I/ MỤC TIÊU
A/-TẬP ĐỌC
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
-Hiểu nội dung truyện:Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
B/ KỂ CHUYỆN.
-Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
II / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TẬP ĐỌC
A/ MỞ ĐÂU
Gv giới thiệu 7 chủ điểm HS quan sát tranh minh họa chủ điểm.
TUẦN 19 Thứ hai ngày 4 tháng 01 năm 2010 TẬP ĐỌC HAI BÀ TRƯNG (2 Tiết) I/ MỤC TIÊU A/-TẬP ĐỌC -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. -Hiểu nội dung truyện:Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. B/ KỂ CHUYỆN. -Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC A/ MỞ ĐÂU Gv giới thiệu 7 chủ điểm HS quan sát tranh minh họa chủ điểm. B/ DẠY BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài. HS quan sát tranh và miêu tả hình ảnh trong tranh minh họa nội dung bài học từ đó GV gới thiệu truyện 2. Hoạt động 1: Hướng đẫn luyện HS đọc .Mục tiêu 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : –Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai: thuở xưa,thẳng tay, xuống biển,ngút trời,võ nghệ,.. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. a)GV đọc diễn cảm toàn bài. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -HS đọc nối tiếp từng câu GV theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai. Luyện đọc từng đoạn.HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ:.Mê Linh, nuôi chí ,Luy Lâu, Trẩy quân,giáp phục, phấn khích Luyện đọc đoạn theo nhóm Cả lớp đọc ĐT từng đoạn. 3.Hoạt động 2: Hướng đẫn HS tìm hiểu nội dung bài. Mục tiêu Giúp HS hiểu nội dung bài Hiểu nội dung truyện:ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. HS đọc thâm đoạn 1 Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta. HS đọc thâm đoạn 2 Hai bà Trưng có tài có chí như thế nào? HS đọc thầm đoạn 3. Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? Hãy tìm những chi tiết nối lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa. HS đọc đoạn 4 Kết quả của cuộc khởi nghĩ như thế nào? Vì sao bao đời nay nhân dân ta lại tôn kính hai Bà Trưng? Hoạt đông 3 Luyện đọc lại Mục tiêu: Giúp HS đọc troiâ chảy chính xác đoạn văn .Đọc với tốc độ nhanh hơn và đọc diễn cảm. GV đọc điễn cảm đoạn 3. Gọi 3HS đọc lại đoạn văn. 2 HS thi đọc đoạn văn . hs theo dõi. Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài. Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài. và giải nghĩa các từ.Mê Linh, nuôi chí ,Luy Lâu, Trẩy quân,giáp phục, phấn khích Trong SGK CHú ý nhấn giọng và ngát nghỉ hơi ở những câu dài. Báy giờ,/ ỏ huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị.// Cha mất sớm,/ nhờ mẹ dạy dỗ,/hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí gành lại non sông.// HS làm việc theo bàn HS đọc cho nhau nghe và sửa sai cho nhau Cả lớp đọc ĐT từng đoạn. HS đọc thâm đoạn 1 HS trả lời . HS đọc thâm đoạn 2 HS trả lời . HS đọc thâm đoạn 3 HS trả lời . HS trả lời . HS đọc thâm đoạn 4 HS trả lời . HS theo dõi 3 HS đọc. 2HS đọc cả lớp theo dõi và nhận xét KỂ CHUYỆN Hoạt động 4 GV nêu nhiêm vụ. Mục tiêu ;HS quan sát tranh minh họa và tập kể từng đoạn của câu chuyện. nhaơ lại kể lại hấp dẫn. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. -HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK . 4HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. Cả lớp nhân xét ,bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất . Hoạt đông 5 Củng cố dặn dò -Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? -Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe. 4 HS kể 4 đoạn . Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. TOÁN Tiết: 91 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Nhận biết được các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0) - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. - Các thẻ ghi số100, 10,1 và cá thẻ để trắng. - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Gọi hs lên bảng sửa bài kiểm tra. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài - Các em đã biết đọc, biết viết, biết phân tích cấu tạo của các số đến 1000, bài học hôm nay các em sẽ được làm quen với các số lớn hơn 1000, có bốn chữ số * Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có bốn chữ số Mục tiêu : - Nhận biết được các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0) - Nắm được cấu tạo thập phân của các số có bốn chữ số là gồm các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số. - Bước đầu nhận ra thứ tự các số có bốn chữ số. Cách tiến hành : a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn - GV yêu cầu HS lấy 10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 đồng thời gắn 10 hình như thế lên bảng. - GV hỏi : Có mấy trăm ? - 10 trăm còn gọi là gì ? - GV ghi số 1000 vào 10 hình biểu diễn nghìn, đồng thời gắn thẻ số ghi 1000 vào cột Nghìn ở Bảng 1 - GV yêu cầu HS lấy tiếp 4 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100 đồng thời cũng gắn 4 hình như thế lên bảng và hỏi : Có mấy trăm ? - GV ghi số 400 vào dưới 4 hình biểu diễn trăm, đồng thời gắn 4 thẻ số, mỗi thẻ ghi 100 vào cột trăm ở Bảng 1 - Gv yêu cầu HS lấy tiếp 2 hình chữ nhật, mỗi hình biểu diễn 1 chục đồng thời cũng gắn 2 hình như thế lên bảng và hỏi : Có mấy chục ? - Gv ghi số 20 vào dưới hình biểu diễn chục, đồng thời gắn 2 thẻ số, mỗi thẻ ghi 10 vào cột Chục ở Bảng 1 - Gv yêu cầu HS lấy tiếp 3 hình chữ nhật, mỗi hình biểu diễn 1 đơn vị đồng thời cũng gắn 3 hình như thế lên bảng và hỏi: Có mấy đơn vị ? - Gv ghi số 3 vào dưới 3 hình biểu diễn đơn vị, đồng thời gắn 3 thẻ số, mỗi thẻ ghi 1 vào cột Đơn vị ở Bảng 1 - Gv hỏi : Bạn nào có thể viết số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vị ? - Gv theo dõi, nhận xét cách viết đúng , sai, sau đó giới thiệu cách viết của số này như sau : - Theo dõi GV giới thiệu - Hs thực hện thao tác theo yêu cầu. - Có 10 trăm. - 10 trăm còn gọi là 1 nghìn. - Hs đọc : 1 nghìn. - Hs thực hện thao tác theo yêu cầu. - Có 4 trăm. - Hs đọc : 4 trăm. - Có 2 chục. - Hs đọc : 2 chục. - Có 3 đơn vị. - Hs đọc : 3 - 2 HS viết trên bảng lớp, HS cả lớp viết vào bảng con. + Hàng đơn vị có 3 đơn vị nên ta viết chữ số 3 ở hàng đơn vị ; Hàng chục có 2 chục nên ta viết chữ số 2 ở hàng chục; Hàng trăm có 4 trăm nên ta viết chữ số 4 ở hàng trăm ; Hàng nghìn có 1 nghìn nên ta viết chữ số 3 ở hàng nghìn. (GV vừa nêu vừa viết số vào cột tương ứng trong Bảng 1) + Vậy số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vị viết là 1423. - Gv hỏi : Bạn nào có thể đọc được số này ? - Gv hỏi : Số một nghìn bốn trăm hai mươi ba gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Gv làm tương tự với số 4231. b) Tìm hình biểu diễn cho số - Gv đọc các số 1523 và 2561 cho Hs lấy hình biểu diễn tương ứng với mỗi số Kết luận : Khi đọc số có bốn chữ số chúng ta đọc từ hàng nghìn đến hàng trăm đến hàng chục, cuối cùng đọc hàng đơn vị. * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (12’) Mục tiêu : - Nhận biết được các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0) - Nắm được cấu tạo thập phân của các số có bốn chữ số là gồm các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số. - Bước đầu nhận ra thứ tự các số có bốn chữ số. Cách tiến hành : * Bài 1 - Gv gắn vào bảng 1 các thẻ ghi số để biểu diễn số 3442 như phần b) bài tập 1 và yêu cầu Hs đọc, viết số này. - Gv hỏi : Số ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? Lưu ý : Gv có thể gắn thêm vài ssố khác , yêu cầu Hs viết, đọc số này. * Bài 2 - Gv treo bảng phụ đã kể sẵn noọi dung bài tập 2 và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gv yêu cầu Hs quan sát số mẫu và hỏi : Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Em hãy đọc và viết số này. - Yêu cầu Hs tự làm tiếp bài. - Gv chữa bài và cho điểm Hs. - Gv lưu ý Hs cách đọc các số có hàng chục là 1, hàng đơn vị là 4, 5. Ví dụ : đọc số 4174 là chín nghìn một trăm bảy mươi tư (không đọc là bảy mươi bốn) ; đọc số 2414 đọc là hai nghìn bốn trăm mười bốn ; đọc số 2145 là hai nghìn một trăm mười lăm * Bài 3 - Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm điền số còn thiếu vào a, b, c của bài. - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đổi vở để kiểm tra bài nhau (nhóm b kiểm tra nhóm a, nhóm c kiểm tra nhóm b, nhóm a kiểm tra nhóm c) - Gv cho Hs đọc các dãy số của bài. * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (5’) - Gv : Qua bài học bạn nào cho biết khi đọc số có bốn chữ số chúng ta đọc từ đâu đến đâu ? - Nhận xét tiết học - HS nghe GV giảng và theo dõi thao tác của GV. - HS viết lại số 1423. - Một số HS đọc trước lớp, sau đó HS cả lớp đọc : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. - Gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vị - HS rút ra cách đọc, viết số có 4 nghìn, 2 trăm, 3 chục, 1 đơn vị là : Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt, 4231 - 2 HS lên bảng đọc và viết số : ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai, 3442. - Gồm 3 nghìn, 4 trăm, 4 chục, 2 đơn ... t thẳng, đúng kích thước. - Dán chữ phẳng, đẹp - Những em có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo đánh giá (A+). + Chưa hoàn thành (B) - Không kẻ, cắt được 2 chữ đã học. V/ Nhận xét, dặn đò. - Nhận xét tiết kiểm tra. - Chuẩn bị bài sau: Đan nong mốt. Thứ sáu ngày 8 tháng 