Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tiết1: HĐTT: Chào cờ

Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ

I. Mục tiêu: A. Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, nắng sớm, thong manh.

- HS ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

- Nắm được nội dung truyện và ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng

B. Kể chuyện

+ Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện Người liên lạc nhỏ.

+ HS nghe bạn kể rồi nhận xét, bổ sung nội dung

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1335Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tiết1: HĐTT: Chào cờ
Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu: A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, nắng sớm, thong manh...
- HS ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. 
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
- Nắm được nội dung truyện và ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng
B. Kể chuyện 
+ Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
+ HS nghe bạn kể rồi nhận xét, bổ sung nội dung
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
23’
12’
40’
15’
23’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lờn bảng yờu cầu đọc và trả lời cõu hỏi về nội dung bài tập đọc: “ Cửa Tựng “
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài: Cho HS qs tranh minh hoạ và giới thiệu bài: Tranh vẽ một chiến sĩ liờn lạc đang đưa cỏn bộ đi làm nhiệm vụ. Người liờn lạc này chớnh là anh Kim Đồng. Anh Kim Đồng tờn thật là Nụng Văn Dền, sinh năm 1928 ở Nà Mạ, xó Trường Hà, huyện Hà Quang, tỉnh Cao Bằng. Anh là một chiến sĩ liờn lạc dũng cảm, thụng minh, nhanh nhẹn cú nhiều đúng gúp cho cỏch mạng. Năm 1943 trờn đường đi liờn lạc anh bị trỳng đạn của địch và hi sinh khi mới 15 tuổi. Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em thấy sự thụng minh, nhanh nhẹn, dũng cảm của người anh hựng nhỏ tuổi này.
 TIẾT 1
2.2 Luyện đọc
a. Đọc mẫu: GV đọc toàn bài một lượt, chỳ ý thay đổi giọng đọc cho phự hợp với diễn biến của cõu chuyện.
+ Đ1: Giọng kể thong thả
+ Đ2: Giọng hồi hộp khi bỏc chỏu gặp Tõy đồn.
+ Đ3: Giọng Kim Đồng bỡnh thản, tự nhiờn.
+ Đ4: Giọng vui khi nguy hiểm đó qua.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc từng cõu 
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khú.
. Đ1:Các từ dễ đọc sai: gậy trúc, lững thững
- Từ khó hiểu:+ Ông ké: người đàn ông cao tuổi (cách gọi của một số dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc)+ Nùng : một dân tộc thiểu số chủ yếu sống ở miền Bắc
.Đ 2:Các từ dễ đọc sai: suối, huýt sáo, 
-Từ khó hiểu:Tây đồn: tên quan Pháp chỉ huy đồn
.Đ 3:Từ khó hiểu:Thầy mo:thầy cúng ở miền núi
.Đ4 :Các từ dễ đọc sai: tráo trưng, thong manh
- Từ khó hiểu: +Thong manh: (mắt) bị mù hoặc nhìn không rõ, nhưng trông bề ngoài vẫn gần như bình thường
- Yờu cầu học sinh luyện đọc theo nhúm 2.
- Tổ chức thi đọc giữa cỏc nhúm
- Yờu cầu 1 học sinh đọc toàn bài
2.3 Hướng dẫn tỡm hiểu bài:
- Yờu cầu học sinh đọc lại đoạn 1
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gỡ ?
- Tỡm những cõu văn miờu tả hỡnh dỏng của bỏc cỏn bộ ?
- Vỡ sao bỏc cỏn bộ phải đúng vai một ụng già Nựng ?
- Cỏch đi đường của hai bỏc chỏu như thế nào ?
Giảng: Vào năm 1941, cỏc chiến sĩ cỏch mạng của ta đang trong thời kỡ hoạt động bớ mật và bị địch lựng bắt rỏo riết. Chớnh vỡ thế, cỏc cỏn bộ khỏng chiến thường phải cải trang để che mắt địch. Khi đi làm nhiệm vụ phải cú người đưa đường và bảo vệ. Nhiệm vụ của cỏc chiến sĩ liờn lạc như Kim Đồng rất quan trọng và cần sự nhanh trớ, dũng cảm. Kim Đồng đó thực hiện nhiệm vụ của mỡnh như thế nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu tiếp đ2, 3 của bài.
- Chuyện gỡ xảy ra khi hai bỏc chỏu đi qua suối ?
- Bọn Tõy đồn làm gỡ khi phỏt hiện ra bỏc cỏn bộ ?
- Khi qua suối hai bỏc chỏu gặp Tõy đồn đem lớnh đi tuần, thế nhưng nhờ sự thụng minh, nhanh trớ, dũng cảm của Kim Đồng mà hai bỏc chỏu đó bỡnh an vụ sự. Em hóy tỡm những chi tiết núi lờn sự nhanh trớ và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch.
- Hóy nờu những phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng?
- GV nhận xét, bổ sung
TIẾT 2
2.4 Luyện đọc lại bài:
- Giỏo viờn tiến hành cỏc bước tương tự như ở tiết tập đọc trước.
- Gv nhận xột
KỂ CHUYỆN
1. Xỏc định yờu cầu và kể mẫu
- Gọi học sinh đọc yờu cầu của phần kể chuyện.
 Hỏi: Tranh 1 minh hoạ điều gỡ ?
- Hai bỏc chỏu đi đường như thế nào ?
- Hóy kể lại nội dung của tranh 2.
- Yờu cầu học sinh quan sỏt tranh 3 và hỏi: Tõy đồn hỏi Kim Đồng điều gỡ ? Anh đó trả lời chỳng ra sao ?
- Kết thỳc của cõu chuyện như thế nào?
2. Kể theo nhúm
- Chia học sinh thành nhúm nhỏ và yờu cầu học sinh kể chuyện theo nhúm.
3. Kể trước lớp
- Tuyờn dương học sinh kể tốt.
4. Củng cố - dặn dũ:
- Nêu nội dung câu chuyện? 
- Nhận xột tiết học
-Dặn: HS về nhà chuẩn bị bài sau: Nhớ Việt Bắc
- 2 học sinh lờn bảng kiểm tra bài cũ
- Lớp nhận xét
- Nghe giỏo viờn giới thiệu bài
- Theo dừi giỏo viờn đọc mẫu
- Mỗi học sinh đọc 1 cõu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vũng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giỏo viờn.
- 4 học sinh tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn 
- Mỗi nhúm 2 học sinh lần lượt từng học sinh đọc một đoạn theo nhúm.
- 2 nhúm thi đọc tiếp nối
- 1 HS đọc toàn bài
- cả lớp đọc thầm.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bỏc cỏn bộ đến địa điểm mới.
- Bỏc cỏn bộ đúng vai một ụng già Nựng. Bỏc chống gậy trỳc, mặc ỏo Nựng đó phai bợt cả hai cửa tay trong bỏc như như người Quảng Hà đi cào cỏ lỳa.
- Học sinh thảo luận cặp đụi, sau đú đại diện học sinh trả lời: Vỡ đõy là vựng dõn tộc Nựng sinh sống, đúng giả làm người Nựng, bỏc cỏn bộ sẽ hoà đồng với mọi người, địch sẽ tưởng bỏc là người địa phương và khụng nghi ngờ.
- Kim Đồng đi đằng trước bỏc cỏn bộ lững thững theo sau. Gặp điều gỡ đỏng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau trỏnh vào ven đường.
- Nghe giảng, sau đú 1 học sinh đọc lại đoạn 2,3 trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- cả lớp đọc thầm đoạn 2,3 
- Hai bỏc chỏu gặp Tõy đồn đem lớnh đi tuần.
- Chỳng kờm ầm lờn
- Khi gặp địch Kim Đồng bỡnh tĩnh huýt sỏo ra hiệu cho bỏc cỏn bộ. Khi bị địch hỏi, anh bỡnh tĩnh trả lời chỳng là đi đún thầy mo về cỳng cho mẹ đang ốm rồi thõn thiện giục bỏc cỏn bộ đi nhanh cũn về nhà cũn xa.
- Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trớ, yờu nước.
- 4 HS đọc nối đoạn
- Đọc phõn vai trước lớp
- Đọc phõn vai theo nhúm
- 2 nhúm đọc. Lớp nmhận xột
- HS đọc yờu cầu của phần kể chuyện.
+ Tranh 1: Minh hoạ cảnh đi đường của hai bỏc chỏu.
- Kim Đồng đi trước, bỏc cỏn bộ đi sau. Nếu thấy cú điều gỡ đỏng ngờ thỡ người đi trước ra hiệu cho người đi sau nấp vào ven đường.
- 1 học sinh kể, cả lớp theo dừi và nhận xột: Trờn đường đi hai bỏc chỏu gặp Tõy đồn đi tuần. Kim Đồng bỡnh tĩnh ứng phú với chỳng, bỏc cỏn bộ ngồi ung dung ngồi lờn tảng đỏ như người bị mỏi chõn ngồi nghỉ.
- Tõy đồn hỏi Kim Đồng đi đõu anh trả lời chỳng là đi mời thầy mo về cỳng cho mẹ đang bị ốm rồi giục bỏc cỏn bộ lờn đường kẻo muộn.
- Kim Đồng đó đưa bỏc cỏn bộ đi an toàn. Bọn Tõy đồn cú mắt mà như thong manh nờn khụng nhận ra bỏc cỏn bộ.
- Mỗi nhúm 4 học sinh. Mỗi học sinh chọn kể lại đoạn truyện mà mỡnh thớch. Học sinh trong nhúm theo dừi và gúp ý cho nhau.
- 2 nhúm học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dừi, nhận xột và bỡnh chọn nhúm kể hay nhất.
- Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
Tiết 4: Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS 
+ Củng cố cỏch so sỏnh cỏc đại lượng.
+ Củng cố cỏc phộp tớnh trờn số đo khối lượng, vận dụng để so sỏnh khối lượng và vận dụng vào giải cỏc bài toỏn cú lời văn.
+ Làm quen hơn với việc dùng cõn đồng hồ để xỏc định khối lượng của 1 vật.
II. Đồ dùng dạy học:
Cân đồng hồ loại nhỏ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
33’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: GV đặt một số vật lờn cõn.
- Yờu cầu học sinh đọc số cõn nặng của một số vật.
- Nhận xột và cho điểm học sinh
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Trong tiết học hụm nay cỏc em sẽ được luyện tập về đơn vị đo khối lượng gam. Đọc kết quả khi cõn và giải bài túan cú lời văn cú cỏc số đo khối lượng.
2.2 Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:
- Viết lờn bảng 744g....474 kg và yờu cầu học sinh so sỏnh.
- Vỡ sao em biết 744g > 474kg ?
GV: khi so sỏnh cỏc số đo khối lượng chỳng ta cũng so sỏnh như với cỏc số tự nhiờn.
- Yờu cầu học sinh tự làm tiếp cỏc phần cũn lại.
- Chữa bài và cho điểm học sinh
 Bài 2: Mẹ mua 4 gúi kẹo và 1 gúi bỏnh. Mỗi gúi kẹo nặng 130g và gúi bỏnh cõn nặng 175g. Hỏi mẹ Hà đó mua tất cả bao nhiờu gam kẹo và bỏnh?
- Bài toỏn hỏi gỡ ?
- Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiờu gam kẹo và bỏnh ta phải làm thế nào ?
- Số gam kẹo đó biết chưa ?
- Đây là bài toán thuộc dạng nào? 
- Yờu cầu học sinh làm tiếp bài
- 1 học sinh lờn bảng làm, lớp làm vào vở.
- Thu chấm 10 bài 
- Sửa bài nhận xột
Bài 3: Tóm tắt
? Nhận xét về các đơn vị trong bài toán?
? Muốn tính cho đúng, ta phải làm gì?
Bài giải
Đổi đơn vị: 1kg = 1000g
Số gam đường còn lại là:
1000 - 400 = 600 (g)
Mỗi túi có số gam đường là:
 600 : 3 = 200 (g)
 Đáp số: 200 g.
- GV nhận xét
 Bài 4:Thực hành
Dùng cân để cân một vài đồ dùng học tập của em.
- GV phát cân cho 4 nhóm
- Cân các vật
- So sánh cân nặng của các đồ vật đó
- Tìm tổng, hiệu của các số đo tìm được
- GV nhận xét
 3. Củng cố - dặn dũ:
- Yờu cầu học sinh về nhà làm bài tập 3/67
- Nhận xột tiết học
- Bài sau: Bảng chia 9
- HS đọc số cõn nặng của một số vật.
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu
- 1 học sinh đọc đề bài
- 744g > 474kg
- Vỡ 744 > 474
- Làm bài, sau đú 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chộo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Lớp nhận xét
- 1 học sinh đọc đề bài
- Mẹ Hà đó mua tất cả bao nhiờu gam kẹo và bỏnh ?
- Ta phải lấy số gam kẹo cộng với số gam bỏnh 
- Chưa biết và phải đi tỡm
- Giải bài toán bằng hai phép tính
- 1 em lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Số gam kẹo mẹ Hà đó mua là:
130 x 4 = 520 ( g )
Số gam bỏnh và kẹo mẹ Hà đó mua là :
175 + 520 = 695 ( g )
 ĐS: 695 g
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề bài, nêu tóm tắt
- Đơn vị khác nhau
- Đổi đơn vị
- HS làm bài vào vở
- 1 HS giải ở bảng 
- HS chữa bài
- HS khác nhận xét
- HS đọc yêu cầu,
- HS cân theo nhóm
- HS cân trước lớp
- HS khác nxét, so sánh, ...
 Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán: Bảng chia 9
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 9).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy h ... cho số có một chữ số (Tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết thực hiện phép chia có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có hai góc vuông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi cách chia
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
Tính : 63 : 3 83 : 2 
- GV nhận xét, chấm điểm
- 2 HS lên bảng thực hiện phép chia
- HS nhận xét, nêu cách thực hiện
32’
15’
C. Bài mới
1. Hướng dẫn thực hiện phép chia - Giới thiệu bài:
- Viết lờn bảng phộp chia 78 : 4 = ? và yờu cầu học sinh đặt tớnh theo cột dọc.
- Yờu cầu học sinh cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phộp chia trờn, nếu học sinh tớnh đỳng giỏo viờn cho học sinh nờu cỏch tớnh sau đú giỏo viờn nhắc lại để học sinh cả lớp ghi nhớ. Nếu học sinh cả lớp khụng tớnh được, giỏo viờn hướng dẫn học sinh tớnh từng bước như phần bài học ở SGK
- Y/c HS so sánh cách chia phép chia trên với cách chia phép chia ở bài cũ
=> GV giới thiệu, ghi tên bài, chốt cách chia
- 1 HS lên bảng tính . Cả lớp làm vào bảng con.
- 2 – 3 HS nêu lại cách thực hiện phép chia
ã 7 chia 4 được 1, viết 1. 
 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3.
ã Hạ 8, được 38; 38 chia 4 bằng 9, viết 9.
9 nhân 4 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2
78 4
4 19
38 
36
 2
74 : 4 = 19 (dư 2)
- Bài cũ cũng là chia số có hai chữ số cho số có một chữ số nhưng chia hết hoặc chia có dư ở lần chia cuối cùng. Bài mới: các phép chia có dư ở các lượt chia.
17’
2. Luyện tập
Bài 1: Tính 
- Chữa bài
+ Yờu cầu học sinh nhận xột bài làm của bạn trờn bảng
+ Yờu cầu 2 học sinh vừa lờn bảng nờu rừ từng bước thực hiện phộp tớnh của mỡnh.
+ Yờu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chộo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV nhận xét	
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- 8 HS lần lượt lên bảng làm
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS nêu lại cách thực hiện phép chia thứ 1 và phép chia thứ 7. VD:
- 7 chia 2 được 3, viết 3; 3 nhân 2 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1; hạ 7, được 17, 24 chia 2 được 8, viết 8; 8 nhân 2 bằng 16; 17 trừ 16 bằng 1
- HS khác bổ sung
Bài 2: 
- GV chữa bài trước lớp:
- Lớp học cú bao nhiờu học sinh?
- Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào?
- Yờu cầu học sinh tỡm số bàn cú 2 học sinh ngồi.
- Vậy sau khi kờ 16 bàn thỡ mấy bạn chưa cú chỗ ngồi ?
- Vậy chỳng ta phải kờ thờm ớt nhất là một bàn nữa để bạn học sinh này cú chỗ ngồi. Lỳc này trong lớp cú tất cả bao nhiờu bàn ?
- GV nhận xét, khái quát cách trình bày 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở
- HS chữa bài
- Lớp học cú 33 học sinh
- Loại bàn trong lớp là loại bàn 2 chỗ ngồi.
- Số bàn cú 2 học sinh ngồi là 33 : 2 = 16 bàn (dư 1 bạn học sinh )
- Cũn 1 bạn chưa cú chỗ ngồi
- Trong lớp cú 16 + 1 = 17 ( chiếc bàn)
Bài giải
Ta có: 33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa.
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16 + 1 = 17 (cái bàn)
 Đáp số: 17 cái bàn.
- HS khác nhận xét
Bài 3*: Vẽ một hình tứ giác có 2 góc vuông.
Có thể vẽ theo cách sau:
- GV nhận xét
- 1 HS đọc đề bài
- HS vẽ hình vào vở
- 1 HS vẽ trên bảng
- HS khác nhận xét, dùng ê ke đo lại
- 2 HS cùng bàn kiểm tra chéo
Bài 4 : Từ 8 hình tam giác sau, hãy xếp thành hình vuông:
Tổ chức trũ chơi
- Tổ chức cho học sinh thi ghộp hỡnh nhanh giữa cỏc tổ. Sau 2 phỳt tổ nào cú nhiều bạn ghộp đỳng nhất là tổ thắng cuộc.
- Tuyờn dương tổ thắng cuộc.
- GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS thao tác trên bộ đồ dùng
- Nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc
4’
D. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, lưu ý HS làm bài cẩn thận để không sai. 
- GV nhận xét tiết học
- Lắng nghe
 Tiết 2: Chính tả: Nhớ Việt Bắc
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng (thể thơ lục bát) 10 dòng đầu của bài thơ Nhớ Việt Bắc
- Làm đúng các bài tập phân biệt : cặp vần dễ lẫn ( au/ âu), âm đầu (l/ n), âm giữa(i/ iê) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung BT2, BT3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc các từ: thứ bảy, dạy học, giày dép, no nê, lo lắng
- GV nhận xét	
- HS viết vào bảng con
- 2 HS lên bảng viết
- HS khác nhận xét
 33’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Nghe - viết : Nhớ Việt Bắc
Phân biệt : au/âu; l/n, i/iê
23’
2. Hướng dẫn HS nghe – viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
ã Đọc bài viết
ã Hướng dẫn HS nhận xét nội dung và chính tả
- Đoạn thơ gồm mấy câu? 
- Đây là thể thơ gì? 
- Cách trình bày đoạn thơ như thế nào?
- Các chữ nào được viết hoa?
- GV nhận xét
ã GV đọc từ dễ lẫn: nắng ánh, thắt lưng, rừng phách
- 2 HS đọc
- 5 câu – 10 dòng thơ.
- Thơ lục bát.
- Câu 6 chữ viết cách lề vở 2 ô, câu 8 chữ viết cách lề vở 1ô.
 - Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt Bắc.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS viết vào bảng con
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc lại
2.2 Nghe – viết
- GV đọc
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- HS nghe - viết bài vào vở
2.3 Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét
- 1 HS đọc chính tả, HS khác soát lỗi
10’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 1: Điền vào chỗ trống au hay âu?
 - Hoa mẫu đơn, mưa mau hạt.
 - lá trầu, đàn trâu
 - sáu điểm, quả sấu.
ã Tìm thêm các từ có tiếng chứa vần au/ âu? 
- GV nhận xét
Bài 2: Điền vào chỗ trống :
a) l hay n?
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.
b) i hay iê?
 - Chim có tổ, người có tông.
 - Tiên học lễ, hậu học văn.
 - Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- GV nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng làm 
- HS khác nhận xét, tìm thêm từ: quả cau, bồ câu, lau nha, lâu đài,...
- HS đọc lại các từ
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc lại bài làm
2’
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn dò: Về nhà rèn chữ, sửa lỗi chính tả
Tiết 3: Tập làm văn: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác. Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.
- Biết giới thiệu một cách đơn giản về các bạn trong tổ của mình với người khác theo gợi ý
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi gợi ý kể chuyện, tranh minh họa truyện vui
Bảng lớp viết sẵn gợi ý của BT2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc lá thư mà em viết cho người bạn để làm quen và hẹn thi đua cùng học tốt
- GV đánh giá
- HS khá đọc lại bài của mình
- HS khác nhận xét
1’
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay, các em sẽ nghe kể câu chuyện Tôi cũng như bác. Sau đó chúng ta sẽ cùng nhau giới thiệu về hoạt động của tổ trong thời gian qua.
32’
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác. 
- GV kể chuyện: giọng vui, dí dỏm. 
Gợi ý:
a) Câu chuyện xảy ra ở đâu ? 
b) Trong câu chuyện có mấy nhân vật? 
c) Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? 
d) Ông nói gì với người bên cạnh ? 
e) Người đó trả lời ra sao ? 
- GV nhận xét, chốt
ã Kể mẫu
- GV gợi ý, giúp đỡ
- GV nhận xét
ã Kể theo nhóm
ã Kể thi trước lớp
- GV nhận xét, hỏi:
g) Câu trả lời đó có gì đáng buồn cười?
- GV và HS bình chọn người kể hay nhất
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý
- HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi gợi ý
- ở nhà ga
- hai nhân vật : nhà văn già và người đứng cạnh 
- vì ông quên mang theo kính
- Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với !
- Xin lỗi, tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ.
- HS khác bổ sung
-HS xung phong kể lại câu chuyện 
- HS khác nhận xét 
- HS kể theo nhóm 4
- HS thi kể
- HS khác nhận xét.
- Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình
- HS khác bổ sung
Bài 2: Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp.
- GV nêu từng câu hỏi:
a) Tổ em gồm những bạn nào ? Các bạn là người dân tộc nào?
b) Mỗi bạn có những đặc điểm gì hay?
c) Tháng vừa qua, các bạn đã làm được việc gì tốt ?
- GV nhận xét
ã Giới thiệu theo nhóm
- GV nhận xét
- HS đọc đề bài và các câu gợi ý
- HS trả lời theo dãy
- HS khác nhận xét
- Vẽ và trang trí báo tường
- Tham gia vẽ tranh vì môi trường xanh, sạch, đẹp
- Tham gia thi kéo co và đạt giải ba
- ...
- 1 HS giới thiệu mẫu
- HS giới thiệu theo nhóm đôi
- Giới thiệu trước lớp
- HS khác nhận xét
2’
C. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn dò:
+ Kể lại câu chuyện cho mọi người
+ Tập kể về tổ cho gia đình nghe
Tiết 4: Luyện Toán: Ôn tập
I. Mục tiêu: Giuựp HS: 
- nhụự vaứ naộm ủửụùc noọi dung ủaừ hoùc veà : 
- Thửùc hieọn chia soỏ coự hai chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ , giaỷi toaựn coự lụứi vaờn . 
- Tỡm moọt phaàn maỏy cuỷa moọt soỏ .
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2’
 35’
 2’
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn ôn tập.
Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1:
a.Tỡm moọt phaàn tử cuỷa 52, 16, 36.
b.Trong caực pheựp chia sau ủaõy :
27 : 4 ; 33 : 6 ; 52 : 3 ; 44 : 5 
-Pheựp chia naứo coự soỏ dử lụựn nhaỏt ? 
- GV nhaọn xeựt 
Bài 2: Moói ngaứy ủeỏn trửụứng Nam hoùc hai buoồi. Buoồi saựng hoùc 3 giụứ, buoồi chieàu hoùc 2 giụứ .Hoỷi moọt tuaàn leó (nghổ thửự baỷy vaứ chuỷ nhaọt) Nam hoùc taỏt caỷ bao nhieõu giụứ ? 
Gv yeõu caàu ủoùc ủeà vaứ tỡm ra caựch giaỷi 
- Baứi toaựn cho ta bieỏt gỡ ? 
- Baứi toaựn hoỷi ta ủieàu gỡ? 
- Moọt tuaàn leó coự maỏy ngaứy ? 
- Em nghổ heỏt maỏy ngaứy ? 
- Vaọy muoỏn tỡm thụứi gian hoùc cuỷa Nam moọt tuaàn leó em caàn bieỏt gỡ ? 
- Gv yeõu caàu thửùc hieọn toựm taột vaứ giaỷi .
GV theo doừi vaứ giuựp ủụừ nhửừng em yeỏu .
- Gv nhaọn xeựt 
3. Cuỷng coỏ
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . 
- Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi .
Moọt phaàn tử cuỷa caực soỏ 
52 : 4 = 13 ; 16 : 4 = 4 ; 36 : 4 = 9 
b. HS thực hiện các phép chia, trả lời:
- Pheựp chia coự soỏ dử lụựn nhaỏt laứ :
 44 : 5 = 8 (dử 4 ) 
- Lớp nhận xét
-Hs ủoùc ủeà , toựm taột vaứ giaỷi
- Moói ngaứy Nam hoùc hai buoồi; buoồi saựng 3 giụứ, buoồi chieàu 2 giụứ.
- Moọt tuaàn leó Nam hoùc bao nhieõu giụứ.
- Coự 7 ngaứy 
- Nghổ hoùc hai ngaứy.
- Ta phaỷi tỡm thụứi gian Nam hoùc trong moọt ngaứy.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài
- Lớp nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 14 co luyen CKTKN.doc