Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trường Tiểu học Hoà Thuận

Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trường Tiểu học Hoà Thuận

Tiết1.Tập đọc:

BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. Mục tiêu:

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

 -Hiểu nội dung:Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em

được học hành.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).

 - Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.

+ HS: SGK.

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trường Tiểu học Hoà Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15. Thø hai ngµy 06 th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt1.TËp ®äc:
BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
 -Hiểu nội dung:Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em
được học hành.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
 - Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Luyện đọc
c/Tìm hiểu bài:
d/Luyện đọc diễn cảm:
4.Củng cố 
-DD
-HS chơi trò chơi
-Gọi HS đọc bài Hạt gạo làng ta và TLCH sgk.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
-Gọi HS khá đọc toàn bài.
-Mời HS trình bày.
-Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi.
-Mời HS đọc nối tiếp lần 2.
-Gọi HS đọc chú giải sgk.
-Cho HS luyện đọc theo bàn.
-Mời HS đọc trước lớp.
-GV đọc mẫu toàn bài.
-GV nêu câu hỏi:
+Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?
+Buổi đón tiếp cô giáo diễn ra với những nghi thức trang trọng như thế nào?
+ Tình cảm của cô giáo với dân làng thể hiện qua chi tiết nào?
+Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
* TT HCM: Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cô viết chữ đó?
+ Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ ?
-Giáo viên kết luận: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên. Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
-Bài văn cho em bíêt điều gì?
-GV ghi bảng nội dung.
-Gọi HS đọc nối tiếp bài.
-HS phát biểu.
-GV nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 + 4.
+GV đọc mẫu.
+Y/c HS phát hiện từ nhấn giọng.
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét kết luận.
-Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
-Mời HS đọc trước lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau. 
-Chơi trò chơi
-Học sinh lần lượt đọc bài.
-1 học sinh khá giỏi đọc.
-Lớp đọc thầm và tìm xem bài văn chia mấy đọan.
-Bài chia 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok cái chữ nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.
-4 HS đọc.
-HS đọc.
-1 HS đọc.
-HS đọc.
-HS lắng nghe.
-Để dạy học.
-Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú – Trưởng buôn người trong buôn.
-Cô giáo thực hiện rất nghiêm túc những nghi thức của dân làng – nhận con dao, cô giáo nhằm cây cột nóc chém một nhát thật sâu khiến già làng rất hài lòng khi xoa tay lên vết chém – Cô đã làm cho dân làng rất hài lòng, vui sướng khi nhìn thấy hai chữ “Bác Hồ” do chính tay cô viết.
-Mọi người im phăng phắc – Y Hoa viết xong – bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo – Ôi! Chữ cô giáo này. 
+ Cô viết chữ “Bác Hồ”. Hoï mong muoán cho con em cuûa daân toäc mình ñöôïc hoïc haønh, thoaùt khoûi ngheøo naøn, laïc haäu, xaây döïng cuoäc soáng aám no haïnh phuùc. 
-Ham học, ham hiểu biết, biết viết chữ, mở rộng hiểu biết.
-Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em mình được học hành thoát khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu.
-2 HS nhắc lại.
-4 HS đọc.
-Lớp tìm giọng đọc của bài.
-Nhiều HS nêu.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.
-HS thi đua đọc trước lớp.
-Nhận xét bạn đọc.
-HS nêu.
-Lắng nghe và thực hiện.
TiÕt2.To¸n:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Chia một số thập phân cho một số thập phân.
-Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
-HS làm được BT1(a,b,c);BT2(a);BT3.HS khá giỏi làm thêm được BT1(d),BT2(b,c);BT4.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng nhóm.
+ HS: Vở nháp, SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC: 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
 b/Hướng dẫn luyện tập: 
	 Bài 1
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4:
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Cho HS chơi trò chơi
Tìm x biết:
a/ x + 1,6 = 86,4
b/ 32,68 x x = 99, 3472
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Luyện tập.
-Y/c HS đặt tính và tính.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
 -Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
-Y/c HS làm bài.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-HS đọc bài toán và tự làm.
-GV giúp HS chậm.
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Y/c HS tự làm bài.
-GV nhận xét, sửa bài.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân.
Bài tập: Tìm x biết:
	(x + 3,86) × 6 = 24,36
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Chơi trò chơi
-2 HS thực hiện.
-HS làm bài vào vở.
-4 HS làm bảng nhóm.
-HS nêu.
-HS làm bài vào vở.
-3 HS làm bảng nhóm:
a/ x x 1,8 = 72
x = 72 : 1,8
x = 40
b/ x = 3,57
c/ x = 14,28
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ.
1 lít dầu hỏa nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hỏa có là:
5,32 : 0,76 = 7 (lít)
ĐS: 7 lít.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng:
218 : 3,7 = 58,91 dư 0,033
-HS nêu
-HS thực hiện.
-Lắng nghe và thực hiện.
TiÕt3.ChÝnh t¶ (Nghe – viết):
 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CỐ GIÁO
I. Mục tiêu: 
-Nghe viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
+ HS: Vở nháp, SGK, vở.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Hướng dẫn viết chính tả:
c/Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
	Bài 2b:
 BT 3b:
4.Củng cố 
5.NX-DD
-HS hát
-Gọi HS lên bảng viết từ có chứa tiếng có vần ao/au.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nêu mục đích tiết học.
-Gọi HS đọc đoạn cần viết.
-Đoạn văn cho em biết điều gì?
-Y/c HS tìm từ khó, phân tích từ khó và đọc lại từ khó.
-GV nhắc cách trình bày, tư thế ngồi viết.
-GV đọc bài cho HS viết.
-GV đọc bài cho HS kiểm tra.
-Y/c HS mở sgk cùng sóat lỗi.
-GV thu và chấm bài.
-Gv nhận xét bài chấm.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c HS thảo luận và ghi kết quả vào VBT.
-Đính bảng chữa bài. 
-Y/c HS tự điền kết quả vào VBT.
-Gọi HS nêu kết quả.
-GV nhận xét, kết luận.
-Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc tr.
-Gọi HS lên bảng viết lại từ viết sai.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Hát
-HS thực hiện
-1 HS đọc.
-Lớp đọc thầm
-Tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ.
-HS nêu từ khó: Y Hoa, phăng phắc, 
-HS phân tích và viết từ khó.
-HS đọc từ khó.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lỗi.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Các nhóm thực hiện.
-1 nhóm ghi vào giấy to.
+Bỏ: bỏ đi, bõ công
+Bẻ cành – bẽ mặt.
+Rau cải – tranh cãi
+cái cổ - ăn cỗ
+dải băng – yến dãi
+Đổ xe – thi đỗ
+Mở cửa – lọ mỡ.
-HS làm bài vào VBT.
-Nhiều HS nêu.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TiÕt4.TiÕng Anh: Gv chuyªn d¹y.
TiÕt5.¢m nh¹c: Gv chuyªn d¹y.
Thø ba ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt1.LuyÖn tõ vµ c©u:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC 
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1);Tìm được từ đồng nghĩa,trái nghĩa với từ hạnh
phúc,nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc(BT2;BT3);xác định được yếu tố
quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc(BT4).
- Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ.
+ HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
 Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4:
4/Củng cố - dặn dò:
-HS chơi trò chơi
-Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ em đang cấy lúa.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm vì hạnh phúc con người hôm nay, các em sẽ học MRVT “Hạnh phúc”. Tiết học sẽ giúp các em làm giàu vốn từ về chủ điểm này.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-Y/c HS tự làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-GV nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
-Y/c HS thảo luận theo cặp.
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.
-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c các nhóm thảo luận và tìm những tiếng chứa tiếng phúc.
-Đính bảng, chữa bài.
-GV nhận xét và y/c HS giải nghĩa các từ tìm được.
-Y/c HS đặt câu với những từ vừa tìm được.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-Y/c HS tự làm bài.
-Mời HS phát biểu.
-GV nhận xét, kết luận: Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên một gia đình hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng nhất.
Mỗi dãy 3 em thi đua tìm từ thuộc chủ đề và đặt câu với từ tìm được.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
 -Chơi trò chơi
 -2 HS đọc.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS dùng bút chì khoanh tròn vào ý đúng nhất.
-HS nêu.
-HS thảo luận theo cặp.
-Đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn.
-Trái nghĩa: bất hạnh, cực khổ, cơ cực,..
-1 HS đọc.
-HS thực hiện.
-1 nhóm ghi vào bảng nhóm.
Phúc ấm: phúc đức của tổ tiên để lại.
Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc trạch, phúc thần, phúc tịnh.
-Nhiều HS nêu câu mình đặt.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS làm bài vào VBT.
-Nhiều HS nêu.
-HS thực hiện.
TiÕt2.To¸n:
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
Biết:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x.
HS làm được BT1 (a,b,c); BT2 (cột 1); BT4 (a,c).
HS khá giỏi làm thêm BT1(d);BT2(cột 2);BT3;BT4(b,d).
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng nhóm. 
+ HS: Vở nháp, SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.KTBC: 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
 b/Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1:
Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4:
4.Củng cố 
5.NX-DD
-HS chơi trò chơi
-Cho HS chơi 
a/ 5,32 : 0,76
b/ 62,92 : 5,2
-G ...  mảnh săm, lốp.
- Học sinh : SGK. Một số đồ vật làm bằng cao su.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.KTBC: 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Một số đồ dùng được làm bằng cao su.
*Hoạt động 2: Tính chất của cao su:
*Hoạt động 3: Công dụng và cách bảo quản cao su.
4.Củng cố 
5.NX-DD
-HS chơi trò chơi
-Nêu tính chất của thủy tinh?
-Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thủy tinh mà em biết?
-GV nhận xét, ghi điểm.
Cao su.
-GV nêu: Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng cao su mà em biết?
-GV nhận xét, kết luận: Trong cuộc sống có rầt nhiều đồ dùng được làm bằng cao su. Vậy cao su có tính chất gì?
-Chia lớp thành 6 nhóm, y/c các nhóm thảo luận, quan sát, mô tả và ghi kết quả quan sát.
+Nhóm 1 + 2: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà.
+Nhóm 3+4: Kéo căng sợi dây thung rồi thả ra.
+Nhóm 5 +6: Thả một đoạn dây thung vào chén có nước.
-Mời HS trình bày.
-GV thực hiện tiếp thí nghiệm 4: Mời 1 HS cầm dây cao su một đầu. Đầu kia GV bật lửa. Em có thầy nóng tay không? Điều đó chứng tỏ điều gì?
-Qua các thí nghiệm trên, cao su có những tính chất gì?
-GV nhận xét, kết luận: Cao su có hai loại: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su. Cao su nhân tạo thường được chế biến từ than đá, dầu mỏ. Cao su có tính đàn hồi tốt, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh, cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước và trong một số chất lỏng khác.
-Y/c HS thảo luận theo cặp, trả lời hai câu hỏi:
+Cao su thường được sử dụng để làm gì?
+Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su?
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận: Cao su được sử dụng làm săm, lốp xe, các chi tiết của đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình. Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su cần lưu ý không đoể ngoài nắng, không để hóa chất dình vào, không để nơi có nhiệt độ quá cao hay quá thấp.
-Đọc mục bạn cần biết.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Chơi trò chơi
-2 HS nêu.
-Nhiều HS nêu: ủng, dép, nệm, quả bóng, dây thung, .
-Lắng nghe.
-Các nhóm thực hành thí nghiệm.
-HS nêu.
+Khi ném quả bóng xuống nền nhà, thấy quả bóng nẩy lên. Cao su có tính đàn hồi.
+Sợi dây dãn ra rồi trở về hình dạng ban đầu.
+Thả vào nước không có hiện tượng gì xảy ra. Cao su không tan trong nước.
-Tay không bị nóng. Cao su dẫn nhiệt kém.
-Cao su có tính đàn hồi, không tan trong nước, cách nhiệt.
-HS trao đổi theo cặp.
-HS trình bày.
-2 HS đọc.
TiÕt4.ThÓ dôc:
Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung- Trß ch¬i “Nh¶y l­ít sãng”
I.Muïc tieâu:
- OÂn taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung. Yeâu caàu taäp ñuùng vaø lieân hoaøn caùc ñoäng taùc.
-OÂn troø chôi: Nh¶y l­ít sãng. Yeâu caàu tham gia chôi chuû ñoäng vaø an toaøn.
II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän.
- Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng, veä sinh, an toaøn taäp luyeän.
-Coøi vaø moät soá duïng cuï khaùc.
III. Noäi dung vaø Phöông phaùp leân lôùp.
Noäi dung
Thôøi löôïng
Caùch toå chöùc
A.Phaàn môû ñaàu:
-Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc.
-Taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung 2 x 8 nhòp.
-Troø chôi: Ñuùng ngoài theo hieäu leänh
-Chaïy theo haøng doïc xung quanh saân taäp.
-Goïi moät soá HS leân ñeå kieåm tra baøi cuõ.
B.Phaàn cô baûn.
1)OÂn taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung.
-GV hoâ cho HS taäp laàn 1.
-Laàn 2 caùn söï lôùp hoâ cho caùc baïn taäp, GV ñi söûa sai cho töøng em.
-Chia toå taäp luyeän – gv quan saùt söûa chöõa sai soùt cuûa caùc toå vaø caù nhaân.
-Taäp laïi baøi theå duïc phaùt trieån chung. 
2)Troø chôi vaän ñoäng:
Troø chôi: Nh¶y l­ít sãn.
 HS Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi.
-Yeâu caàu 1 nhoùm laøm maãu vaø sau ñoù cho töøng toå chôi thöû.
Caû lôùp thi ñua chôi.
-Nhaän xeùt – ñaùnh giaù bieåu döông nhöõng ñoäi thaéng cuoäc.
C.Phaàn keát thuùc.
Chaïy chaäm thaû loûng tích cöïc hít thôû saâu.
GV cuøng HS heä thoáng baøi.
Nhaän xeùt giôø hoïc.
-Giao baøi taäp veà nhaø cho HS.
2’
2- 3’
2 – 3 laàn
10 – 15’
8’
5’
2 – 3’
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TiÕt5.§Þa lÝ:
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Mục tiêu: 
 -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
 +Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu:máy móc,thiết bị,nguyên và nhiên liệu,
 + Nghành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
 -Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang,Vũng Tàu
HS khá giỏi:
+Nêu được vai trò của ngành thương mại đối với sự phát triển kinh tế
-Nêu được điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch : Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,; các dịch vụ du lịch được cải thiện.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Các hình minh họa sgk.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hoạt động thương mại của nước ta.
*Hoạt động 2: Ngành du lịch
4.Củng cố
5.NX-DD
-HS hát
-Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào ?
-Kể tên hai tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất nước ta ?
-GV nhận xét, ghi điểm.
Bài học vừa rồi các em đã được tìm hiểu về các loại hình và phương tiện giao thông vận tải của nước ta. Hôm nay, chúng ta bước sang một lĩnh vực mới nữa, đó là thương mại và du lịch.
- Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung thứ nhất: Hoạt động thương mại:
-Để tìm hiểu nội dung này, chúng ta bắt đầu làm quen với các khái niệm. Đầu tiên là thương mại? Em hiểu thế nào là thương mại? 
+Nội thương và ngoại thương là gì ?
-GV: Hoạt động thương mại là việc thực hiện trao đổi mua bán hàng hóa ở trong và ngoài nước tức là bao gồm cả nội thương và ngoại thương.
+Ngoài ra chúng ta còn có hai khái niệm nữa đó là xuất khẩu và nhập khẩu. Em hiểu như thế nào về hai khái niệm này ?
-GV kết luận.
-Bây giờ, các em mở sgk trang 98, cùng đọc thông tin , thảo luận theo bàn và trả lời câu hỏi:
+Hoạt động thương mại có ở những đâu trên đất nước ta? Nêu vai trò của các hoạt động thương mại? Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước ?
+Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta và một số mặt hàng chúng ta phải nhập khẩu ?
-Thời gian thảo luận là 5 phút.
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận: 
+Hoạt động thương mại có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ, các trung tâm thương mại, các siêu thị, trên phố,Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được với người tiêu dùng. Người tiêu dùng có sản phẩm để sử dụng. Các nhà máy, xí nghiệp, bán được hàng, có điều kiện để thúc đẩy sản xuất phát triển. Hà Nội và TP HCM là những nơi có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước (GV chỉ bản đồ).
+Nước ta xuất khẩu các khóang sản: Than đá, dầu mỏ (trình chiếu ảnh); hàng công nghiệp nhẹ như quần áo, giày da, bánh kẹo; các mặt hàng thủ công như bàn ghế, đồ gỗ, tranh thêu, đồ gốm sứ, hàng mây tre đan,; các nông sản như gạo, sản phẩm cây công nghiệp: càphê, hạt điều,..hoa quả; hàng thủy sản như cá, tôm đông lạnh, cá hộp,
+Việt Nam thường nhập khẩu máy móc, thiết bị, nhiên liệu,nguyên liệu,để sản xuất và xây dựng
-GV kết luận chung : 
-Các em hãy đọc thông tin sgk và cho biết:
+Kể tên những địa điểm du lịch được công nhận là di sản thế giới ?
-GV nêu: Ngoài ra còn có Nhã nhạc cung đình Huế, đền Hùng cũng được công nhận là di sản thế giới.
+ Thảo luận theo bàn và nêu những điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta ? Thời gian 3 phút.
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận: Đây chính là những điều kiện thuận lợi để ngành du lịch của nước ta ngày càng phát triển. 
-Các em biết một trong những đặc điểm để thu hút khách du lịch chính là cảnh quan thiên nhiên. Vậy, cô mời các em cùng chiêm ngưỡng một số cảnh đẹp của những địa điểm du lịch nổi tiếng và nghe giới thiệu sơ lược về nơi này qua phần trình bày của các bạn học sinh lớp mình nhé.
1/ Di sản thế giới Vịnh Hạ Long (Trình chiếu + Giới thiệu)
2/ Phố cổ Hội An
3/ Khu di tích Mỹ Sơn
4/Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
Ngoài ra, ở tỉnh Đồng Tháp chúng ta còn có những địa điểm du lịch nào ?
-Bạn nào có thể giới thiệu một trong những khu du lịch này ? 
-GV nhận xét, tuyên dương: Các em tìm hiểu và sưu tầm khá tốt về một số địa điểm du lịch trên đất nước ta. Cô có lời khen.
-Phần giới thiệu vừa rồi của các bạn đã kết thúc nội dung bài học. các em mở sgk và đọc lại bài học. 
-Nhận xét tiết học.
-Chưẩn bị bài sau: Ôn tập.
-Hát
-Nước ta có nhiều loại hình giao thông vận tả : Đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường hàng không, đường biển.
-Đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là hai tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất nước ta.
-Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán hàng hóa.
-Nội thương là việc thực hiện mua bán ở trong nước.
-Ngoại thương là việc thực hiện mua bán với nước ngoài.
-Xuất khẩu là bán hàng hóa ra nước ngoài.
-Nhập khẩu là mua hàng hóa từ nước ngoài về nước mình.
-2 HS đọc lại.
-HS thảo luận.
-Đại diện HS trình bày.
+Hoạt động thương mại có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ, các trung tâm thương mại, các siêu thị, trên phố,Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được với người tiêu dùng. Hà Nội và TP HCM là những nơi có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước.
+Các mặt hàng xuất khẩu của nước ta : Khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và thủ công, nông sản và thủy sản. Nhập khẩu các máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc cá nhân.
-HS nêu:
+Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)
+Vườn quốc gia Phong nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình )
+Cố đô Huế
+Phố cổ Hội An
+Khu di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam)
-HS thực hiện.
-HS nêu:
+Nhiều lễ hội truyền thống
+Nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
+Có các vướn quốc gia.
+Có các di sản thế giới.
+Nhu cầu du lịch của người dân tăng.
+Các loại dịch vụ du lịch được cải thiện.
-Lăng cụ phó bảng nguyễn Sinh Sắc.
-Vướn quốc gia Trà Chim
-Khu di tích Xẻo Quýt
-Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng.
-HS thực hiện.
-2 HS đọc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop3 day du.doc