Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thoa

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thoa

I.Mục đích, yêu cầu:

A.PhầnTập đọc :

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Chú ý các từ: Lợn quay, gà luộc, giãy nảy, lạch cạch, Nông dân,

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu

 - Đọc trôi chảy cả bài và biết phân biệt lới dẫn chuyện với lời của nhân vật.

2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó: Công đường,giãy nảy, bồi thường,.

-Hiểu câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của mồ côi. Nhờ sự thông minh tài trí mà mồ côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.

B.Kể chuyện.

1.Rè kĩ năng nói:

- HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện – Kể tự nhiên, Phân biệt lời các nhân vật.

2.Rèn kĩ năng nghe.

- Nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

II.Đồ dùng dạy- học.

-Tranh minh hoạ truyện bài trong SGK.

-Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 33 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Ngày soạn :11 /12 / 2009 Ngày dạy :14 /12 / 2009
?&@
Môn: tập đọc – kể chuyện
Bài: Mồ côi xử kiện.
I.Mục đích, yêu cầu:
A.PhầnTập đọc :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Chú ý các từ: Lợn quay, gà luộc, giãy nảy, lạch cạch, Nông dân, 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu 
 - Đọc trôi chảy cả bài và biết phân biệt lới dẫn chuyện với lời của nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó: Công đường,giãy nảy, bồi thường,...
-Hiểu câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của mồ côi. Nhờ sự thông minh tài trí mà mồ côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
B.Kể chuyện.
1.Rè kĩ năng nói: 
-ï HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện – Kể tự nhiên, Phân biệt lời các nhân vật.
2.Rèn kĩ năng nghe.
- Nghe bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
-Tranh minh hoạ truyện bài trong SGK.
-Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC
3’
2.Bài mới.
HĐ1 (CN)
MT: Luyện đọc đúng từ, câu .. 
18-20’
.
HĐ2: CN
Tìm hiểu bài.
8-10’
HĐ3: 10-12’
 (Nhóm)
 MT:Luyện đọc lại bài văn HĐ4: (Căpđôi)
MT: Kể được câu chuyện
(16-18’)
4.Củng cố - dặn 
dò.3’
- Gọi HS đọc bài: “Về quê ngoại”
-Nhận xét nghi điểm.
- Giới thiệu ghi - đề bài.
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc mẫu.
-HD đọc từng câu.
-Theo dõi, sửa cho HS
*HTĐB: HDHS yếu thực hiện cách đọc đúng theo yêu cầu
- HD đọc bài trong nhóm.
-Theo dõi nhận xét.
b/Tìm hiểu bài: 
- Trong chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì?
- Theo em nếu ngửi hương thơm ?
- Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền ? 
- Lúc đó, Mồ Côi hỏi bác thế nào ?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe chàng mồ côi yêu cầu bác trả tiền ?
- Chàng mồ côi đã yêu cầu.?
- Vì sao chàng mồ côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần.
-KL: 
-Cho HS Đọc lại bài TĐ
- Nhận xét và cho điểm HS
-Kể mẫu nội dung tranh 1
- Yêu cầu HS kể:
*HTĐB: Giúp đỡ cặp yếu kể, hoạc có thể đọc chuyện
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc & trả lời câu hỏi
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc từng câu.
-Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một đoạn.
- Tập ngắt nghỉ hơi đúng.
- HS đọc từ ngữ ở chú giải.
2 Nhóm thi đọc.
- Đọc bài trong nhóm 4.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc - cả nhóm nhận xét – Sửa chữa. 
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
-..có 3 nhân vật
- Chủ quán kiện bác nông vì bác đã vào quán của hắn ngửi.
- 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến.
- Bác nông dân nói: “ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.”
- Mồ Côi hỏi bác có hít hương?
- Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.