01 năm 2010 TẬP LÀM VĂN TUÇN 19 I. Mơc tiªu - Nghe kĨ l¹i c©u chuyƯn Chµng trai lµng Phï đng. - ViÕt l¹i c©u tr¶ lêi cho c©u hái b hoỈc c. II. §å dïng GV : Tranh minh ho¹ truyƯn, 3 c©u hái gỵi ý kĨ chuyƯn HS : SGK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß A. Më ®Çu - GV giíi thiƯu s¬ lỵc ch¬ng tr×nh tËp lµm v¨n HK II. B. Bµi míi 1. Giíi thiƯu bµi ( GV giíi thiƯu ) 2. HD HS nghe - KĨ chuyƯn * Bµi tËp 1 / 12 - Nªu yªu cÇu BT + GV kĨ chuyƯn lÇn 1 - ChuyƯn cã nh÷ng nh©n vËt nµo ? + GV kĨ chuyƯn lÇn 2 - Chµng trai ngåi bªn vƯ ®êng lµm g× ? - V× sao qu©n lÝnh ®©m gi¸o vµo ®ïi chµng trai ? - V× sao TrÇn Hõng §¹o ®a chµng trai vỊ kinh ®« ? + GV kĨ chuyƯn lÇn 3 - GV theo dâi giĩp ®ì c¸c nhãm - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt * Bµi tËp 2 / 12 - Nªu yªu cÇu BT - GV nhËn xÐt + Nghe vµ kĨ l¹i c©u chuyƯn Chµng trai lµng Phï đng - HS nghe - Chµng trai lµng Phï đng, TrÇn Hng §¹o, nh÷ng ngêi lÝnh - Ngåi ®an sät - Chµng trai m¶i mª ®an sät kh«ng nhËn thÊy kiƯu TrÇn Hõng §¹o ®· ®Õn..... - V× Hng §¹o V¬ng mÕn träng chµng trai giµu lßng yªu níc vµ cã tµi...... - HS nghe - Tõng tèp 3 HS tËp kĨ l¹i c©u chuyƯn - C¸c nhãm thi kĨ + ViÕt l¹i c©u tr¶ lêi cho c©u hái b hoỈc c - HS lµm bµi c¸ nh©n - 1 sè HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi viÕt IV. Cđng cè, dỈn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn HS vỊ nhµ «n bµi. TOÁN Tiết 95 SỐ 10000 - LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn) - Biết các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các só có bốn chữ số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các thẻ ghi số 1 000 (đủ dùng cho cả HS và GV) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 4/ 101 VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2. Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài - GV hỏi : Số lớn nhất có bốn chữ số là số nào ? - GV giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ cho các em biết số đứng liền sau số 9 999 là số nào ? * Hoạt động 1 : Giới thiệu số 10 000 Mục tiêu: - Nhận biết số 10 000 (mười nghìn – một vạn) Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 1 000, mỗi thẻ biểu diễn 1 000 đồng thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế. - GV hỏi : Có mấy nghìn ? - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi số 1 000 nữa đặt vào cạnh 8 thẻ ghi số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng. - GV hỏi :Tám nghìn thêm một nghìn nữa là mấy nghìn ? - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi số 1 000 nữa đặt vào cạnh 9 thẻ ghi số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm 1 thẻ số lên bảng. - GV hỏi:Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mấy nghìn ? - Chín nghìn thêm một nghìn nữa là mười nghìn. Để biểu diễn số mười ta viết số 10 000 (GV viết lên bảng). - GV hỏi : Số mười nghìn gồm mấy chữ số ? Là những chữ số nào ? Kết luận : Mười nghìn còn được gọi là một vạn. * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (13’) Mục tiêu: - Nhận biết số 10 000 (mười nghìn – một vạn) - Củng cố về