Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 8 năm 2011

Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 8 năm 2011

* Tập đọc

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

 - Đọc đúng: lùi dần, sải cánh, lộ rõ

 - Đọc đúng kiểu câu kể, câu hỏi

- Biết đọc phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật

 2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:

 - Từ ngữ: sếu, u sầu, nghẹ ngào.

 - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 8 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 
Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3:	Tập đọc - Kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
A/ Mục tiêu:
* Tập đọc 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng 
 - Đọc đúng: lùi dần, sải cánh, lộ rõ 
 - Đọc đúng kiểu câu kể, câu hỏi 
- Biết đọc phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật 
 2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu: 
 - Từ ngữ: sếu, u sầu, nghẹ ngào. 
 - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. 
* Kể truyện: 
1. Rèn kỹ năng nói; Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Giọng kể tự nhiên phù hợp với diễn biến câu chuyện. 
HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
2. Rèn luyện kỹ năng nghe. 
B/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ GSK
C/ Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
I.KT bài cũ (2 em). 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc 
a, Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
HD đọc: dẫn chuyện ; chạm rãi; câu hỏi : lo lắng, băn khoan, lễ độ, ân cầm; 
 Cụ già: Buồn, nghẹn ngào
b, Học sinh luỵên đọc+ giải nghĩa 
* Đọc từng câu trước lớp 
- Đọc câu lần 1 + đọc từ khó. 
- Đọc câu lần 2 
* Đọc từng đoạn trước lớp. 
- Đọc lần 1 + đọc câu khó: Câu hỏi. 
- Đọc lần 2 + giải thích từ. 
+ Đoạn 1: Em hiểu điều gì về loài sếu? 
+ Đoạn 2: U sầu là tâm trạng như thế nào? - Đặt câu có từ u sầu. 
+ Đoạn 3,4: Nghẹn ngào là như thế nào? - Đặt câu 
- Đọc lần 3
+ Hướng dẫn đoạn khó đọc Đ2
+ HS đọc theo N2 (các đoạn) àGV theo dõi, uốn nắn
+ Đại diện 5 nhóm thi đọc nối tiếp 5 đoạn à HS- Nhận xét, đánh giá
+ Một HS đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài: 
*HS đọc thầm đoạn 1+2 
? Các bạn nhỏ đi đâu? ( Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ)
? Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
( các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu) 
? Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào?
( băn khoan trao đổi với nhau. có bạn đoán bạn bị ốm, có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến nơi hỏi thăm ông cụ) 
? Vì sao các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như vậy?
( Vì các bạn là đứa trẻ ngoan/ Các bạn nuốn giúp đỡ ông cụ) 
* HS đọc thầm đoạn 3,4: ( kết hợp giảng tranh) 
? Ông cụ gặp chuyện gì buồn? ( Bà cụ bị ốm.... khó qua khỏi) 
? Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? N2 
( Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ/ 
Ông cảm thấy đỡ cô đơn vì có người trò chuyện/
Ông cảm động trước tấm lòng của các bạn nhỏ/
Ông thấy được an ủi vì các bạn nhỏ quan tâm tới ông/
Ông cảm thấy lòng ấm lại vì tình cảm các bạn nhỏ/...)
* HS đọc thầm đoạn 5. 
- 1 HS đọc câu hỏi 5 
- HS phát biểu : theo sự lựa chọn ( vì sao chọn) 
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - N2 
-> nội dung: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. 
 4, Luyện đọc lại 
- 4 HS thi đọc đoạn 2,3,4,5 
- 1 nhóm 6 HS thi đọc truyện theo vai (dẫn chuyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ) 
- HS và GV bình chọn 
Kể chuyện
1, GV nêu nhiệm vụ 
2, Hướng dẫn HS kể lại theo lời một bạn nhỏ 
- 1 HS kể mẫu một đoạn 
- Từng cặp tập kể theo lời nhân vật 
- 1 số HS thi kể trước lớp 
 - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
- HS và GV nhận xét bình chọn 
III. Củng cố dặn dò: 
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 
- GV tổng kết + nhận xét 
- Tập kể lại chuyện ở nhà
Tiết 4:	Toán 
Tiết 36:Luyện tập
A/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia và vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải toán liên quan đến bảng chia 7
- Biết xá định 1/7 của một hình đơn giản.