- Chàng yêu cầu phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán
- Nêu
*1 HS khá ,giỏi đọc, lớp lắng nghe.
- Nhóm 4 HS tự đọc theo vai
2 Nhóm thi đọc, lớp NX
- 1HS đọc yêu cầu, 1HS đọc gợi ý 
- 1HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Kể theo cặp.
* Cặp kể yếu có thể kể hoặc đọc câu chuyện
- 4 HS nối tiếp kể – lớp nhận xét.
Lắng nghe 
về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe
?&@
Môn: TOÁN
Bà: Tính giá trị biểu thức (tiếp theo).
I/Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết thức hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
II:Chuẩn bị: 
- Hình tam giác cho bài tập 4.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC:
 3-5’
2. Baiø mới.
 HĐ1: ( nhóm bàn)
MT: tính giá trị của biểu thức, biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
 8-10’
HĐ2: 5-7’ ( CN)
 HĐ3: (Cả lớp)
 10-12’
3. Củng cố – dặn dò. 3-5’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Viết lên bảng 2 biểu thức: 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
- Tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức ?
- Nêu những điểm khác nhau này dẫn tới một cách tính khác.
- Nêu cách tính biểu thức có dấu ngoặc đơn:
- Yêu cầu HS so sánh giá trị 2 Biểu thức.
- Vậy khi tính giá trị biểu thức ta xác định đứng dạng.
- Viết bảng: 3 ´ (20 – 10).
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng.
Bài 1: yêu cầu HS nhắc cách tính.
*HTĐB:HDHS yếu thực hiện từng phần
Bài 2: thực hiện như bài 1.
Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề.
- Đề bài cho biết gì 
- Bài toán hỏi gì ?
Muốn biết một ngăn ..?
- Muốn biết tủ sách có bao nhiêu ngăn ta làm thế nào?
*HTĐB:HDHS yếu thực hiện cách giải theo từng bước
- Chữa bài cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về luyện tập thêm về cách tính giá trị biểu thức.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại tên bài.
- Thảo luận trình bày ý kiến của mình.
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc đơn, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc đơn
- Nêu cách tính biểu thức thứ nhất.
- Nghe và thực hiện tính
 - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- Biểu thức kia có giá trị 31.
Nối tiếp nêu cách tính biểu thức này và thực hành tính: 
3 ´ (20 – 10) = 3 ´ 10
 = 30
- Lớp đồng thanh ;đọc theo nhóm, tổ, cá nhân .
- Đọc thầm đểû nhớ
- 2 HS nhắc lại cách tính. 2 HS lên bảng – lớp làm bảng con câu a SGK.
- Câu b HS tự làm vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- 2 HS đọc đề bài.
-Nêu
-Nêu
- Ta lấy 2 tủ nhân 4 ngăn.
- 1 HS lên bảng giải. Lớp làm vào vở.
Bài giải
2 tủ có số ngăn sách là:
2 ´ 4 = 8 (ngăn)
Mỗi ngăn có số sách là:
240 : 8 = 30 (quyển)
Đáp số: 30 quyển.
- Lắng nghe
Thø ba ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2009
 Ngày soạn :13 /12 / 2009 Ngày dạy :15 /12 / 2009
	 ?&@ 
Môn: chính tả (Nghe – viết)
	 Bài: Vầng trăng quê em.
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe – viết chính xác trình đoạn bài Vầng trăng quê em.
Làm đúng các bài tập chính tả điền các tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc ăc/ ăt.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị bài tập 2 SGK.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 5’
Bài mới:
HĐ1: (CL)
 5-7’
 MT: nắm nội dung đoạn viết
HĐ2: (CL)
MT: Viết được từ khó 5-7’
HĐ3: (CL) 
MT: nghe viết được bài chính ta
HĐ4: (CN) 7’
MT: Thực hiện bài tập tập. 
3. Củng cố – Dặn dò. 3’
- Kiểm tra mốt số từ ở BT tuần trước.
- Nhận xét – cho điểm.
Giới thiệu – ghi đề bài
a. Tìm hiểu nội dung.
Đọc đoạn chính tả.
- Vầng trăng đang nhô lên được tả như thế nào ? 
- Đoạn viết có mấy câu?
b. Luyện viết từ khó.
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
*HTĐB: HDHS yếu viết đúng từ khó
- Đọc từ khó , câu khó
- Đọc bài cho HS viết
- Chấm chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu
*HTĐB: HDHS yếu thực hiện đúng bài tập theo từng phần
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Dặn HS ghi nhớ các câu vừa làm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: lưỡi, những, thẳng băng, nửa chừng, .
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc đẹp của bà cụ già, thaothức như canh gác trong đêm. 
- 6 câu.
- Đầu đoạn, đầu câu.
- Đọc thầm bài nêu những từ khó viết. 
- Viết từ khó bảng con.
HS viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài SGK.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Đọc lại lời giải: a:
+ Cây mây.
+ Cây gạo.
- HS nhắc lại tên bài học.
 ?&@
Môn: toán
Bài: Luyện tập
I.Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về:
 -Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức.
 -Xếp hình theo mẫu.
 -so sánh giá trị của biểu thức với một số. 
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
KTBC
 4’
2. Bài mới.
HĐ1: (CL)
MT: luyện tập
. 5-7’
12-14’ (CL)
5-7’ (CN)
4-6’(Nhóm)
3. Củng cố – dặn dò. 2’
Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
Bài 1:
Yêu cầu HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài.
Chữa bài cho điểm.
Bài 2.
-Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức( 421-200) ´ 2 với biểu thức 421-200 ´ 2
-Viết lên bảng(12+11) ´3 45
? Để điền đươc đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì?
Bài 3.
-Yêu cầu tính giá trị của biểu thưc (12+11) ´ 3
-Yêu cầu: so sánh 69 và 54.
- Vậychúng ta điền dấu > vào chỗ trỗng yêu cầu HS làm tiếp.
*HTĐB: HDHSyếu thực hiện theo từng bước
- Nhận xét cho điểm.
Bài 4:
- Tổ chức thi đua xếp hình.
- Chữa bài tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà luyện thêm về tính giá trị biểu thức.
3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- Thực hiện tính trong ngoặc đơn trước.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau để kiểm tra bài của nhau
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
-(12+11) x 3 =23 ´3
 =69
- 69 > 54.
*ba đối tượng giỏi(khá) , TB, yếu lên 
thực hiện
11 +(52 – 22) = 41
30 <(70 + 23) : 3
120 <484 : (2 ´ 2
- Thi đua theo nhóm, mỗi nhóm xếp vào một bìa giấy.
- Đại diện nhóm lên dán kết quả. 
- Lắng nghe
?&@
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: An toàn khi đi xe đạp.
I.Mục tiêu:
	Giúp HS:
Biết một số quy định đối với người đi xe đạp. Bên phải đường, đi đúng phần đường dành cho xe đạp, không đi vào phần đường ngược chiều.
Nêu được các trường hợp đi xe đạp đúng luật và sai luật giao thông.
Có ý ... nh đẹp Miền Trung: Chùa Thiên Mụ, Chùa Non Nước,Cửa Tùng..
+ Cảnh đẹp Miền Nam: Đà Lạt, Vũng Tàu, Cù Lao Sông, Đòng Tháp Mười.
-Qua những cảnh đẹp đógiáo dục HS biết yêu cảnh đẹp, yêu quê hương đất nước.
2. Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm:
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm 
* Chú ý ăn uống hợp vệ sinh 
* không nên ăn thức ăn ôi thiu để tranh ngộ độc thức ăn
*Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS
*Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở tích cực phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa
3.Nhận xét ,tổng kết tiết học
- Hát đồng thanh.
-Nêu theo sự hiểu biết
-đọc bài văn, bài thơ về cảnh đẹp
-các em nêu
-Lắng nghe, nắm băt thêm kiến thức
-lắng nghe,từ đó biết yêu quê hương mình.
-lắng nghe
- Lắng nghe, chuẩn bị tiết sau
 Rút kinh nghiệm tiết dạy tuần 17
* Môn TLV: 
Bài : Viết về nông thôn, thành thị.
-cần cho 5,6 HS gồm 3 đối tượng ( giỏi khá , TB , yếu ) nói bằng miệng
- Gv nhận xét rồi mới cho HS viết bài, có thế HS mới nắm chăc kiến thức và làm bài đạt hiệu quả cao. 
 * Môn toán 
Bài: Luyện tập chung 
 Kiến thức hơi quá tải đối với HS, trong khi giảng dạy ở tiết này tôi có nhận xét như sau:
-Có 5 bài tập đều dài. Đối với HSyếu thì chỉ cần thực hiệnmỗi dạng một bài ( bài1,2,3). Giáo viên có thể giúp đỡ riêng. Đối với Hs khác nên chia mỗi bài thành 2 đề chẵn – lẻ. 
- Khi chữa bài nên cho HS nhận xét chéo nhau
 -Bài 4 nên cho HS làm nháp đẻ tìm giá trị các biểu thức rồi mới cho HS nối các biểu thức với giá trị tương ứng bằng bút chì vào SGK
- Bài 5 : HD miệng rồi cho HS về nhà làm vào vở, có như vậy mới kịp thời gian 40’/ 1tiết
Môn: Đạo Đức
Bài: Ôn tập học kì I
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS hiểu:
Nhằm củng cố các kiến thức đã học ở học kì I.
Tích cực tham gia các hoạt động đó.
Yêu quý những bạn có hành vi đúng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Tranh vẽ, ca dao, tục ngữ về chủ đề.
Phiếu thảo luận nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ.
3’
2. Bài mới.
HĐ1:
13’-15’
HĐ2: liên hệ bản thân.
10’-12’
HĐ3:Kể chuyện đọc thơ ,ca
8’-10’
3. Củng cố – dặn dò.
- Vì sao phải biết ơn, kính trọng các thương binh, gia đình liệt sĩ ?
- Kể một số việc em đã làm để tỏ lòng biết ơn đó?
- Nhận cét đánh giá.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Ghi các câu hỏi lên bảng lớp.
- Vì sao phải kính yêu Bác Hồ, em cần làm gì để kính yêu Bác Hồ ?
- Thế nào là giữ lời hứa ?
vì sao phải giữ lời hứa ?
- Thế nào là tự làm lấy công việc của mình, ích lợi của việc tự làm lấy công việc của mình ?
- Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ? 
- Vì sao phải biết ơn chia sẻ buồn vui cùng bạn? 
- Thế nào là tích cực tham gia iệc lớp việc trường? Vì sao phải làm như vậy?
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xom láng giềng?
- Thương binh liệt sĩ là người như thế nào? em có thái độ như thế nào đối với thương binh liệt sĩ?
Nhận xét – chốt ý.
Chia nhóm, nêu nhiệm vụ,
 Hãy nêu lại những nhiện vụ mà em đã làm-Sẽ làm những hành vi trên?
Nhận xét, đánh giá.
Nhận xét chung.
Yêu cầu:
- 2 HS lên bảng trả lờp.
Lớp nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại đề bài.
- Trao đổi theo cặp trả lời các câu hỏi.
- Một số cặp trình bày.
- Nhận xét – bổ xung.
- Vì Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, người đã khai sinh ra nước Việt Nam
- Giữ lời hứa để tạo lòng tin với mọi người.
- Tự làm lấy việc của mình là không nhờ vả người khác, không làm phiền người khác 
- Vì cha mẹ là những người sinh ra ta nuôi ta khôn lớn,
- Để niềm vui dược nhân lên nỗi buồn được vơi đi.
-Tham gia việc lớp việc trường là bổn phận và là quyền của mỗi HS.
- là những người sống xung quanh chúng ta sẵn sàng giúp đỡ nhau những lúc gặp khó khăn.
Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc, .
-Thảo luận ghi ra phiếu, sau đó đại diện các nhóm lên trả lời.
-HS đưa phần sưu tầm giới thiệu.
-Đọc thơ cadao, kể chuyện , hát múa theo chủ đề.
- Chuẩn bị bài kiểm tra.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Âm thanh thành phố.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Chú ý các từ: Náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, Cẩm phả, Vi – ô – lông, Pi – a – nô, bét – tô – ven.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Đọc trôi chảy toàn bài, biết nhấn giọng ở các cụm từ ngữ gợi tả.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó:vi – ô – lông, pi – a – nô, Bét- tô - ven.
- - Hiểu nội dung bài: bài văn cho ta thấy sự ồ ã, náo nhiệt của cuộc sống thành phố với vô vàn âm thanh, tuy nhiên bên cạnh những âm thanh ầm ĩ có những âm thanh nhẹ nhàng, êm ả làm cho con người bớt căng thẳng và yêu thành phố.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
3’
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài. 1’
2.2Luyện đọc.22’
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
2.3Tìm hiểu bài.
8-10’
Luyện đọc lại.
3.Củng cố – dặn dò.3’
Bài: “Về quê ngoại”
-Nhận xét nghi điểm.
- Giới thiệu ghi - đề bài.
- Đọc mẫu.
- HD đọc từng câu.
- Theo dõi chỉnh sửa.
- HD đọc đoạn.
- Theo dõi HD.
- Giải nghĩa thêm.
- HD đọc bài tong nhóm.
- Theo dõi NX.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu:
- Hàng ngày anh Hải nghe thấy những âm thanh nào ?
- Tìm những từ tả những âm thanh ấy?
- Các âm thanh nói trên nói lên điều gì về cuộc sống ở thành phố ?
KL:
- Yêu cầu luyện đọc lại theo nhóm.
Nhận xét - tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
Yêu cầu:
- 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lới câu hỏi SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Sử lỗi phát âm.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn.
- Tập ngắt nghỉ hơi đúng.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc cả nhóm NX – Sửa chữa. 
- 2 Nhóm thi đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nêu: những âm thanh náo nhiệt, ồn ã, tiếng ve, tiếng kéo, tiếng còi, tiếng đàn, 
- Tiếng ve kêu rền rĩ, tiếng kéi lách cách của người bán thịt bò, tiếng còi tàu hoả thét lên, ..
- Cuộc sống thành phố ồn ã, náo nhiệt cũng có lúc được hưởng những âm thanh êm ả, yên bình nhẹ nhàng của tiếng đàn, 
Nhóm 4 HS tự luyện đọc theo hình thức nối tiếp.
- 2 Nhóm thi đọc.
- Về luyện đọc chuẩn bị bài.
?&@ 
Môn: HÁT NHẠC.
Bài: - Ôn tập 3 bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết,
Con chim non, ngày mùa vui.
I. Mục tiêu.
Hát đúng giai điệu thuộc lời ca, phát âm rõ ràng, hoà giọng.
Hát kết hợp vận động và gõ đệm.
Thực hiện trò chơi “Tìm tên bài hát”.
II.Chuẩn bị.
Nhạc cụ quen dùng.
Tranh ảnh minh họa bài hát.
Chuẩn bị trò chơi.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Nội dung.
HĐ 1: Ôn hát bài lớp chúng ta đoàn kết. 12’
Hoạt động 2: Ôn tập nài hát con chim non.
11’
Hoạt động 3. Ôn tập ngày mùa vui
12’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Gọi HS hát bài ngày múa vui.
- Giới thiệu – ghi đềø bài.
Yêu cầu 
- Cho HS hát kết hợp vận động.
- Tổ chức cho HS học thuộc bài hát.
- Lưu ý không gõ vào tiếng “bình” 
- Nhắc nhở cần thực hiện đều đặn và nhịp nhàng.
- Đánh nhịp theo hình vẽ:
 3
 1 2
- Yêu cầu:
Cho HS chơi trò chơi: Tìm tên bài hát.
- Hát bằng một nguyên âm trong số 3 bài hát đã ôn tập, sau đó đố HS nhận ra đó là bài hát nào.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại 3 bài hát để chuẩn bị kiểm tra.
- 3HS lên hát.
- Nhắc lại đề bài.
- HS hát 1- 2 lần ssau đó gõ điệm theo phách hoặc đệm theo nhịp 2/4.
Gõ điệm theo phách:
Lớp chúùng mình rất rất vui. 
 ´ ´ ´ ´
Anh em ta chan hoà tình thân.
- Nắm tay nhau đưa lên cao, chân di chuyển nhịp nhàng sang phải, sang trái.
- Học thuộc bài hát sau đó kết hợp gõ điệm theo nhịp ¾. Dùng đầu thước kẻ gõ mạnh trên bàn là phách mạnh, hai phách sau gõ vào khoảng không.
- Nửa lớp hát nửa lớp gõ theo hướng dẫn của GV, sau đó đổi lại.
- Tập hát đúng và thuộc lời ca, sau đó gõ đệm theo tiết tấu của bài.
- Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót trong vườn.
Chơi thử.
Chơi theo yêu cầu của GV.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Ôn tập từ tuần 7 đếùn tuần 14.
I. Mục tiêu.
HS ôn lại cách gút dây và tự điều khiển trò chơi.
Biết phòng cách tai nạn giao thông.
Nghe đọc thơ về Bác Hồ, hát một số bài hát theo từng chủ đề.
II. Chuẩn bị:
Giây, Bài hát, thơ về Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ôån định lớp.
5’
Nội dung.
HĐ 1: Cách gút dây.
HĐ 2: Phòng cách tai nạn giao thông.
HĐ 3: đọc thơ về Bác Hồ.
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
- Nhận xét và nhắc nhở.
- Tổ chức cho HS ôn lại cách gút dây.
- NX – tuyên dương.
- Yêu cầu thảo luận:
_ NX – bổ sung chốt ý:
Yêu cầu thi đua:
Nhận xét tiết học.
- Hát đồng thanh.
- HS tự làm theo cá nhân.
Thi đua xem ai là người gút dây giỏi.
- Thảo luận nói cách phòng chống tai nạn giao thông.
- 2 Cặp trình bày.
Thi đua theo dãy đọc thơ hoặc hát những bài hát về Bác Hồ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17(10).doc