Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trần Thị Thương

Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trần Thị Thương

Tập đọc– Kể chuyện ( Tiết: 37)

Người con của Tây Nguyên

 I/ Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc.

 - Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*Giáo dục HS biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.

B. Kể Chuyện.

 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

- Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.( HS K,G)

 II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: SGK, vở.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1004Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Trần Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng Tuần 13
Thứ
Môn
Tiết
TG
Tên bài
Thứ 2 15/11/10
HĐTT
TĐ - KC
TĐ - KC
Toán
12
37
38
61
25
40
40
40
Chào cờ đầu tuần
Người con của Tây Nguyên.
Người con của Tây Nguyên.
So sánh số bé bằng mấy phần số lớn.
Thứ 3
16/11/10
TD
Mỹ thuật
CT
Toán
23
13
25
62
40
40
Giáo viên bộ môn dạy 
Giáo viên bộ môn dạy 
Nghe - viết: Đêm trăng trên Hồ Tây.
Luyện tập.
Thứ 4
17/11/10
Tập đọc
Toán
TN&XH 
LTVC
39
63
25
13
40
40
40
40
Cửa Tùng
Bảng nhân 9.
Một số hoạt động ở trường 
Mở rộng vốn từ : Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than.
Ôn chữ hoa : J
Thứ 5
18/11/10
Tin học
Tin học
TLV
Toán
21
22
13
64
40
40
Giáo viên bộ môn dạy 
Giáo viên bộ môn dạy
Viết thư.
Luyện tập.
Thứ 6
19/11/10
Chính tả
Toán
TH&XH
HĐTT
26
65
26
26
40
40
40
35
Nghe – viết : Vàm Cỏ Đông.
Gam.
Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
Sinh hoạt lớp.
ND: 15.11.2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tập đọc– Kể chuyện ( Tiết: 37)
Người con của Tây Nguyên
 I/ Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc.
	- Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*Giáo dục HS biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.
B. Kể Chuyện.
	- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.( HS K,G) 
 II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: SGK, vở.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Cảnh đẹp non sông
2 .Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc. ( Tiết 1)
GV đọc mẫu bài văn.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu + luyện đọc từ khĩ
- Đọc từng đoạn.+ HD cách đọc
- GV nhắc nhở các em đọc đúng câu hỏi, câu kể, câu hỏi
 Người Kinh, / người Thượng, / con gái, / con trai, / người già, / người trẻ / đoàn kết đánh giặc, / làm rẫy / giỏi lắm. (Nghỉ hơi rõ, tạo nên sự nhịp nhàng trong câu nói)
- Đọc từng đoạn.+ tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu huân chương, nửa đêm.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV gõ thước 
ª Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cho 4 HS thi đọc đoạn 3.
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. ( Tiết 2)
+ Anh Núp được cử đi đâu?
+ Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
 + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa cái gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao?
- GV chốt lại: Đại hội tặng dân làng: cái ảnh Bok Hồ, một bộ quần áo lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, huân chương cho cả làng, huân chương cho anh Núp. Mọi người xem những món quà ấy là những thứ vật tặng thiên liêng.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- GV mời1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn kể mẫu.
- GV hỏi: Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để lể lại đoạn 1?
- GV yêu cầu HS chọn vai, suy nghĩ lời kể.
- Thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
ª Củng cố - Dặn dị:
-Dặn học sinh về nhà tập kể lại bài , xem: Cửa Tùng
-Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc
- HS nhắc lại
-HS lắng nghe.
-HS quan sát
HS đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc
- 2 lượt
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- 2 lượt + đọc chú giải
- HS đọc nhĩm 3 + báo cáo
- Một HS đọc cả bài.
- HS đọc ĐT
- HS theo dõi
-4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
-Ba HS thi đọc 3 đoạn của bài.
-HS nhận xét.
+ HS đọc thầm + CNTL
+HS đọc ĐT phần đầu đoạn 2.
+Một HS đọc đoạn còn lại +TL
+ HS đọc thầm đoạn 3 +TL
+ HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS theo dõi
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời của amh Núp.
-Từng cặp HS kể.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-HS nhận xét.
- HS chú ý
Toán( Tiết 61) 
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I/ Mục tiêu:
	- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- HS làm được BT1,2 BT3 ( cột a, b)trang 61; HSG làm cả 3 BT
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu, thước. * HS: Thước chia vạch, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Luyện tập.
2. BM:- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so ánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
a) Ví dụ.
- GV nêu bài toán.
- GV : Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
- Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông. Hỏi số ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới?
- Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới, vậy số ô vuông hàng dưới bằng một phần mấy số ô vuông hàng trên?
b) Bài toán.
- GV yêu cầu HS đọc bài toán.
 + Mẹ bao nhiêu tuổi?
+ Con bao nhiêu tuổi?
+ Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
+ Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài giải.
* Hoạt động 2: Thực hành
— Bài 1: SGK
- GV mời HS đọc dòng đầu tiên của bảng.
- GV hỏi:
+ 8 gấp mấy lần 2?
+ Vậy 2 bằng một phần mấy 8 ?
- GV theo dõi HSY, HSKT
- GV chốt lại. 
Bài 2: SGK
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
 - Muốn tìm ngăn trên bằng 1 phần mấy ngăn dưới ta phải tìm gì?( tìm ngăn dưới gấp mấy lần ngăn trên)
 - GV nhận xét, chốt lại.
—Bài 3: SGK
-GV HD làm theo 3bước
+ Đếm số HV màu xanh và màu trắng
+ B2: lấy số lớn chia số bé
+ B3: Dựa vào kết quả tìm được trả lời
- GV nhận xét, chốt lại.
2. CC – DD: 
- Xem lại bài, làm vở BTT
- Xem trước: Luyện tập
- HS nhắc lại
HS đọc lại đề toán: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
Số ô vuông hàng trên gấp 8 : 2 = 4 lần số ô vuông hàng dưới.
Số ô vuông hàng dưới bằng ¼ số ô vuông hàng trên.
HS đọc đề bài toán.
+Mẹ 30 tuổi.
+Con 6 tuổi.
+Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : 6 = 5 lần.
+Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
—HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc.
+8 gấp 4 lần 2.
+2 bằng bằng ¼ của 8.
- HS làm SGK
-Hai HS lên bảng làm bài. 
-HS cả lớp nhận xét bài của bạn.
—HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS trả lời.
- HS trả lời.
-HS làm bài vào vở.
-1HS lên sửa bài.
- HSnx
—HS đọc yêu cầu đề bài.
a), b) HSTB,Y,HSKT
c) HSK, G
- HS nêu kết quả
- Cả lớp nhận xét bài của bạn.
- HS chú ý
ND: 16/11/2010 Thể dục (Tiết 25 )
Mĩ thuật (Tiết 13) 
GV bộ môn soạn)
Chính tả( Tiết 25)
Đêm trăng trên Hồ Tây (Nghe – viết )
I/ Mục đích yêu cầu:
-Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
	- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/uyu ( BT 2). 
	-Làm đúng BT 3b.
	* GD HS tình yêu cảnh đẹp quê hương , đất nước.
II/ Chuẩn bị:	* GV: Bảng phụ viết BT3.	 * HS: Chép sẵn bài tập, vở, bút. 
III/ Các hoạt động dạy - học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: Cảnh đẹp non sông.
2. . Bài mới: GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
 - GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
 + Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào?
 + Bài viết có mấy câu? 
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ đó?
- GV hướng dẫn HS viết ra bảng con những chữ dễ viết sai: toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt .
GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS viết bài.
GV chấm chữa bài.( 1/3 lớp)
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2: SGK
- GV theo dõi HSKT, Y
- GV nhận xét, chốt lại:
 đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay.
+ Bài tập 3: SGK
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu b) Con khỉ – cái chổi – quả đu đủ.
3. Củng cố - Dặn dị:
-Dặn về nhà làm lại các bài tập cịn lại; viết hữ sai mỗi chữ một dịng
-Nhận xét tiết học .
- HS viết bảng con từ GV đọc
- HS nhắc lại
-HS lắng nghe.
-1 – 2 HS đọc lại bài viết.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS tìm và PT
- HS viết bảng con
- Học sinh viết vào vở.
- HS theo dõi
+Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS làm vở BT
- 3 HS lên chọn vần đính vào chỗ chấm
-HS nhận xét.
+ HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS tìm lời giải câu đố.
-HS nhĩm đơi hỏi và TL
-HS cả lớp nhận xét.
- HS chú ý
	Toán ( Tiết 62) 
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
	- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
	- Biết giải toán có lời văn ( bằng hai phép tính).
- HS làm được BT1,2 ,3,4 trang 62; HSKT, Y khơng làm BT4
II/ Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ kẻ bài 1. * HS: Thước, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy - học :
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
2. Bài mới:GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
- GV mời HS đọc dòng đầu tiên của bảng.
+ 12 gấp mấy lần 3?
+ Vậy 3 bằng một phần mấy 12 ?
- GV theo dõi + sửa sai HSY, HSKT
- GV nhận xét và chốt lại :
* Hoạt động 2: Giải tốn cĩ lời văn
Bài 2:SGK
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Muốn biết số trâu ba ... :
-Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it/uyt ( BT 2). 
-Làm đúng BT 3b.
* GD HS tình yêu cảnh đẹp quê hương , đất nước.
II/ Chuẩn bị:	* GV: Bảng lớpï viết BT2. * HS: Vở, bút, viết sẵn BT vào vở.
 Bảng phụ viết BT3.
III/ Các hoạt động dạy - học :
1. KTBC: “ Đêm trăng trên Hồ Tây”.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: “ Đêm trăng trên Hồ Tây”.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV đọc hai khổ đầu của bài Vàm Cỏ Đông.
GV mời 1 HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ.
 GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày các câu ca dao.
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
- GV hướng dẫn các em viết ra bảng con những từ dễ viết sai: Vàm Cỏ Đông,có biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy. 
GV đọc cho viết bài vào vở.
GV chấm chữa bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- GV theo dõi HSKT,Y làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. 
+ Bài tập 3: GV chọn bài 3b.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần . cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại:
b) Vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, vẽ voi vẽ chuột ; Vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, nhiều vẻ, vẻ vang ; Nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ ; Nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc.
3. Củng cố - Dặn dị:
* GD HS tình yêu cảnh đẹp quê hương , đất nước.
-Dặn dị: Viết chữ sai mỗi chữ 1 dịng
-Nhận xét tiết học.
- HS viết từ khĩ GV đọc
- HS nhắc lại
-HS lắng nghe.
-Một HS đọc lại.
+HS trả lời.
+HS viết ra bảng con.
*Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
-Học sinh viết bài vào vở.
+1 HS nêu yêu cầu của đề bài
-Cả lớp làm vở.
-Hai HS lên bảng làm.
-HS nhận xét.
+HS đọc yêu cầu của đề bài.
-HS suy nghĩ làm bài vào vở.
-Ba nhóm HS chơi trò chơi.
-HS nhận xét.
- HS theo dõi
Toán ( Tiết 65): Gam
I/ Mục tiêu:
	- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki- lô-gam.
	- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
	- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
- HS làm được BT1,2 ,3 ,4trang 65; HSKG làm cả 5 BT
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. Cân. * HS: Phấn, bảng con.
	III/ Các hoạt động dạy - học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu về gam và mối quan hệ giữa gam và ki-lô-gam.
- GV yêu cầu HS nêu đơn vị đo khối lượng đã học.
- GV đưa ra chiếc cân đĩa, một quả cân nặng 1kg, một túi đường có khối lượng nhẹ hơn 1kg.
- Thực hành cân gói đường và yêu cầu HS quan sát.
+ Gói đường như thế nào so với 1kg?
+ Chúng ta biết chính xác cân nặng của gói đường chưa?
- Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhỏ hơn 1kg, hay cân nặng không chẵn số lần của kg-lô-gam, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn ki-lô-gam là gam. Gam viết tắt là g , đọc là gam.
- GV giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g.
- GV : 1000g = 1kg.
- Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho HS đọc cân nặng của gói đường.
- GV giới thiệu cân đồng hồ và các số đo có đơn vị là gam trên cân.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
Bài 1: SGK
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa bài tập để đọc số cân của từng vật.
+ Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam?
+ 3 quả cáo cân nặng bao nhiêu gam?
+ Vì sao em biết quả táo cân nặng 700g?
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. Hai HS đứng lên đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 2: SGK
+ Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam?
+ Vì sao em biết?
- GV chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
- GV viết lên bảng 22g + 47g và yêu cầu HS tính.
- Vậy khi thực hành tính với các số đo khối lượng ta làm ntn?
- GV yêu cầu HS làm các bài còn lại vào vở. 5 HS lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét, chối lại.
* Hoạt động 4: Làm bài 4, 5.
Bài 4: sgk:
+ Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam?
+ Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp ta làm ntn?
- GV yêu cầu HS làm vào vở. Một HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 5: sgk:
3. CC - DD:
- GV nx tiết học
- Xem: Luyện tập
- HS làm BT
- HS nhắc lại
-HS nêu: Ki-lô-gam.
-HS quan sát.
-Gói đường nhẹ hơn 1kg.
-Chưa biết.
-HS lắng nghe.
-HS đọc.
-HS thực hành và đọc kết quả.
-HS quan sát.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
+Hộp đường cân nặng 200g.
+3 quả táo cân nặng 700gam.
+Vì 3 quả táo cân nặng bằng hai quả cân 500g và 200g.
-HS làm các phần còn lại.
 -Hai HS đứng lên đọc kết quả.
-HS nhận xét.
* HS đọc yêu cầu đề bài.
+HS phát biểu.
-2HS đọc kết quả+nx
* HS đọc đề bài.
-HS tình: 22g + 47g = 69g.
-HS phát biểu.
-HS làm bài vào vở. 5 em HS lên bảng sửa bài.
-HS cả lớp nhận xét.
*HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS thảo luận nhóm đôi.
+HS phát biểu.
-HS cả lớp làm vào vở. Một HS lên bảng làm.
* Bài 5:HSK, G
- HS theo dõi
TNXH( Tiết 26 )
Không chơi các trò chơi nguy hiểm
I/ Mục tiêu:
	-Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau,
	- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.
	- Biết cách xử lý khi xảy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất. ( HS K,G)
	 * GDHS: Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 50, 51. * HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy - học:
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Một số hoạt động ở trường (tiết 2)
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 50, 51 SGK, hỏi và trả lời các câu hỏi với bạn.
+ Bạn cho biết tranh vẽ gì?
+ Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó?
+ Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét chốt lại:
=> Sau những giờ học mệt mỏi, các em can đi lại, vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không nên chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm như: bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Bước 1 : 
- GV chia nhĩm 
- GV yêu cầu lần lượt từng HS trong nhóm kể từng trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ.
- Cả nhóm cùng nhận xét xem trong những trò chơi đó, trò chơi nào có ích, những trò nào nguy hiểm?
- Cả nhóm cùng lựa chọn những trò chơi đê chơi sao cho vui, khỏe mạnh và an toàn.
Bước 2: Thực hiện.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- GV phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi có hại.
Ví dụ:+ Chơi bắn súng dễ bắn vào đầu, mắt người.
 + Leo trèo dễ bị té ngã.
 + Đá bóng ở lòng đường dễ gây ra tai nạn 
3. CC - DD:
* GDHS: Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
- GV nx tiết học
- Xem: Tỉnh TP nơi bạn đang sống
- HS làm TL câu hỏi GV
- HS nhắc lại
-H S quan sát hình trong SGK
- HS thảo luận theo cặp
-HS từng nhóm đặt câu hỏi và TL
-HS cả lớp nhận xét.
*HS lắng nghe.
- Nhĩm 4
-HS trong nhóm kể những trò mình thường chơi.
-HS xem xét và trả lời.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS theo dõi
- HS chú ý
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I. Yêu cầu: Giúp HS:
 - HS thấy rõ các mặt thực hiện theo nội quy, nề nếp của lớp, trường.
- Thói quen nhận xét, đánh giá.
- Học tập mặt tốt, khắc phục hạn chế.
II. Chuẩn bị: Cán sự lớp báo cáo.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt lớp:
1/ Nêu vấn đề : GV nêu yêu cầu.
2/ Phát triển :
a/ Hoạt động 1 : Cán sự lớp báo cáo 5 mặt tuần 8.
Đạo đức :	
Chuyên cần:	
Học tập :	
-Tổng kết thủ khoa tí hon chào mừng 20/11:	
- Nhiều điểm 10:	
+ Không thuộc bài:	
+ Không làm bài:	
+ Bỏ quên tập và ĐDHT:	
+ Không chuẩn bị bài:	
 + Chăm phát biểu:	
Vệ sinh:	
Thể dục, xếp hàng:	
 — Tuyên dương :
- Cá nhân	:	
- Tập thể	:	 
 — Phê bình :	 
 — Bạn yếu cần giúp đỡ : Phú, Thuật, Huyền
- Môn Toán : Trinh kèm Phú, Thuật, Huy kèm Huyền( Kiểm tra cửu chương mỗi ngày)
- Môn TV : Trinh kèm Phú, Thuật, Huy kèm Huyền( Đọc, chính tả, cửu chương)
b/ Hoạt động 2 : GV nêu phương hướng. 
- Chủ điểm : Kính yêu thầy cơ giáo
- Thực hiện tốt : NHĐ, ATGT, vệ sinh, hát đầu -giữa giờ, đạo đức, xếp hàng ra vào lớp
- VS lớp vào mỗi sáng thứ tư hàng tuần không cần nhắc nhỡ
- Giữ vở sạch - chữ đẹp. đem theo đủ ĐDHT hằng ngày.
- Lễ phép, vâng lời người lớn. 
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
- Chăm làm việc nhà, lớp, trường.
- Tiếp tục phụ đạo HSY theo kế hoạch
- Ôn và học thuộc các bảng nhân, chia đã học.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
c/ Hoạt động 3 : Kính yêu thầy cơ giáo
 - Hát múa tặng thầy cơ giáo nhân ngày 20-11
 - Nhắc nhỡ HS biết giữ gìn VS răng miệng
 - GD HS biết giữ gìn VS trường lớp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3(120).doc