- Bài tập cần làm: Bài 1 ,Bài 2 ( cột 1,2,3), Bài 3 , Bài 4 ( HS khá giỏi làm hết các bài tập)
B/ Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (2 em) 
II. Bài mới: 
* Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu bài 
- GV hg/dẫn cách làm bài. 
- HS tự làm bài 
- HS trả lời nối tiếp
GV & HS nhận xét.
a, 7 x 8 = 56
 56 :7 = 8
b, 70 : 7 = 10
 63 : 7 = 9
 14 : 7 =2
7 x 9 = 63
63 :7 = 9
28 : 7 = 4
42 : 6 = 7
42 : 7 = 6
7 x 6 = 42
42 :7 = 6
30 : 6 = 5
35 : 5 = 7
35 : 7 = 5
7 x 7 = 49
49 : 7 = 7
18 : 2 = 9
27 : 3 = 9
56 : 7 = 8
* Bài 2: 
- Hs đọc yêu cầu 
- GV hg/dẫn cách giải
- HS làm bài - đổi chéo bài kiểm tra
- HS lên chữa bài. – GV & HS nhận xét
 28
7
 28
 0
4
 35
7
 35
 0
5
 21
7
 21
 0
3
 14
7
 14
 0
2
 42
7
 42
 0
6
 42
6
 42
 0
7
 25
5
 25
 0
5
 49
7
 49
 0
7
* Bài 3: 
- HS đọc bài toán 
- GV hướng dẫn cách làm
-Tóm tắt(hành văn hoặc sơ đồ đoạn thẳng), rồi giải
-HS&GV nhậnxét, chữabà
Tóm tắt
có:
 35 học sinh
7 học sinh
 ? nhóm
Tóm tắt
7 học sinh: 1 nhóm
35 học sinh: . nhóm
Bài giải:
35 học sinh chia được số nhóm là:
: 7 = 5 (nhóm)
Đáp số: 5 nhóm
* Bài 4:
- HS đọc yêu cầu 
- Quan sát hình vẽ 
a, Có 21 con mèo: 21 : 7 = 3 (con mèo) ( thỏ) 
b, Có 14 con mèo: 14 : 7 = 2(con mèo) ( thỏ) 
 III. Củng cố - dặn dò: 
- HS đọc bảng chia 7 
- GV tổng kết 
+ Nhận xét giờ học 
Xem lại bài tập đã làm
 Tiết 5: Đạo đức
Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, 
anh chị em (Tiếp)
A/ Mục tiêu 
- Biết được những việc trẻ em cần làm thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau
- quan tâm, chăm sóc, ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc hằng ngày ở người thân trong gia đình bằng việc phù hợp với khả năng (HS khá giỏi)
B/ Đồ dùng dạy học: VBT 
C/ Các hoạt động dạy học 
I. Kiểm tra bài cũ (2 em) 
II. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai 
- HS đọc bài tập 4 
- Các nhóm thảo luận và đóng vai theo 2 tình huống 
- Các nhóm lên đóng vai 
Cả lớp thảo luận, nhận xét 
-> GV kết luận: 
 Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại. 
 Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. 
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 
 - HS đọc yêu cầu bài tập 5 
-HS suy nghĩ 
- HS bày tỏ ý kiến của mình 
- 1 HS đọc từng ý - HS đồng ý thì giơ tay 
- Thảo luận về lý do HS tán thành và không tán thành 
-> GV kết luận: ý kiến a,c là đúng b là sai 
*Hoạt động 3: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 6 
- HS thực hành 
- HS giới thiệu với bạn ngồi cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân dịp sinh nhật 
- 3,4 HS giới thiệu với cả lớp 
-> GV kết luận 
III. Củng cố - dặn dò 
 - GV nhận xét giờ học 
- Thực hiện theo bài học 
- Chuẩn bị bài sau
 	Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 37:Giảm đi một số lần
A/ Mục tiêu. 
-HS biết cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập. 
- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị. 
- Bài tập cần làm: Bài 1 ,Bài 2, Bài 3 
B/ Đồ dùng dạy học: 
Trang vẽ 8 con gà.( SGK) 
C/ Các hoạt động dạy học:
 I. KT bài cũ: (2 em). 
II. Bài mới: 
1.Hướng dẫn HS cách giảm một số đi nhiều lần. 
- HS xếp trực quan như SGK. 
? Số con gà ở hàng trên là bao nhiêu ? 
? Số con gà ở hàng dưới giảm đi mấy lần so với hàng trên 
? Số con gà ở hàng dưới là bao nhiêu ? 
GV ghi: Hàng trên: 6 con gà
 Hàng dưới: 6 : 3 = 2 (con gà)
Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần thì được số con gà ở hàng dưới. 
+ Thực hiện tương tự với độ dài các đoạn thẳng AB, CD. 
8cm
A B 
C D
 2cm
? Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm tn? (8:4) 
? Muốn giảm 10Kg đi 5 ta làm tn? (10 : 5) 
? Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm tn? - N2 
=>Kết luận: (SGK) 2,3 HS nhắc lại. 
2.Thực hành: 
* Bài 1: 
- HS làm bài vào vở. 
- Chữa bài trên bảng. 
- GV nhận xét chốt lại bài đúng.
Số đã cho 
12
48
36
24
Giảm 4 lần 
12: 4 =3
48: 4 =12
36: 4 = 9
24: 4 =6
Giảm 6 lần 
12: 6 = 2 
48: 6 = 8
36: 6 = 6
24: 6 = 4
* Bài 2. 
- HS đọc bài mẫu. 
- HS tự đọc và giải phần B
Tóm tắt
Làm
tay
Làm máy
 30 giờ
 ? giờ 
Tóm tắt
Làm tay: 30 giờ
Làm máy: giảm5 lần
Làm máy: giờ?
Bài giải
Thời gian làm công việc đó bằng máy là:
30 : 5 = 6 (giờ)
Đáp số : 6 giờ
* Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu 
HS làm bài. 
a) Vẽ đoạn thảng AB dài 6 cm
 A 6cm B
b) CD: 
( 6 x 2 = 12 (cm) )
 C 12cm D
c, MN : ( 6 : 3 = 2 (cm) )
 M 2cm C 
III. Củng cố - Dặn dò: 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
GV nhận xét giờ học. 
Xem lại bài tập, học thuộc kết luận.
Tiết 2:	Tập đọc
Tiếng ru
A/ Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng: nhân gian, đốm lửa, ... 
- Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ. Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm tha thiết, ngắt nhịp hợp lý. 
2. Rèn kỹ năng đọc - Hiểu: 
- Hiểu nghĩa từ: Đồng chí, nhân gian, bồi. 
- Hiểu:Điều bài thơ muốn nói với em: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. 
3. Học thuộc lòng bài thơ 
B/ Đồ dùng dạy học: 
 Tranh minh hoạ 
C/ Các hoạt động dạy học: 
I. KT bài cũ (2 em) 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc: 
a, GV đọc diễn cảm toàn bài thơ ( giọng thiết tha, tình cảm). 
 - HS quan sát tranh minh hoạ 
b, HS luyện đọc. 
* Xác định câu thơ trong bài.
 Bài thơ có 12 câu thuộc thể thơ luc bát 6 – 8.Riêng câu 2 có 10 chữ đọc được 3 từ
 Ngắt hơi,đọc 2 từ tiếp theo nghỉ
* Đọc từng câu ( dòng thơ) 
- Đọclần1:(Mỗi em đọc 2dòng thơ) + đọc từ khó: nhân gian, phải, sống chăng. 
- Đọc lần 2: 
 Các em đã được đọc từng dòng thơ,ta chuyên sang đọc từng khổ thơ trước lớp. 
* Đọc từng khổ thơ trước lớp: 
- Đọc lần 1 + HD cách ngắt nghỉ (Khổ thơ 1) 
- Đọc lần 2: 
+ Khổ thơ 1: ? Đồng chí là những người như thế nào? 
+ Khổ thơ 2: ? Nhân gian là từ chỉ gì ? 
+ Khổ thơ 3: ? Em hiểu bồi là ntn ? 
- Đọc lần 3:
 + Hướng dẫn đọc khổ thơ 1 ( thiết tha tình cảm ngắt nghỉ đúng)
 + Hết 1 dòng thơ ngắt hơn, hết 1 khổ thơ nghỉ hơi.
 + 2-3 em đọc lại khổ thơ.
Luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
 + Chia khổ thơ
+ HS đọc khổ thơ N2 (3phút) (đọc cho nhau nghe)
+ 3 đại diện các nhóm đọc bài trước lớp. 
+ Cả lớp đọc đồng thanh 
3. Tìm hiểu bài: 
* HS đọc thầm từng khổ thơ. 
? Con ong, con cá, con chim yêu những gì ? vì sao ? 
(Ong yêu hoa ->hoa có mật để làm mật
Cá yêu nước--> có nước cá mới sống được....
Chim yêu trời --> trời cao rộng để chim bay, hót....) 
? Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2 ? 
Một thân lúa chín chẳng làm nên mùa vàng ( kết hợp giảng tranh)
(nhiều thân lúa chín --> cánh đồng lúa chín --> nhiều cánh đồng lúa chín--> mùa lúa chín--> nhiều mùa lúa chín --> mùa vàng lúa  ... 
- GV chấm bài, nhận xét. 
III. Củng cố - Dặn dò: 
? Nêu cấu tạo chữ G ?. 
- GV tổng kết giờ + Nhận xét. 
- Tập viết ở nhà.
Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Mỹ thuật
 (Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 2:	Toán
Tiết39:Tìm số chia
A/ Mục tiêu: 
- HS biết tên gọi các thành phần trong phép chia và tìm số chia chưa biếtvà quan hệ của các thành phần trong phép chia. 
- Củng cố về tính nhân (chia) số có hai chữ số với( cho) số có một chữ số. 
- Bài tập cần làm: Bài 1 ,Bài 2, ( HS khá giỏi làm hết các bài tập)
B/ Đồ dùng dạy học: 
6 hình vuông. 
C/ Các hoạt động dạy học. 
I. KT bài cũ (2 em) 
II. Bài mới: 
1. Cách tìm số chia: 
HS lấy 6 hình vuông xếp như SGK. 
? Có 6 hình vuông xếp đều thành 2 hàng, Mỗi hàng có mấy hình vuông? 
- HS nêu phép chia 6 : 2 = 3. 
- HS nêu thành phần phép chia. 
 6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
- GV che số chia: ? muốn tìm số chia ta làm ntn? (6 : 3 = 2) 
=> Kết luận: 
GV nêu bài tìm x: 30 : x = 5 ? 
Phải tìm gì? (Số chia x) 
? muốn tìm số chia (x) ta tn? 
- HS thực hiện. 
30 : x = 5
 x = 30 : 5
 x = 6
2. Thực hành: 
* Bài 1: Tính nhẩm.
Nối tiếp báo bài
35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4 21 : 3 = 7
35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 = 6 21 : 7 = 3
* Bài 2: Tìm x
- HS đọc bài, làm bài cá nhân
- HS &GV Nhận xét chữa bài => đưa ra kết luận
 12 : x = 2 42 : x = 6 27 : x = 3
 x = 12 : 2 x = 42 : 6 x = 27 : 3 
 x = 6 x = 7 x = 9 
36 : x = 4 x : 5 = 4 X x 7 = 70
 x = 36 : 4 x = 4 x 5 x = 70 : 7 
 x = 9 x = 20 x = 10 
* Bài 3: 
- Hs đọc yêu cầu. 
- HS làm bài 
- HS &GV Nhận xét chữa bài
a, Trong phép chia hết , 7 chia cho 1 thì được thương lớn nhất
b,Trong phép chia hết , 7 chia cho 7 thì được thương nhỏ nhất
III. Củng cố - Dặn dò. 
- GV tổng kết giờ + nhận xét. 
- Xem lại bài tập. Học thuộc kết luận.
Tiết 3 :	Chính tả (Nhớ viết)
Tiếng ru
A/ Mục tiêu: 
 Rèn kỹ năng viết chính tả: 
- Nhớ viết lại chíng xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể loại lục bát. 
- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu từ r, d,gi theo nghĩa đã cho (BT2 ý a ). 
B/ Đồ dùng dạy học: VBT 
C/ Các hoạt động dạy học. 
I. KT bài cũ 
- HS viết: Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn HS nhớ viết: 
a, Hướng dẫn chuẩn bị: 
- GV đọc khổ thơ1, 2 của bài. 
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng. 
? bài thơ đựơc viết theo thể thơ gì? 
? Nêu cách trình bày. 
? Trong bài có những từ nào khó viết ? 
- HS viết tiếng khó. 
- HS nhẩm HTL lại hai khổ thơ. 
b, HS nhớ viết hai khổ thơ. 
- HS viết bài. 
- GV nhắc nhở. 
c, Chấm, chữa bài: 
- HS soát lại bài. 
- GV chấm một số bài 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- HS đọc yêu cầu phần a. 
- HS làm bài vào VBT. 
- HS chữa bài: GV + HS nhận xét. 
- Một số HS đọc lại: rán, dễ, giao thừa. 
III. Củng cố - Dặn dò: 
? Bài thơ muốn khuyên ta điều gì? 
GV tổng kết giờ + nhận xét. 
Bài tập phần b làm ở nhà.
Tiết 4:	Tự nhiên xã hội
Vệ sinh thần kinh
A/ Mục tiêu: 
- HS nêu đựơc một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. 
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh
B/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trong SGK. 
C/ Các hoạt động dạy học: 
I.KT bài cũ (2 em). 
II. Bài mới. 
1Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
- HS quan sát các hình SGK (32) thảo luận nhóm 4. 
- Đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì, việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh. 
- GV phát phiếu bài tập. 
- Các nhóm trao đổi. 
- 1 số HS trình bày trước lớp (mỗi HS chỉ nói về 1 hình) 
- GV + HS nhận xét bổ sung. 
2. Hoạt động 2: Đóng vai. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm. 
- Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu ghi một trạng thái tâm lý. 
- HS thực hiện. 
- Mỗi nhóm cứ 1 HS lên trình diễn. 
- HS nhận xét và trao đổi. 
? Trạng thái ban đang thể hiện là trạng thái nào?
? trạng thái đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh ?. 
3. Hoạt động 3: 
- Hs quan sát hình 9 (SGK) thảo luận N2. 
? Chỉ và nói thức ăn,đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh ?. 
- Một số HS trình bày trước lớp. 
? Trong các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa?. 
? Kể thêm những tác hại khác do ma tuý gây ra đối với sức khỏe người nghiện ma tuý ?. 
III. Củng cố - Dặn dò: 
- HS nêu ghi nhớ. 
- Gv tổng kết giờ + nhận xét. 
- Chuẩn bị bài sau.
 	Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:	Toán
 Tiết 40:Luyện tập
A/ Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Củng cố nhân số có hai chữ số cới số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số; xem đồng hồ.. 
- Bài tập cần làm: Bài ,Bài 2 ( cột1,2), Bài 3( HS khá giỏi làm hết các bài tập)
B/ Các hoạt động dạy học. 
I. KT bài cũ (2 em) 
II. Bài mới: 
* Bài 1: Tìm x
Hs tự làm bài rồi chữa bài:
a, x + 12 = 36 X x 6 = 30 x - 25 = 15
 x = 36 - 1 2 X = 30 : 6 x = 15 + 25 
 x = 24 x = 5 x = 40 
 x : 7 = 5 80 - x = 30 42 : x = 7
 x = 5 x 7 x = 80 - 30 x = 42 : 7 
 x = 35 x = 50 x = 6 
*Bài 2: Tính 
- HS nêu y/c, làm bài, báo bài
- Nhận xét, chữa bài:
+ x
35
 2
70
+ x
26
 4
104
+ x
32
 6
192
+ x
20
 7
140
 - HS nêu y/c, làm bài, báo bài
- Nhận xét, chữa bài:
 64
2
 6
32
 04
 4
 0
 80
2
 8
40
 0
 99
3
 9
33
 09
 9
 0
 77
7
 7
11
 07
 7
 0
* Bài 3
- HS đọc bài toán tóm tắt (hành văn hoặc sơ đồ đoạn thẳng),rồi giải.
- HS & GV nhận xét chữa bài
Tóm tắt
Có:
 36 lít
 Sử dụng Còn lại: 
 ? lít
Tóm tắt
Có: 36 lít dầu
Sử dụng
Còn lại : € số dầu đã có
Còn lại : .....lít dầu?
Bài giải
Số lít dầu còn lại trong thùng là
36 : 3 = 12 (l)
Đáp số: 12 lít
* Bài 4: 
- Hs đọc yêu cầu bài
- HS quan sát đồng hồ trao đổi nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm báo bài
- HS & GV nhận xét
- (B) 1 giờ 25 phút. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
? Nêu lại những nội dung trong giờ? 
 - GV tổng kết + nhận xét giờ. 
 - Xem lại bài tập.
Tiết 2: Thể dục
 (Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3:	Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
A/ Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng nói. 
 - HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến (BT1). 
2. Rèn kỹ năng viết. 
Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng (khoảng 5 câu). (BT2) 
* Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội (Khai thác trực tiếp ND bài)
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết 4 câu gợi ý 
C/ Các hoạt động dạy học: 
I. KT bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
* Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập + Câu hỏi gợi ý. 
GV: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về người hàng xóm.
Em có thể kể 5 - 7 câu sát theo những gợi ý đó . 
Cũng có thể kể kỹ hơn với những câu hỏi về đặc điểm hình dáng, tình cảm của người đó, tình cảm của gia đình em với người đó, tình cảm của người đó với gia đình em, không hoàn toàn lệ thuộc vào 4 câu hỏi gợi ý. 
- 1 HS kể mẫu 1 vài câu. 
- GV nhận xét rút kinh nghiệm. 
 -3,4 HS thi kể 
* Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập. 
- GV: chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5 - 7 câu hoặc nhiều hơn 7 câu. 
- HS làm bài VBT. 
- GV quan sát nhắc nhở. 
- 5 - 6 HS đọc bài của mình. 
- HS và GV nhận xét, bình chon HS viết tốt nhất. 
- GV cho điểm những bài viết tốt. 
III. Củng cố - Dặn dò: 
? Chúng ta có nên kính trọng và yêu mến nhiều những người hàng xóm khác nữa không?
- GV nhận xét giờ. 
- Về viết lại cài cho hay hơn.
Tiết 4:	 Tự nhiên xã hội
Vệ sinh thần kinh (Tiết 2)
A/ Mục tiêu: 
- HS nêu đựơc vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. 
- Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lý (HS khá giỏi). 
B/ Đồ dùng dạy học: 
Các hình trong SGK (34,35). 
C/ Các hoạt động dạy học: 
I/ KT bài cũ (2 em). 
II. Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Thảo luận. 
- GV: 
- HS thảo luận N2. 
? Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể đựơc nghỉ ngơi? 
? Có khi nào ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn sau đêm hôm đó? 
? Nêu những ĐK có giấc ngủ tốt? 
? Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ? 
? Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày? 
- HS trình bày trước lớp. 
=> Kết luận: Khi ngủ cơ quan thần kinh, đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều từ 10 tuổi trở lên mỗi ngày cần ngủ từ 7 - 8 giờ. 
* Hoạt động 2: Thực hành. 
GV: Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục. 
+ Thời gian. 
+ Công việc... 
- Gọi 1,2 HS điều thử. 
- HS làm bài (Phiếu bài tập) N2 
- 1,2 HS giới thiệu thời gian biểu của mình. 
? Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu ? 
? Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ? 
=> Kết luận: (SGK). 
III. Củng cố - Dặn dò: 
- 3,4 HS đọc ghi nhớ. 
- GV tổng kết giờ + nhận xét. 
- Học bài và làm bài VBT.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
NHẬN XẫT TUẦN 8
 I. Mục tiờu :
 Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mỡnh trong tuần để từ đú cú hướng sữa chữa hoặc khắc phục.
 Đề ra được phương hướng,kế hoạch cho tuần tới.
 II. Cỏc hoạt động chủ yếu :
 1 .Đỏnh giỏ hoạt động của thời gian qua. 
 +Nề nếp: Cỏc em thực hiện nghiờm tỳc, cú chất lượng cỏc hoạt động của lớp, trường, hiện tượng nghỉ học khụng cú giấy xin phộp đó khụng cũn nữa. Cỏc em đó cú ý thức giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cỏ nhõn.
 +Học tập: Nhỡn chung cỏc em đó cú ý thức học tập tốt, ngồi trong lớp chỳ ý nghe cụ giảng bài,về nhà chăm học bài và luyện viết nờn trong học tập cú rất nhiều tiến bộ. Tiờu biểu như cỏc em sau: Ngần, Lệ, Nguyệt, Hoài ..
 +Hạn chế: Một số ớt em chưa cú ý thức trong học tập, ngồi trong lớp hay núi chuyện và làm việc riờng, khụng chỳ ý nghe cụ giảng bài,đú là cỏc em:Tiệp,Duy... 
 2 . Phương hướng hoạt động của tuần tới:
 - Ổn định và duy trỡ tốt cỏc nề nếp học tập.
 - Phỏt huy những ưu điểm đó đạt được, khắc phục thiếu sút của tuần qua.
 - Tiếp tục duy trỡ nề nếp hoạt động múa hát tập thể ngoài giờ lờn lớp,tập thể dục 
 Giữa giờ.
 - Duy trỡ cụng tỏc vệ sinh cỏ nhõn và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Giữ gìn vệ sinh chung.
 - Chuẩn bị cho buổi lễ trong tháng (20/ 10)
 - Tập hát, múa, đọc thơ có chủ đề mẹ.
.
 -------------------bad---------------------------bad---------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8.sang lan 2.doc