giá được những việc làm của mình cĩ liên quan đến hệ thần kinh.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thong tin: phân tích, so sánh, phán đốn một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm cĩ lợi hoặc cĩ hại với cơ quan thần kinh.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Thảo luận/ làm việc nhĩm.
-Động não “chúng em biết 3”
-Hỏi ý kiến chuyên gia.
IV.CHUẨN BỊ.
- GV: Hình vẽ SGK trang 34. Bảng phụ , phiếu bài tập .
- Bảng phụ, giấy khổ to, băng dán.
- HS : SGK , vở bài tập, bút màu, giấy A4.
+ Nội dung cần điều chỉnh: Không.
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.Ổn định:
( 1 phút )
2.Bài cũ :
( 2 phút )
3. Bài mới.
 a/ giới thiệu
( 1 phút )
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
 ( 15 phút )
Nªu ®­ỵc vai trß cđa giÊc ngđ ®èi víi ®êi sèng.
* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân. 
 (15 phút )
LËp ®­ỵc thêi gian biĨu hµng ngµy qua viƯc s¾p xÕp thêi gian ¨n, häc tËp, vui ch¬i 1 c¸ch hỵp lý.
4) Củng cố - Dặn dò:
( 2 phút )
- Hát
- Nêu ví dụ về một số thức ăn đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh ? 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Tiết học này các em sẽ
 ª Cách tiến hành: 
Bước 1: làm việc theo cặp 
- Yêu cầu học sinh cứ 2 em quay mặt với nhau để thảo luận theo gợi ý và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Khi ngủ các cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó ?
+ Nêu những điều kiện để có giác ngủ tốt?
+ Hàng ngày, bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Gọi một số em lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước lớp.
- Giáo viên kết luận: sách giáo viên .
 Bước 1: Hướng dẫn HS lập TGB.
- Cho HS xem bảng đã kẻ sẵn và hướng dẫn CHS cách điền.
- Mời vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo trên bảng lớp. 
Bước 2: Làm việc cá nhân .
- Cho HS điền TGB ở VBT.
- GV theo dõi uốn nắn.
 Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh quay mặt lại trao đổi với nhau và cùng góp ý để hoàn thiện bàiba
Bước 4: Làm việc cả lớp :
- Gọi 1 số HS lên giới thiệu TGB của mình trước lớp 
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu có lợi gì?
- GV kết luận: sách giáo viên.
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
Dặnø về học và xem trước bài mới.
- Học sinh hát 
 - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ 
- Lớp theo dõi bạn, nhận xét. 
-Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên. 
+ Khi ngủ hầu hết các cơ quan trong cơ thể được nghỉ ngơi trong đó có cơ quan thần kinh (đặc biệt là bộ não).
- Cảm giác sau đêm ngủ ít : mệt mỏi , rát mắt , uể oải.
 - Các điều kiện để có giấc ngủ tốt : ăn không quá no , thoáng mát , sạch sẽ , yên tĩnh 
- Đại diện các cặp lên báo cáo trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- 2 em lên điền thử trên bảng. 
- Học sinh tự điền,hoàn thành thời gian biểu cá nhân của mình ở VBT.
- Từng cặp trao đổi để hoàn thiện bảng thời gian biểu của mình.
- Lần lượt từng em lên giới thiệu trước lớp. 
+ ... để làm việc và sinh hoạt 1 cách có khoa học.
+ ... vừa bảo vệ được hệ TK, vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
- 2 học sinh nêu nội dung bài học.
Về nhà thực hiện học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu của mình. 
BUỔI CHIỀU:
TIẾNG ANH: GV chuyên dạy
LUYỆN TỐN
TÌM SỐ CHIA CHƯA BIẾT
I. mơc tiªu: Giĩp HS:
- Củng cố cách t×m sè chia ch­a biÕt ( trong phÐp chia hÕt) và giải tốn.
- Cđng cè tªn gäi, c¸c thµnh phÇn vµ kÕt qu¶ cđa phÐp chia.
- RÌn kÜ n¨ng lµm bµi vµ tr×nh bÇy bµi.
- Gi¸o dơc h/s ham häc m«n to¸n.
II. ®å dïng D¹y häc: 
- B¶ng phơ cã ghi bµi tËp; vở BT tốn
III. C¸c Ho¹t ®éng d¹y häc:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A. Bµi cị. KT 
 (3’-4’)
B. Bµi míi.
1. Giíi thiƯu bµi:
 ( 1’-2’)
2. Thùc hµnh:
Bµi 1:TÝnh nhÈm:
 ( 6’-7’)
* MT: C2 cách tính nhẩm .
Bµi 2: T×m x:
 ( 6’-8’)
* MT: C2 cách tìm số chia trong phép chia hết.
Bµi 3: 
 ( 6’-7’)
* MT: C2 về mqh và cách tìm số chia trong phép hia hết.
Bài 4 : Giải tốn:
 ( 6’-8’)
* MT: Củng cố cho h/s về giải tốn cĩ liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
C. Cđng cè, dỈn dß.
 ( 1’-2’)
+ GV gäi hs tr¶ lêi.
25 gi¶m ®i 5 lÇn th× cßn mÊy?
6 gÊp lªn 5 lÇn th× ®­ỵc mÊy?
+ G/v nhận xét , cho điểm
+ G/v giới thiệu bài và ghi bảng.
+ H/dẫn làm bài tập.
* Thùc hµnh.
Bµi 1 - Gäi HS ®äc ®Ị
 - §Ĩ hs tù gi¶i
Bµi 2 - Nªu yªu cÇu cđa bµi.
HS tù lµm vở và bảng lớp -> §äc KQ làm
G/v ch÷a chung.
Bµi 3 - §äc ®Ị:
 - Trong phÐp chia hÕt, 7 chia cho mÊy ®Ĩ ®­ỵc.
a. Th­¬ng lín nhÊt?
b. Th­¬ng bÐ nhÊt?
-Cho h/s trao đổi theo cặp và gọi h/s nêu câu trả lời.
- G/v nhận xét và khắc sâu.
- Cho 2 h/s đọc bài tốn-> Y/c h/s nêu T2 bài tốn.
- Gọi 1 h/s lên bảng làm bài, cho lớp làm vào vở.
- GV cùng lớp nhận xét và chữa bài.
+ NhÊn m¹nh ND bµi häc, NX giê.
+ Dặn h/s chuẩn bị bài sau.
+ HS suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u hái.
+ NX bạn
+ H/s nghe.
 H/s nêu y/c bài tập1
- TÝnh nhÈm
- HS nèi tiÕp nªu kÕt qu¶.
- Nhận xét bạn.
- T×m x:
- 3 em tÝnh trªn b¶ng, líp lµm trªn vë.
- Lớp nhận xét và chữa bài.
- Đọc và nêu y/c bài tập 3.
- Trao đổi nhĩm và làm bài, chữa bài.
- 7 : 1 = 7
- 7 : 7 = 1
- 2 h/s đọc bài tốn và nêu T2 .
- 1 h/s lên bảng làm bài, lớp làm vở và chữa bài.
+ Cïng GV nh¾c l¹i KT.
- Nghe và ghi nhớ.
SINH HOẠT LỚP
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Đánh giá các hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.
* GV đánh giá chung: 
 a.Ưu điểm: 
 - Đã ổn định được nề nếp lớp
 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài: 
 * GV nªu râ phư¬ng híng tuÇn sau cho HS biÕt vµ thùc hiƯn.
 - Ph¸t ®éng phong trµo thi ®ua häc tèt, chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. 
 - ChÊn chØnh nỊ nÕp.
 Nhận xét của BGH 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 8 ca sang chieu.doc