số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục. - Củng cố về các số có bốn chữ số. Cách tiến hành: * Bài 1 -1 hs nêu y/c của bài - Y/c hs tự làm bài. - YC HS nhận xét bài làm của bạn. - GV chữa bài sau đó hỏi : Em có nhận xét gì về các chữ số của các số tròn nghìn này ? - Em hiểu thế nào là các số tròn nghìn ? - YC hs đọc các số vừa viết. - 9 999 - Nghe GV giới thiệu bài. - Hs thực hện thao tác theo yêu cầu. - Có tám nghìn. - HS thực hiện thao tác. - Là chín nghìn. - HS thực hiện thao tác. - Là mười nghìn. - Nhìn bảng đọc số 10 000. - Số mười nghìn gồm năm chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp sau. - Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000. - 2HS lên bảng viết số, HS cả lớp làm bài vào VBT : 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 10 000. - Nhận xét bài làm trên bảng và HS đổi vở để kiểm tra bài. - Các chữ số này đều có 3 chữ số 0 ở tận cùng, riêng xố 10 000 có bốn chữ số 0 ở tận cùng. - Các số tròn nghìn là các số có tận cùng là 3 chữ số 0 (hoặc là các số có 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị). - HS đọc đồng thanh. * Bài 2 - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài sau đó hỏi : Em có nhận xét gì về các chữ số của các số tròn trăm này ? - YC hs đọc các số vừa viết. - YC hs suy nghĩ và tự lấy 2 ví dụ về các số tròn trăm. - Gv nhận xét. * Bài 3 - GV tiến hành tương tự như BT 1, 2. * Bài 4 -1 hs đọc đề bài. - Y/c hs tự làm bài. - Chữa bài, sau đó nêu tình huống : Một bạn Hs khi làm BT trên đã viết là 9995,9997, 9998, 10 000. Vậy bạn đó viết đúng hay sai ? Vì sao ? - Gv nhận xét. * Bài 5 - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào ? - Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ? - Y/c Hs làm bài. - GV chữa bài và cho điểm hs. Y/ c Hs đọc các cum số 3 số tự nhiên liên tiếp trong bài. * Bài 6 - Gv Y/c Hs quan sát hình SGK và vẽ tia số vào VBT. - Tia số này bắt đầu từ đâu đến đâu ? - Các số được biểu diễn trong tia số này là những số như thế nào ? - Y/c HS viết các số còn thiếu vào chỗ trống trên tia số. - Y/c HS đọc các số trên tia số. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài 1, 2/102VBT BT Y/c chúng ta viết các số từ 9300 đến 9900. - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT : 9300, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800, 9900. - Các số này đều có tận cùng là 2 chữ số 0 (hoặc : đều có 0 chục và 0 đơn vị). - HS cả lớp đọc số. - HS viết số sau đó 5 hS tiếp nối nhau đọc số của mình trước lớp. - HS làm bài và rút ra kết luận : Các số tròn chục là các số có tận cùng là 0 (hoặc có hàng đơn vị là 0). - Viết các số từ 9995 đến 10 000. - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT : 9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10 000. - Bạn đó viết sai vì đã bỏ cách qua các số 9996, 9999. Bài tập Y/c viết các số từ 9995 đến 10 000 là chúng ta phải viết các số liêntiếp không được bỏ qua số nào. - Bài tập Y/c chúng ta viết số liền trước và liền sau của các số . - Ta lấy số đó trừ đi 1 thì được sốù liền trước nó. - Ta lấy số đó cộng thêm 1 thì được sốù liền sau nó. - 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc : VD : 2664, 2665, 2666 đọc : hai nghìn sáu trăm sáu mươi tư, hai nghìn sáu trăm sáu mươi lăm, hai nghìn sáu trăm sáu mươi sáu, - Thực hành vẽ tia số từ 9990 đến 10 000. - Tia số này bắt đầu từ 9990 đến 1000. - Là các số tròn chục. - HS hoàn thành tia số. - Cả lớp đọc. Tù nhiªn vµ x· héi. Bµi 38 : VƯ sinh m«i trêng( tiÕp theo). I.Mơc tiªu: - Nªu ®ỵc tÇm quan träng cđa viƯc xư lÝ níc th¶i hỵp vƯ sinh ®èi víi ®êi sèng con ngêi vµ ®éng vËt, thùc vËt. II- §å dïng GV : H×nh vÏ SGK trang 72,73. HS : SGK. III- Ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa thÇy. Ho¹t ®éng cđa trß. 1-Tỉ chøc 2-KiĨm tra Nh÷ng hµnh vi ®ĩng ®Ĩ gi÷ cho nhµ tiªu hỵp vƯ sinh. 3-Bµi míi QS tranh, Ho¹t ®éng 1 a. Mơc tiªu: Nªu ®ỵc nh÷ng hµnh vi ®ĩng vµ sai trong viƯc th¶i níc bÈn ra m. trêng b. C¸ch tiÕn hµnh: Bíc 1: Th¶o luËn nhãm. Chia nhãm. Yªu cÇu: QS h×nh trang 72 tr¶ lêi c©u hái. - Nãi vµ nhËn xÐt nh÷ng g× b¹n thÊy trong h×nh.Theo b¹n hµnh vi nµo ®ĩng, hµnh vi nµo sai? Hµnh vi trªn cã xÈy ra ë n¬i b¹n sèng kh«ng? Bíc2: Lµm viƯc c¶ líp: - Trong níc th¶i cã g× g©y h¹i cho con ngêi vµ c¸c sinh vËt kh¸c? KL: Trong níc th¶i cã nhiỊu chÊt bÈn, ®éc h¹i. NÕu ®Ĩ níc th¶i chøa xư lý thêng xuyªn ch¶y vµo ao, hå, s«ng, ngßi lµm nguån níc bÞ « nhiƠm, lµm chÕt c©y cèi vµ c¸c sinh vËt sèng trong níc. Ho¹t ®éng 2 Th¶o luËn vỊ c¸ch xư lý níc th¶i hỵp vƯ sinh. Mơc tiªu:Gi¶i thÝch v× sao cÇn ph¶i sư lý níc th¶i. C¸ch tiÕn hµnh: Chia nhãm. Giao viƯc:QS h×nh trang 71 tr¶ lêi c©u hái: ChØ vµ nªu tõng lo¹i nhµ tiªu trong h×nh? KL: ViƯc xư lý c¸c lo¹i níc th¶i, nhÊt lµ níc th¶i c«ng nghiƯp tríc khi ®ỉ vµo hƯ thèng tho¸t níc chung. 4.Ho¹t ®éng nèi tiÕp: * Cđng cè: - T¹i sao cÇn sư lý níc th¶i? * DỈn dß: Nh¾c nhë h/s c«ng viƯc vỊ nhµ - H¸t. Vµi HS. - L¾ng nghe. - Th¶o luËn. - §¹i diƯn b¸o c¸o KQ. - Trong níc th¶i cã nhiỊu chÊt bÈn, ®éc h¹i. NÕu ®Ĩ níc th¶i chøa xư lý thêng xuyªn ch¶y vµo ao, hå, s«ng, ngßi lµm nguån níc bÞ « nhiƠm, lµm chÕt c©y cèi vµ c¸c sinh vËt sèng trong níc. - Tranh h×nh 3cã hƯ thèng cèng hỵp vƯ sinh v× níc ®ỵc xư lý tríc khi th¶i. - Tranh h×nh 4cã hƯ thèng cèng kh«ng hỵp vƯ sinh v× níc kh«ng ®ỵc xư lý tríc khi th¶i. Xư lÝ níc th¶i tr¸nh « nhiƠm m«i trêng, « nhiƠm nguån níc. - VN thùc hµnh gi÷ vƯ sinh m«i trêng sinh ho¹t líp TuÇn 19 ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn 19 –kÕ ho¹ch tuÇn 20 I/Mơc tiªu: Giĩp h/s biÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh thùc hiƯn nỊ nÕp tuÇn 19 N¾m b¾t kÕ ho¹ch tuÇn 20 II/C¸c HD chđ yÕu: H§1: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ nỊ nÕp tuÇn 19 TC cho líp trëng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp tuÇn 19. GV nhËn xÐt chung: §i häc : ®Çy ®đ, ®ĩng giê. - XÕp hµng: cßn chËm, ån Sinh ho¹t 15': nghiªm tĩc . - TDGG: cßn lén xén, cha ®Ịu VS líp: s¹ch sÏ. - VS chuyªn: cßn chËm , cha s¹ch. Tham gÝ đng hé tÕt cho ngêi nghÌo chËm - KHN cha ®¶m b¶o. Lµm bµi: cha ®©ú ®đ. - ý thøc b¶o vƯ cđa c«ng: tèt *TC xÕp lo¹i thi ®ua tuÇn 19 H§2: KÕ ho¹ch tuÇn 20. Thùc hiƯn kÕ ho¹ch cđa nhµ trêng triĨn khai.
Tài liệu đính kèm: