Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Nguyễn Văn Hào –Tiểu học Hạ Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Nguyễn Văn Hào –Tiểu học Hạ Sơn

 Tập đọc – kể chuyện

NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

 I. MỤC TIÊU:

A Tập Đọc

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc tương đối trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ khó trong bài.

 - Tập thể hiện tình cảm, thái độ của các nhân vất qua lời đối thoạI.

2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGK.

 - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.

 B Kể Chuyện

 1. Rèn kĩ năng nói : Biết kể một đoạn câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.

 2. Rèn kĩ năng nghe :

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Nguyễn Văn Hào –Tiểu học Hạ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 13 	Thứ 2 ngày 17 tháng 11 năm 2008
	 	 Tập đọc – kể chuyện
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
 I. MỤC TIÊU: 
A Tập Đọc
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc tương đối trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ khó trong bài.
 - Tập thể hiện tình cảm, thái độ của các nhân vất qua lời đối thoạI. 
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGKù.
 - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
 B Kể Chuyện
 1. Rèn kĩ năng nói : Biết kể một đoạn câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe :
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
 - 3HS đọc bài Luôn nghĩ đến miền Nam và trả lời câu hỏi trong SGK
 - GV nhận xét, cho điểm.
 TẬP ĐỌC
 B. BÀI MỚI:
 1.Giới thiê bài
 2.Hướng dẫn hs đọc bài
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
2
 3
Luyện đọc 
 - GV đọc mẫu toàn bài 
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu 
- GV viết bảng từ bok 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
 + Đọc từng đoạn trong nhóm 
- GV theo dõi , hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
 + Thi đọc giữa các nhóm 
 + Đọc đồng thanh
Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 GV chốt lại câu trả lời đúng
1.Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
2.Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
3.Chi tiết nào cho thấy mọi người rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
4.Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình?
5.Đại hội dặn dân làng Kông Hoa những gì?
6.Khi xem những vật đó thái độ của mọi người ra sao?
Luyện đọc lại
- GV yêu cầu HS diễn cảm đoạn 3.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm đọc tốt nhất.
 - HS kết hợp đọc thầm
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh: boóc
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Đọc đúng các từ: bok Pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy,huân chương
 - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . ngắt nghỉ câu phù hợp theo dấu câu.
- HS đọc các từ chú giải trong bài
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng đoạn 
- Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau .
- Các nhóm đọc đồng thanh từ: Núp đi đại hội cho đến mừng không biết bao nhiêu.
- Các nhóm thảo luận ,trao đổi về nội dung bài 
- Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người [ Kinh, Thượng, gái ,trai, già, trẻ, ] đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏI. 
- Núp được mời lên kể chuyện về dân làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà.
- Nghe anh Núp nói lại lời cán bộlũ làng rất vui đứng dậy nói: Đúng đấy! Đúng đấy!
- Một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy , một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho Núp.
- Mọi người xem những món quà ấy là vật tặng thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch”trước khi xem “ cầm lên từng thứ, coi đi coi lại, coi mãi đến nửa đêm
- Một vài HS thi đọc đoạn 3
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
KỂ CHUYỆN
 1
 2
GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời của một nhân vật trong truyện.
Hướng dẫn kể chuyện theo tranh.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và đoạn văn mẫu
- Có thể kể theo lời của những nhân vật nào? Người kể cần xưng hô như thế nào?
- GV theo dõi, tuyên dương những HS kể tốt.
- HS nghe yêu cầu.
- HS đọc đề và đoạn văn mẫu.
- Anh Núp, anh Thế, một người dân làng Kông Hoa. Người kể xưng là “tôi”, nói lời của một nhân vật từ đầu đến cuối chuyện.
- Từng cặp HS tập kể .
- 3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp.
- Sau mỗi lần HS kể,cả lớp bình chọn những HS kể chuyện hay nhất.
IV
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học ;yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện vừa học cho bạn bè và người thân ở nhà.
------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
	TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG
 I.MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu : 
-Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường 
-Trẻ em có quyền được thamgia những việc có liên quan đến trẻ em.
Học sinh tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường.
Học sinh quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 -Vở bài tập đạo đức 3
 -Các bài hát về chủ đề nhà trường
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP .
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
 -Vì sao cần phải tích cực tham gia việc, việc trường?
 -Tham gia việc lớp, việc trường có lợi như thế nào ?
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường
HĐ 
 GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
 2
Xử lí tình huống
-Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, xử lí các tình huống.
+Tình huống 1: Lớp Tuấn chuẩn bị cắm trại . Tuấn được phân công mang cờ và hoa để trang trí lều trại, nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang . Em sẽ làm gì nếu em là bạn của Tuấn ?
+Tình huống 2 : Nếu là một HS khá của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớp có một bạn học sinh yếu?
+Tình huống 3: Sau giờ ra chơi, cô giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập. Cô vừa đi được một lúc, một số bạn đùa nghịch, làm ồn...
-Giáo viên theo dõi các nhóm trình bày nhận xét và chốt lại ý đúng .
Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường 
-GV nêu yêu cầu : Các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia.
-GV sắp xếp thành2 các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo các nhóm công viêc đó.
-GV bắt cho cả lớp hát bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời của nhạc sĩ Mộng Lân
+Kết luận chung :Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS.
-Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận các tình huống.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp:
+Tình huống 1: Nếu em là bạn của Tuấn, em sẽ khuyên Tuấn đừng từ chối.
+Tình huống 2: Em sẽ xung phong giúp các bạn học .
+Tình huống 3: Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.
-Cả lớp theo dõi nhận xét, góp ý.
-Học sinh xác định những việc lớp, việc trường các em có khả năng và mong muốn tham gia, ghi ra giấy nhỏ và bỏ vào hộp chung của lớp.
-Các nhóm học sinh cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được gia trước lớp.
-Cả lớp cùng hát 
-HS ghi nhớ.
IV
CỦNG CỐ : 
-Em đã tham gia tích cực việc lớp, việc trường chưa?Và em đã làm được những công việc gì hãy kể cho cả lớp cùng nghe?
-GV nhận xét tiết học; nhắc HS tham gia làm và làm tốt một số việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng.
----------------------------------------------------------------
Chiều thứ 2
 Toán
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. MỤC TIÊU :
 Giúp học sinh: Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A.GIỚI THIỆU BÀI MỚI : So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
 2
Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
a) GV nêu vd trong shgk (vẽ hình minh họa).
- Khi có độ dài đọan thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài doạn thẳng CD.
b) Bài toán: 
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Mẹ bao nhiêu tuổi?
- Con bao nhiêu tuổi?
- Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
- Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giảI. 
- Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc dòng dầu tiên của bảng.
- 8 gấp mấy lần 4?
- Vậy 4 bằng một phần mấy của 8?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lạI. 
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bàI. 
- Yêu cầu HS quan sát hình a) và nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng trong hình này.
- Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh?
- Vậy trong hình a), số hình vuông màu xanh bằng một phần mấy số hình vuông màu trắng?
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lạI. 
Chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh.
*Luyện toán
 -Cho hs ôn bảng chia 7 + 8
- Theo dõi. 
-Một hs đọc, lớp đọc thầm
- Mẹ 30 tuổI. 
- Con 6 tuổI. 
- Tuổi mẹ gấp tuổi con: 30 : 6 = 5 lần.
- Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
 Bài giải 
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
 30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
 Đáp số : 1/5 tuổi mẹ.
- Theo dõi. 
- Đọc: Số lớn, số bé, số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn.
- 8 gấp 2 lần 4.
- 4 bằng ½ của 8.
- Làm bài, 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
	- 5 - Bài toán thuộc dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Làm bài, 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào  ... ơ 1?
2. Dòng sông Vàm Cỏ Đông có những nét gì đẹp?
 3. Vì sao tác giả ví con sông quê mình như dòng sữa mẹ?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
 Học thuộc lòng bài thơ 
 - GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng câu thơ, từng khổ thơ rồi cả bài: xoá dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầu dòng các câu thơ.
- GV nhận xét, tuyên dương những cá nhân đọc thuộc, hay
- HS kết hợp đọc thầm
 - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ .
 - HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ, kết hợp nhắc học sinh ngắt nghỉ hơi đúng trong một số câu thơ:
 Ở tận sông Hồng ,/ em có biết/
 Quê hương anh /cũng có dòng sông/
 Anh mãi gọi / với lòng tha thiết://
 Vàm Cỏ Đông!// Ơi Vàm Cỏ Đông!//
Từng ngọn dừa /gió đưa phe phẩy/
 Bóng lồng / trên sóng nước/ chơi vơI. //
- HS đọc các từ được chú giải cuối bàI. 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng câu ca dao
- Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau
- Các nhóm đọc toàn bài. 
 - Các nhóm thảo luận trao đổi về nội dung bài .
- HS khác trả lời
- Anh mãi gọi với lòng tha thiết: Vàm Cỏ Đông ! Ơi Vàm Cỏ Đông!
- Bốn mùa soi từng mảnh mây trời; gió đưa từng ngọn dừa phe phẩy; bóng lồng trên sóng nước chơi vơi
- Vì sông đưa nước về nuôi dưỡng mảnh đất quê hương/Vì sông đầy ắp như dòng sữa mang tình thương của mẹ .
- Bài thơ ca ngợi sông Vàm Cỏ Đông, nói lên niềm tự hào và tình cảm yêu thương của tác giả đối với dòng sông quê hương.
- HS thi đọc thuộc bài thơ dưới hình thức đọc tiếp sức. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét những HS đọc thuộc, hay.
IV
 CỦNG CỐ –DẶN DÒ
 - Bài thơ cho em biết điều gì?
 - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ ; đọc thuộc lòng cho người thân nghe.
 - GV nhận xét tiết học.
Tiết 5	ÔN TIẾNG VIỆT 
	1 . Giáo viên cho học sinh ôn lại các bài tập đọc HTL trong tuần : Cảnh đẹp non sông , Luôn nghĩ đến miền Nam , Người con của Tây Nguyên , Vàm cỏ đông .
	2 . Oân luyện từ – câu :
	Bài 1 : Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau :
	Hai chú chim con há mỏ kêu chíp chíp đòi ăn . Hai anh em tôi đi bắt sâu non , cào cào , châu chấu về cho chim ăn . Hậu pha nước đường cho chim uống . Đôi chim lớn thật nhanh . Chúng tập bay , tập nhảy , quanh quẩn bên Hậu như những đứa con bám theo mẹ .
	Bài 2 : Chép lại câu văn trong đoạn văn ở bài tập 1 có chứa phép so sánh hoạt động với hoạt động : .
	Bài 3 : Đọc từng câu trong đoạn văn rồi chép những từ ngữ thích hợp trong đoạn văn vào từng ô trống :
	 Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ , như những con rắn hổ mang giận dữ . Gió chiều gảy lên những điẹu nhạc li kì tưởng chừng như ai cười , ai nói trong vòm lá .
Từ chỉ hoạt động A được so sánh với ..
Từ ngữ chỉ hoạt động B
- Câu thứ nhất : 
- Câu thứ hai :
.
- Câu thứ nhất : 
- Câu thứ hai :
.
Tiết 	 Tiết 2 
Tiết 3	 
Tiết 1	 	 Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2005
 	Tiết 1	 Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2005
Tiết 2 
Tiết 5	Hát-Nhạc 
ÔN BÀI HÁT : CON CHIM NON
I . MỤC TIÊU :
	- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .
	- Tập hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp ¾ 
	- Biết gõ đệm nhịp ¾ theo lời hát .
II / CHUẨN BỊ : 
	- Nhạc cụ , băng nhạc , máy nghe .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
A . KIỂM TRA BÀI CŨ :
	- Gọi 2-3 học sinh hát và gõ đệm theo phách .
B , BÀI MỚI :
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
Hoạt động 1 : Oân tập bài hát Con chim non .
- Cho học sinh nghe băng nhạc .
- Lần lượt cả lớp ôn luyện hát theo nhóm .
- Hát kết hợp đệm theo nhịp 3 .
* Hướng dẫn :
+ Phách mạnh : vỗ 2 tay xuống bàn .
+ Phách nhẹ : vỗ 2 tay vào nhau .
- Dùng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3 :
+ Nhóm 1 gõ trống : phách mạnh .
+ Nhóm 2 gõ thanh phách : 2 phách nhẹ 
Hoạt động 2 : Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3 .
- Hướng dẫn h/s các động tác :
+ Động tác 1 : ( phách 1 ) Chân trái bước sang trái .
+ Động tác 2 : ( phách 2 ) : chân phải chụm vào chân trái .
+ Động tác 3 : ( phách 3 ) : chân trái giậm tại chỗ 1 cái .
- Chia nhóm để thực hiện động tác theo hiệu lệnh 1-2-3 .
- Cho h/s nghe băng và vận động theo các động tác đã hướng dẫn .
- Lắng nghe 
- Các nhóm ôn luyện bằng cách hát cho nhau nghe .
- Hát và gõ đệm theo nhịp ( cả lớp )
- Hát và sử dụng nhạc cụ để gõ đệm theo hướng dẫn của giáo viên .
- Tập từng động tác theo hướng dẫn của giáo viên , sau đó chia ra các tổ tập 1-3 lần .
- Cả lớp nghe băng và kết hợp vận động các động tác vừa học .
3
CỦNG CỐ DĂN DÒ :
- Về nhà tập hát thuộc lời và kết hợp vận động các động tác đã học .
- Nhận xét tiết dạy 
Tiết 5 	 ÔN TOÁN 
	- Oân bài so sánh số lớn gấp mấy lần số bé .
	Bài 1 : Một xe máy chở được 2 người , một xe buýt chở được 48 người . Hỏi xe buýt đó chở số người gấp bao nhiêu lần xe máy ?
	Bài 2 : Ngăn trên có số sách gấp 4 lần số sách ở ngăn dưới . Ngăn dưới có 14 quyển sách . Hỏi cả 2 ngăn có bao nhiêu quyển sách ? ( giải 2 cách ) 
	Bài 3 : Tính :
	48 : 8 x 9 =	; 	26 x 4 + 54 =
	12 + 7 x 6 =	;	43 + 96 : 3 =
-----------------------------------------
Tiết 1	Tiết 2 	Tiết 3	Tiết 5	 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
Chủ đề : Kể chuyện về bộ đội anh hùng .
I / MỤC TIÊU :
	- Học sinh hiểu và biết được ngày 22/12 là ngày Quân đội nhân dân Việt Nam .
	- Kể một số chuỵen nói về anh bộ đội .
	- Tự hào và yêu quý các anh bộ đội .
II / CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
	1 . Giáo viên giới thiệu sơ qua về ngày 22 / 12 là ngày Quân đội nhân dân Việt Nam cho học sinh biết 
	- Một số học sinh nhắc lại .
	2 . Gọi một số học sinh lên kể chuyện về anh bộ đội cho cả lớp cùng nghe .
	- Một số học sinh lên đọc thơ nói về anh bộ đội VD : Anh bộ đội đi xa Tết đến không về nhà ..
	3 . Cho học sinh thi vẽ về anh bộ đội .
	- Chọn ra những bài vẽ đẹp nhất tuyên dương 
III / CỦNG CỐ :
	- Chủ đề ngày hôm nay là gì ? 
	- Quân đội nhân dân Việt Nam là ngày mấy ?
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG
I. MỤC TIÊU:
	Học sinh hiểu :
 	 - Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng 
 	- Sự cần thiết phải quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
	HS biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hằng ngày.
	HS có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Vở bài tập đạo đức 3
 - Tranh minh họa truyện Chị Thủy của em . 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP .
 A.KIỂM TRA BÀI CŨ
 - Vì sao phải tham gia việc lớp, việc trường?
 - Em đã tham gia được những công việc gì ở lớp, ở trường hãy kể cho cả lớp cùng nghe?
	B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
 2
 3
Phân tích truyện Chị Thủy của em.
- Giáo viên kể chuyện Chị Thủy của em
- Yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi
+ Trong câu truyện có những nhân vật nào?
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy?
+ Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ?
+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thủy?
+ Em biết được điều gì qua câu truyện trên?
+ Vì sao phải quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?
Đặt tên tranh
- Giáo viên chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung tranh và đặt tên cho tranh.
Bày tỏ ý kiến
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học 
- HS theo dõi GV kể chuyện và quan sát tranh minh họa 
- HS đàm thọai theo các câu hỏi:
+ Có các nhân vật:Thủy, Viên
+ Vì mẹ Viên đi làm ngòai đồng không có ai trông em.
+ Thủy làm cho bé Viên chong chóng bằng lá dừa, Thủy còn dạy cho bé Viên học
+ Vì Thủy là cô bé tốt bụng đã giúp trông nom Viên khi Viên ở nhà một mình
+ Qua câu truyện trên chúng ta cần phải quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
+ Vì ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡcủa những người xung quanh . Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình.
- Các nhóm quan sát các tranh và thảo luận nhóm sau đó đặt tên cho các tranh 
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
+ Tranh 1: Lễ phép với người lớn
+ Tranh 2: Oàn ào làm ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng 
+ Tranh 3:Tôn trọng thư từ và đồ đạc của hàng xóm láng giềng.
+ Tranh 4: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Các nhóm thảo luận và bày tỏ ý kiến và thái độ của mình.
 Nội dung các câu hỏi thảo luận
1.Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có nhau.
2.Đèn nhà ai, nhà nấy sáng.
3.Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng là biểu hiện của tình làng nghĩa xóm.
4.Trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng các việc làm phù hợp với khả năng .
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.
+ Các ý kiến 1, 3,4 là đúng, còn ý kiến 2 là saI. Vì hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau . Dù còn nhỏ tuổi , chúng ta cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
 IV
CỦNG CỐ- DẶN DÒ 
- Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc