Tập đọc- Kể chuyện
ĐẤT QUÝ- ĐẤT YÊU
I, Mục tiêu:
A, Tập đọc:
1, Rèn đọc thành tiếng: Chú ý các từ Ê- đi- ô- pi- a đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng.
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc. Phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật (hai vị khách, viên quan).
2, Rèn kỹ năng đọc hiểu. Hiểu nghĩa các từ mới chú giải trong bài (Ê- đi- ô- pi-a, cung điện, thán phục).
- Đọc thầm tương đối chính xác và nắm đựơc cốt chuyện phong tục đặc biệt của người Ê- đi- ô- pi- a.
- Hiểu nghĩa của chuyện đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
TUẦN 11 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Hát nhạc (Gv bộ môn d¹y) _____________________________ Tập đọc- Kể chuyện ĐẤT QUÝ- ĐẤT YÊU I, Mục tiêu: A, Tập đọc: 1, Rèn đọc thành tiếng: Chú ý các từ Ê- đi- ô- pi- a đường sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng. - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc. Phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật (hai vị khách, viên quan). 2, Rèn kỹ năng đọc hiểu. Hiểu nghĩa các từ mới chú giải trong bài (Ê- đi- ô- pi-a, cung điện, thán phục). - Đọc thầm tương đối chính xác và nắm đựơc cốt chuyện phong tục đặc biệt của người Ê- đi- ô- pi- a. - Hiểu nghĩa của chuyện đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. B, Kể chuyện: 1, Rèn ký năng nói biết xắp xếp lại các tranh minh hoạ trong sgk theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại trôi chảy mạch lạc câu chuyện dất quý- đất yêu. 2, Rèn kỹ năng nghe. Nghe và kể lại được câu chuyện. 3, Giáo dục hs chăm chú nghe giảng. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh minh hoạ truyện - Hs: Sgk, đọc trước bài. III, Các hoạt động dạy học: A, Tập đọc: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5’). 2. Dạy bài mới . a, Giới thiệu bài (2’). b, Luyện đọc (10’). +, Đọc mẫu. +, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. c, Hướng dẫn tìm hiểu bài.(20’) +, Sự tôn trọng khách của người Ê- đi- ô- pi- a. +, Tình cảm của người Ê- đi- ô- pi- a đối với quê hương. c, Luyện đọc lại (7’). B,Kể chuyện: +, Xác định yêu cầu.(5’) + Hướng dẫn kể theo tranh.(28’) + Xắp xếp lại tranh. + Kể lại toàn bộ câu chuyện. 3, Củng cố dặn dò (3’) - Gọi 2 hs đọc và trả lời nội dung bài “thư của bà”. - Nhận xét- cho điểm hs. - Nêu mục tiêu – ghi đầu bài lên bảng. - Gv đọc mẫu- cho hs quan sát tranh- phân đoạn. - Đọc trước lớp từng nhóm. - Yêu cầu hs đọc nối tiếp cả bài. - Giúp hs hiểu các từ Ê- đi- ô- pi- a, cung điện, quân phục. - Giao cho hs luyện đọc theo nhóm. - Yêu cầu hs đọc lời vinh quang. - Tổ chức thi đọc trước lớp. - Yêu cầu hs đọc lần lựơt từng đoạn. Gv lần lượt nêu câu hỏi. +, Cho hs đọc thầm đoạn 1 và nêu câu hỏi. +, 2 người khách được vua Ê- đi- ô- pi- a đón tiếp như thế nào? +, Nhận xét củng cố đoạn. +, Đọc thầm đoạn 2. - Khi xe khách xuống tập có điều gì bất ngờ xảy ra? - Nhận xét củng cố đoạn. - Đọc thầm đoạn cuối. +, Vì sao Ê- đi- ô- pi- a không thể mang đi những hạt đất nhỏ. - Cho hs đọc nối tiếp cả bài. + Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê- đi- ô- pi- a với quê hương như thế nào? - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm- đọc mẫu đoạn 2. - Giao cho cá nhân tự đọc- đọc nhóm. - Yêu cầu một số nhóm đọc trước lớp. Gv nhận xét- cho điểm. Yêu cầu hs đọc yêu cầu, Bài yêu cầu gì? - Giao cho hs dựa vào tranh kể toàn bộ câu chuyện. - Nêu yêu cầu của bài. - Cho hs ghi lại kết quả vào giấy nháp đọc kết qủa- gọi hs lên bảng thực hành xắp xếp, lớp nhận xét- chốt lại ý đúng. - Gọi 1 hs khá kể trước lớp. - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và kể. - Yêu cầu 2 nhóm kể trước lớp. - Cho hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét cho điểm. - Cho hs đặt tên khác của câu chuyện. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài. - 2 hs đọc- lớp nhận xét. - Nghe, đọc đầu bài. - Theo dõi, đọc thầm. - 4 hs đọc. - Cá nhân giải nghĩa từ. - 4 hs một nhóm đọc thầm. - 1 hs đọc lớp theo dõi. 3 nhóm đọc- lớp nhận xét. Hs đọc thầm- trả lời câu hỏi- lớp nhận xét. Vua mời họ vào cung mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật. Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. Viên quan bảo khách dừng lại, cửi giầy ra để họ cạo sạch đất để Hs đọc- trả lời mịêng- bổ sung. Coi đất của quê hương họ là chữ thiêng liêng, cao quý nhất. 1 Hs đọc – lớp nhận xét. Yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương. Theo dõi. Hs Tự đọc- 4 hs một nhóm. 1 đến 3 nhóm đọc- lớp nhận xét theo lời của nhân vật và người dẫn chuyện. 1 hs đọc yêu cầu. Quan sát tranh Hs theo dõi sgk. 2 hs lên xắp xếp- lớp nhận xét, bổ sung. Thứ tự của các tranh 3-1-4-2. 4 hs một nhóm tự kể. 2 nhóm kể- lớp nhận xét. Một hs kể lớp nhận xét. Hs đặt lớp nhận xét mảnh đất thiêng liêng. Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 ___________________________________ Thể dục (Gv bộ môn d¹y) ___________________________________ Chính tả NGHE- VIẾT: TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I, Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe viết chính xác trình bày đúng bài “Tiếng hò trên sông”. Biết viết hoa đúng các chữ đầu câu và tên riêng trong bài (Gai, thu Bồn) ghi đúng dấu câu. - Luyện viết phân biệt những tiếng có vần khó (ong/oang). Thi viết nhanh viết đúng một số từ có chứa âm đầu vần dễ lẫn x/s. - Giáo dục hs viết nắn nót. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng lớp viết các từ ở bài tập 2. 5 tờ giấy khổ to. - Hs: Vở chính tả, vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5’). 2. Dạy bài mới (30’). a, Giới thiệu bài (2’). b, Hướng dẫn chuẩn bị.(20’) +, Viết bài. +, Soát lỗi. +, Chấm chữa bài. c, Bài tập chính tả (12’) . Hs phân biệt vần ong/oang. Hs tìm kiếm các phụ âm đầu S/ X 3. Củng cố dặn dò (3’). - Yêu cầu hs viết một số từ lời giải câu đố - nhận xét cho điểm. Nêu mục tiêu- Ghi đầu bài lên bảng. Gv đọc thong tha rõ ràng- hướng dẫn hs nắm nội dung của bài. + Điệu hò chèo thuyền của chị gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì. - Bài chính tả có mấy câu. - Nêu tên riêng trong bài. - Yêu cầu hs nêu từ khó- cho viết vở nháp- nhận xét. Gv đọc rõ ràng- giúp hs yêu víêt bài. Đọc cho hs soát lỗi. Chấm một số bài- nhận xét chữ viết cho hs. Bài 2: Cho hs đọc đề bài. Bài yêu cầu gì? - Giao cho hs làm bài- yêu cầu hs đọc lời giải- chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Bài yêu cầu gì- giao cho hs làm bài: thi tìm đúng, nhanh. - Chữa nhận xét- chốt lại ý đúng. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. 2 hs trả lời- lớp nhận xét. - Nghe hs đọc đầu bài. 1 hs đọc- nêu nội dung đoạn kết. Nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thu Bồn. 4 câu Gái, thu Bồn. Luyện viết vào vở nháp. Nghe- viết vào vở. Hs đổi chéo vở để kiểm tra. 1 hs đọc yêu cầu lớp nhận xét. Làm bài vào vở 2 hs lên bảng làm. - Chuông xe đạp kêu kính coong. - Làm xong việc, cái xoong. 1 hs đọc 1 hs lên bảng làm- lớp làm bài vào vở- 2 đội chơi. a, Sông, suối, sắm, son, sàn b, Măng sanh, xô đẩy,xiên,xọc. _____________________________ Toán LUYỆN TẬP I, Mục tiêu: giúp hs : - rèn kĩ năng giải bằng 2 phép tính. - Giải được bài toán về nhiều hơn ít hơn. - Giáo dục hs có ý thức tự giác trong học tập. II, Đồ dùng dạy học: - Gv:Bảng phụ. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài (5’). 2. Giới thiệu bài (2’). 3. Luyên tập (30’). - Giải bài toán bằng 2 phếp tính ít hơn. - Giải bài toán nhiều hơn số đơn vị. - Củng cố thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia. 4. Củng cố dặn dò (5’). - Yêu cầu hs chữa bài 1,2 giao thêm về nhà- nhận xét cho điểm hs. - Nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học ghi bảng. Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài 1. - Hướng dẫn hs chỉ giải 1 cách. - Gọi hs chữa bài, lớp làm bài vào vở. - Gọi hs nhận xét nêu cách giải chữa bài cho điểm hs. - Gợi ý cho hs giải cách 2. - Cho hs nêu miệng nhận xét cho điểm. Bài 2: Giúp hs quan sát sơ đồ minh hoạ rồi nêu thành bài toán. Sau đó chọn bài phù hợp, tổ chức cho hs giải bài toán này theo 2 bước. - Gọi hs lên bảng giải. - Nhận xét cho điểm hs, chữa bài cho hs. Bài 4: 1 hs nêu mẫu hướng dẫn hs phân tích mẫu. - Cho hs dựa vào mẫu làm bài vào vở. - Chữa bào chấm điểm cho hs, yêu cầu hs chữa bài vào vở. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài. 2 hs chữa bài, lớp nhận xét. Nghe- đọc đầu bài. 1 hs đọc-hs làm bài vào vở2 hs lên bảng giải lớp nhận xét, hs chữa bài vào vở. Bài giải Lúc đầu số ô tô còn lại là: 45-18=27 (ô tô) Lúc sau số ô tô còn lại là: 27-17=10(ô tô) Đáp số 10 ô tô Hs nêu- lớp nhận xét Hs quan sát nêu bài toán. Lớp trả lời miệng. Lớp nhận xét. Hs giải bài toán vào vở. Bài giải Sè häc sinh nam cã lµ: 14+8=22 (bạn) Sè häc sinh c¶ líp cã lµ: 14+22=36 (bạn) Đáp số: 36 bạn Hs nêu mẫu, nhận xét mẫu. Hs làm bài vào vở 3 hs lên bảng giải. Hs chữa bài vào vở. a, 12 x 6= 72 75 – 25 = 50 b, 56 : 7 = 8 8 – 5 = 3 c, 42 : 6 = 7 7 + 37 = 44 ___________________________________ Tự nhiên xã hội THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I, Mục tiêu: - Hs có khả năng: phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngọai. - Vẽ được sơ đồ họ nội, họ ngoại dùng sơ đồ đó giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. - Giáo dục hs yêu quý tôn trọng họ mình. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Các hoạt động trong sgk, chuẩn bị 3 giấy khổ to và bút mầu. - Hs: Mang ảnh chụp họ nội, họ ngoại đến lớp. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5’). 2. Dạy bài mới (30’). a, Khởi động. b, Giải thích được những người họ nội họ ngoại. +, Giới thiệu họ nội, họ ngoại. +, Biết cách xưng hô thân thiện với họ hàng. 3. Củng cố dặn dò (3’). -Yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Nêu cách ứng sử thân thiện với họ hàng của mình- nhận xét- cho điểm. Cho hs hát bài: cả nhà thương nhau. +, Nêu ý nghĩa của bài hát và giới thiệu bài Cho hs làm việc theo nhóm- quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi: - Hương đã cho các bạn xem ảnh của ai? - Ông bà ngoại Hương sinh ra những ai trong ảnh. - Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai? - Ông bà nội quang sinh ra những ai trong ảnh. + Cho hs làm việc cả lớp. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - Gv nêu câu hỏi: + Những người thuộc họ nội gồm những ai? + Những người thuộc họ ngoại gồm những ai? Gv kết luận: sgk - Cho hs thảo luận nhóm- nhóm trưởng điều khiển dán ảnh họ hàng của mình trên tờ giấy to. - Cho hs làm việc cả lớp. - Yêu cầu các nhóm treo tranh ảnh lên tường. - Giúp hs hiểu ngoài bố mẹ, anh chị, em ruột đó là họ nội, họ ngoại. - Chia nhóm thảo luận và đóng vai trên cơ sở lựa chọn các tình huống gợi ý. Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng. + Yêu cầu các nhóm lên thực hiện lớp nhận xét. - Gv kết luận. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài và làm bài vào vở bài tập. 2 Hs trả lời- lớp nhận xét. Lớp hát và nêu ý nghĩa của bài hát. Các nhóm q ... uan - Giáo dục hs chú ý nghe giảng II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Các tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bìa cũ (5’). 2, Giới thiệubài(2’). 3a, Lập bảng chia 8 (9’) b, học thuộc bảng chia 8 (5’) c, luyện tập (15’) d, Củng cố bảng chia 8 e, Củng cố bảng nhân chia f, giải bài toán phép tính chia 8 4, Củng cố dặn dò (3’). Gọi 2 hs đọc bảng nhân 8, 1 hs đọc lên bảng làm bài 2 nhận xét cho điểm hs Nêu mục tiên yêu cầu của bài ghi đầu bài lên bảng Gv gắn tấm bìa lên bảng có 8 chấm tròn hỏi hs. Vậy 8 lấy 1 lần bằng mấy - yêu cầu hs hãy viết phép tính đúng tương ứng - Gv nêu vấn đề và phép tính để tìm số chấm tròn: vậy 8 chia cho 8 được mấy viết vào bảng 8 :8 = 1 - Yêu cầu hs đọc phép nhân và phép chia - Tương tự như trên được phép chia 16 : 8 = 2 hs đọc phép tính - Giao cho hs lập các phép tính còn lại theo nhóm Gọi hs đọc kết quả - gv hoàn thiện bảng chia 8 – nhận xét bảng chia - Yêu cầu hs nhẩm thuộc bảng chia - Tổ chứccho hs thi đọc thuộc bảng chia Bài 1: hs đọc yêu cầu của bài Hs tự suy nghĩ làm bài vào vở - Cho hs đổi vở chấm chéo bài của nhau - Nhận xét bài của hs Bài 2: Xác đinh yêu cầu của bài - Cho hs làm bài vào vở nêu cách làm và hỏi khi biết 8 x 5 = 40 và 40 : 5 được không vì sao? - Yêu cầu hs giải tương tự các trường hợp khác Bài 3: Gọi hs đọc đầu bài và hỏi bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì - yêu cầu hs suy nghĩ và giải toán vào vở - nhận xét chữa bài cho hs Bài 4: Hướng dẫn tương tự bài 3 chữa bài cho hs – yêu cầu hs chữa bài vào vở - Yêu cầu hs tìm ra điểm giống và khác nhau của hai bài (3, 4) Nhận xét giờ học Giao bài về nhà 3 hs lên bảng lớp nhận xét 1 hs đọc bài lớp nghe - Hs theo dâi ®äc ®Çu bµi Hs quan sát trả lời miệng – 8 lấy 1 lần bằng 8 Hs viết vào vở nháp 8 x 1 = 8 Hs theo dõi trả lời miệng 8 : 8 = 1 tấm bìa 8 chia 8 bằng 1 Hs thực hành trên đồ dung 8 nhân 2 bằng 16, 16 chia 8 bằng 2 Các nhóm thao tác trên đồ dung lập từng phép tính Đại diện các nhóm đọc kết quả hs nhận xét đặc điểm bảng chia – tự nhẩm thuộc bảng chia Cá nhân đọc lớp tự nhận xét 1 hs đọc đầu bài lớp theo dõi Hs tự làm bài vào vở sau đó hs nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính 4 hs lên bảng làm hs làm bài vào vở hs nêu kết quả Có thể ghi ngay 40 : 8 =5 và 40 : 5 = 8 vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia 1hs đọc lớp làm bài vào vở Hs nêu lớp nhận xét Mỗi mảnh vải dài bao nhiêu mét 1 hs lên bảng chữa bài vào vở Bài giải Mỗi mảnh vải dài là 32 : 4 = 8 (m) Đáp số 8 m Hs chữa bài vào vở theo đáp án đúng Bài giải Số mảnh vải cắt được là 32 : 8 = 4 (mảnh) Đáp số 4 mảnh Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn NÓI VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I, Mục tiêu: - Dựa vào tranh về một cảnh đẹp đất nước nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đất nước - Viết những điều đã nói thành một đoạn văn ngắn, chú ý thành câu dùng đúng từ - Hs yêu thích vẻ đẹp của đất nước II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước - Hs: Vở bài tập tiếng việt 1. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ (5’). 2, Giới thiệu bài (2’) b, Hướng dẫn hs kể rèn luyện kỹ năng diễn đạt nói lưu loát về cảnh đẹp đất nước(13’) c, Viết đoạn văn rèn kỹ năng dùng từ viết câu (17’) 3, Củng cố dặn dò (3’). Gọi 2 hs lên bảng, 1 hs kể lại câu truyện “ tôi có đọc đâu”. 1 hs nói về quê hương em nhận xét cho điểm hs Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi đầu bài lên bảng Kiểm tra tranh ảnh của hs - Treo bảng phụ có viết các câu hỏi gợi ý - Gọi 1 hs khá nói mẫu về cái đẹp về biển Phan Thiết theo câu hỏi gợi ý - Giao cho hs tự kể gọi kể trước lớp - Nhận xét uốn nắn cho điểm hs Yêu cầu hs dùng tranh của mình giới thiệu với bạn bên cạnh những điều đã biết về cảnh đẹp đó Yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài - Giao cho hs tự viết bài, giúp đỡ hs yếu - Gọi 1 số hs đọc bài trước lớp nhận xét cho điểm hs Nhận xét giờ học Giao bài về nhà 2 hs lên bảng – lớp nhận xét cho điểm Nghe – hs đọc bài Hs trình bày Quan sát hình 2 hs nói – lớp bổ sung Hs kể lớp nhận xét 2 hs 1 cặp tự giới thiệu trả lời bằng tranh Lớp bổ sung 1 hs đọc yêu cầu của bài – hs tự làm bài Hs viết bài 3, 5 hs đọc bài trước lớp – lớp nhận xét _____________________________ Chính tả NGHE - VIẾT : CẢNH ĐẸP NON SÔNG I, Mục tiêu: Nhớ viết chính 4 câu ca dao cuối trong bài “ cảnh đẹp non song” Tìm và viết đúng các tiếng có chứa âm đầu tr/ch hoặc at/ac Viết đẹp trình bày đúng câu ca dao Giáo dục hs cẩn thận nắm nót trong khi viết bài II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Viết sẵn bài 20 vào bảng phụ. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ (5’). 2). , Giới thiệu bài.(2’) b, Hướng dẫn viết chính tả (20’). + Nội dung + Hướng dẫn trình bày + Hướng dẫn viết từ khó +Hs viÕt bµi vµo vë + Chấm chữa bài c, Hướng dẫn làm bài tập chính tả hs tìm đúng các từ có chứa phụ âm tr/ch (8’) 3, Củng cố dặn dò (3’). Gọi hs lên bảng viết các từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch – nhận xét cho điểm hs Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi đầu bài lên bảng Gv đọc mẫu bài 1 lượt + Các câu ca dao nói lên điều gì yêu cầu hs tìm tên riêng. Bài chính tả có những tên riêng nào- cách viết + câu ca dao cuối trình bày như thế nào + Giữa hai câu ca dao ta viết như thế nào? Yêu cầu hs nêu từ khó dễ lẫn Yêu cầu hs đọc và viết từ vừa tìm được Giao cho hs tự nhớ viết bài – giúp hs viết chữ xấu Đọc cho hs soát lỗi – chữa lỗi Chấm một số bài Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập phần A, Cho hs làm theo nhóm - Gọi 2 nhóm lên dán lời giải các nhóm bổ sung Nhận xét chốt lại lời giải đúng Nhận xét giờ học Giao bài tập về nhà 2 hs lên bảng làm lớp làm bài vào giấy nháp Nghe- hs đọc đầu bài. Theo dõi 4 hs đọc nối tiếp Đều ca ngợi cảnh đẹp của đất nước Nghệ, Hải Vânmỗi dòng có 7 chữ viết lui vào 2 ô Những chữ đầu câu và tên riêng được viết hoa - để cách ra 1 dòng Hs nêu: quanh quanh, non xanh, nghìn trùng sừng sững, long lanh 3 hs lên bảng lớp viết vào vở nháp Tự viết bài Đổi chéo vở để chữa lỗi 1 hs đọc yêu cầu Hs các nhóm thảo luận tự làm bài Đọc lời giải và bổ sung Hs chữa bài vào vở Cây chuối, chữa bệnh _______________________________ Toán LUYỆN TẬP I, Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố về phép chia trong bảng chia 8 - Tìm 1/8 của một số áp dụng để giải toán có lời văn bằng hai phép tính - Giáo dục hs có ý thức trong khi làm bài II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ (5’). 2, Giới thiệu bài (2’). 3, Củng cố phép chia trong bảng chia 8 (10’) a, Giải bài toán hai phép tính +, : (12’) b, Tìm 1/8 của một số (8’) 3, Củng cố dặn dò (3’). Gọi 1 hs đọc bảng chia 8 - nhận xét cho điểm hs Nêu mục tiêu yêu cầu của giờ học ghi đầu bài lên bảng Bài 1: Yêu cầu hs suy nghĩ tự làm phần a – yêu cầu hs tự giải thích cách làm: Khi đã biết 8 x 6 =48 có thể nghi ngay kết quả 48 : 8 được không? Vì sao - yêu cầu hs giải thích tương tự - Cho hs làm tiếp phần b vào v Bài 2: Cho hs xác định yêu cầu của bài – cho hs làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài cho hs - chữa củng cố Bài 3: Gọi hs đọc đầu bài + Người đó có bao nhiêu con thỏ - Sau đó bán đi 10 con còn lại bao nhiêu con - Người ta làm gì với số thỏ đó - Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì a, Có tất cả bao nhiêu ô vuông Nêu cách tính 1/8 số ô vuông có trong hình - Hướng dẫn tô màu vào hình a - Hướng dẫn tương tự như phần a làm phần b Nhận xét giờ học Giao bài về nhà 1 hs đọc bảng chia 8 lớp nhận xét Nghe - đọc đầu bài 4 hs lên bảng làm lớp làm bài vào vở bài tập Có thể ghi ngay kết quả 48 : 8 = 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia 2 hs làm bài vào vở - sau đó đổi chéo vở chấm bài của nhau 1 hs đọc - lớp làm bài vào vở bài tập Hs chữa bài vào vở Bài giải số con bò có là 7+ 28 = 35 con số lần con bò kém con trâu là 35 : 7 = 5 lần Vậy số con bò = 1/5 số con trâu 1 hs đọc - lớp suy nghĩ trả lời có 42 con Còn lại 42 – 10 = 32 con Nhốt đều vào 8 chuồng mỗi chuồng có 32 : 8 = 4 con 1 hs nêu lớp bổ sung Có tất cả 16 ô vuông 1/8 số ô vuông trong hình là 16 : 8 = 2 ô vuông Hs tô màu vào 2 ô vuông Hs t« mµu vµo h×nh Hs làm tiếp phần b _____________________________ Thủ công CẮT DÁN CHỮ I,T(T2). I, Mục tiêu: - Hs biết cách kẻ, cắt, dán, chữ I, T, kẻ chữ cắt được chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật - hs thích cắt và dán chữ II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu chữ I,T quy trình kẻ, cắt, dán chữ I,T - Hs: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ (5’). 2, , Giới thiệu bài (2’). 3a, hs thực hành cắt dán chữ I, T (23’) c, Đánh giá kết quả học tập (7’) 3, Củng cố dặn dò (3’). Kiểm tra sự chuẩn bị của hs Nêu mục tiêu yêu cầu của bài - ghi đầu bài lên bảng Yêu cầu hs nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp cắt dán chữ I, T - Nhận xét nhắc lại kẻ dán chữ I, T theo quy trình Bước 1: kẻ chữ I, T Bước 2: Cắt chữ I, T Bước 3: Dán chữ I, T - Cho hs thực hành – quan sát uốn nắn cho hs - Nhắc lại cách dán chữ - Gv tổ chức cho hs trưng bày sp + Gv ®a ra tiªu chuÈn cho hs dùa vµo ®Ó xÕp lo¹i - Đánh giá sản phẩm của hs cho điểm Nhận xét sự chuẩn bị của hs và thái độ học tập - Yªu cÇu hs nh¾c lai néi dung bµi häc - Gv nhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau Hs chuẩn bị đồ dùng Nghe - đọc đầu bài 2 hs nhắc lại - lớp bổ sung - GÊp giÊy - KÎ , c¾t - D¸n ch÷ Hs chú ý quan sát Hs thực hành + LËt mÆt tr¸I phÕt hå . sau ®ã d¸n Hs trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm phân loại Hs tập cắt chữ __________________________________________________________________ Ch÷ ký cña gi¸m hiÖu ....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: