Giáo án Lớp 3 Tuần 2 đến 4 - Trường Tiểu học Bảo Sơn 2

Giáo án Lớp 3 Tuần 2 đến 4 - Trường Tiểu học Bảo Sơn 2

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Ai có lỗi?

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng: nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa, khuỷu tay, nguệch ra.

- Nắm được nghĩa của các từ: kiêu căng, hối hận, can đảm.

- HS hiểu: Qua chuyện ta thấy phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.

- Kể lại được câu chuyện.

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy cả bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm câu. Phát âm đúng các từ phiên âm nước ngoài ( tên người).

- Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết nhường nhịn, biết nhận lỗi khi cư xử không phải với bạn.

 

doc 73 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 2 đến 4 - Trường Tiểu học Bảo Sơn 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*TuÇn 2
Thø hai, ngµy 3 th¸ng 9 n¨m 2012
Chµo cê
--------------------------------------------------------.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Ai có lỗi?
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa, khuỷu tay, nguệch ra.
- Nắm được nghĩa của các từ: kiêu căng, hối hận, can đảm.
- HS hiểu: Qua chuyện ta thấy phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. 
- Kể lại được câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy cả bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm câu. Phát âm đúng các từ phiên âm nước ngoài ( tên người).
- Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết nhường nhịn, biết nhận lỗi khi cư xử không phải với bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ ghi câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS: Vë BT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
-Kiểm tra “Đơn xin vào Đội”.
-Nhận xét chung
3.Bài mới:
a.Gtb: 
b. Kết nối:
-Đọc mẫu lần 1:
-Đoạn 1: Đọc chậm, nhẹ nhàng
-Đoạn 2: Đọc hơi nhanh
-Đoạn 3, 4, 5:Trở lại giọng trầmkhi En-ri- cô hối hận. Dịu dàng thân thiện của Cô-rét -ti
-Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ:
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó.
-Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ.
-Đọc đoạn và giải nghĩa từ: 
-Đọc đoạn 1: Kết hợp luyện đọc câu dài: “Tôi đang nắn nót thì /vào tôi, / rất xấu//.
ÞKiêu căng:Tự cho mình hơn người khác.
- Tìm từ trái nghĩa với tù kiêu căng.
-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2, 3, 4: Giáo viên có thể dừng lại theo từng đoạn khi học sinh đọc nối tiếp hoặc có thể sau khi cả 3 em đọc xong để giãi nghĩa từ : 
Y/c: Học sinh đọc đồng thanh theo nhóm theo đoạn (2 và 4)
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2:
- Câu chuyện kể về ai ?
-Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
-Giáo viên củng cố chuyển ý tìm hiểu tiếp:
Đoạn 3:
-Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
- En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không?
-Giáo viên củng cố lại và chuyển ý tiếp:
Y/c: học sinh đọc tiếp đoạn 4 và5:
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Bố đã trách En-ri-cô như thế nào ?
- Mặc dù bị bố trách nhưng En-ri-cô vẫn có điểm đáng khen, đó là điểm gì?
- Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen?
Þ GDTT: Tôn trọng và biết nâng niu tình bạn.
c.Thực hành:
-Luyện đọc đoạn thể hiện đối thoại của hai bạn En-ri-cô và Cô-rét-ti .(Đoạn 3, 4, 5) Thi đua đọc nối tiếp theo nhóm.
-Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt 
( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật)
Tiết 2
KỂ CHUYỆN
Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện.
- Câu chuyện trong SGK được yêu cầu kể lại bằng giọng kể của ai?
- Khi kể ta phải thay đổi lời kể của En-ri-cô bằng lời kể của mình (nghĩa là ta phải đóng vai người dẫn truyện cần chuyển lời En-ri-cô thành lời của mình).
Thực hành kể chuyện:
-Gọi nhóm đứng trứơc lớp kể lại đoạn truyện theo thứ tự nối tiếp - nhận xét tuyên dương.(mỗi học sinh kể 1 đoạn - tương ứng với 1 tranh vẽ) hai nhóm
-Kể cá nhân: 5-7 học sinh ( Có thể kể 1 đoạn, nhiều đoạn hay cả truyện ).
-Nhận xét tuyên dương, bổ sung). Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt.
d.Vận dụng:
-Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươc bài học gì?
 Nhận xét chung tiết học. 
-2 học sinh lên bảng 
-Học sinh lắng nghe
-Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài.
-Mỗi học sinh đọc từng đoạn.
-5 học sinh luyện đọc (kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn của giáo viên ).
-Khiêm tốn.
-Đọc nối tiếp theo nhóm.
-Tiếc vì đã trót làm việc ấy 
-Không sợ nguy hiểm, không sợ xấu hổ
-Đờ người ra không biết phải làm gì và như thế nào .
-Hai nhóm thi đua: N1-3
N 2-4 .Học sinh nhận xét 
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
-En-ri-cô và Cô-rét-ti.
-Cô-rét-ti vô tình đụng tay của En-ri-cô và En-ri-cô cố ý trả thù
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
-Cảm thấy mình có lỗi và thương bạn vì bạn biết giúp đỡ mẹ.
-Không đủ can đảm.
-1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm
-Ra về Cô-rét-ti cố ý đi theo bạn làm hoà, En-ri-cô rất xúc động và ôm chầm lấy bạn.
-Biết hối hận về việc làm, thương bạn, xúc động, ôm bạn
-Biết quí trọng tình bạn, hiền hậu và độ lượng
-Nhóm 1 – 4
-Nhóm 2 – 3
-1 học sinh 
-En-ri-cô 
-Xung phong
-Lớp nhận xét – bổ sung
-Học sinh kể theo y/c của giáo viên 
------------------------------------------------------
TOÁN
TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( Có nhớ 1 lần )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm ).
2. Kĩ năng: 
- Rèn cách thực hiện trừ ( có nhớ 1 lần ) vận dụng vào giải toán có lời văn.
3. Thái độ: 
- Giáo dục Hs ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Phấn màu.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Dạy bài mới:
a. Kiến thức mới(8-10) 
HĐ1: Giới thiệu phép trừ 432 – 215
HD HS làm tính trừ:
 432 *2 ko trừ được 5, lấy 12 trừ 5 bằng 7, 
- 215 viết 7, nhớ 1.
 217 * 1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2 bằng 1,viết1
 * 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
HĐ2: Giới thiệu phép trừ: 624 – 143
Tiến hành tương tự VD trên.
b. Thực hành(22)
- Thao tác cùng Gv.
- Nx: Phép trừ có nhớ hàng chục.
- 1 HS đọc lại phép tính.
- Nx: Phép trừ có nhớ ở hàng trăm.
* Bài 1 : Ghi các phép tính lên bảng. 
- Làm bảng con, củng cố trừ có nhớ 1 lần.
* Bài 2 :
- Ghi các phép tính lên bảng.
- Làm vở nháp.
* Bài 3 : Củng cố giải toán có lời văn về phép trừ.
- Làm vở toán.
*Bài tập làm thêm(nếu còn thời gian)
Bài 1,2(cột 4,5)GV cho HS giải bảng con
HS kh¸ giái: Bao g¹o thø nhÊt nÆng 72 kg, bao g¹o thø nhÊt nÆng h¬n bao g¹o thø hai18 kg. Hái bao g¹o thø hai nÆng bao nhiªu kg?
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai nhanh hơn. 
“ Có một sợi dây dài 243 cm, ngưòi ta cắt đi 27cm.Hỏi còn lại bao nhiêu cm 
- GV nhận xét.
2. Củng cố dặn dò(3)
- Nêu phép tính:
 237 682 555 555
- 160 - 256 - 440 - 44
 117 0 426 0 115 0 511 0
* Nhận xét tiết học, hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
- 4 em điền đúng, sai.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------.
ĐẠO ĐỨC
KÍNH YÊU BÁC HỒ ( Tiết 2 )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- HS thấy được: Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
2. Kĩ năng:
- HS ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
3. Thái độ:
- HS có tình cảm kính yêu Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv + HS: Chuẩn bị tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, bài thơ, ca dao, bài hát về Bác Hồ, các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Khởi động(5)
- Hát tập thể bài: Hoa thơm dâng Bác.
2. Dạy bài mới(25)
 HĐ1: HS tự liên hệ: 
 * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy TN – NĐ của bản thân và có phương hướng phấn đấu rèn luyện theo 5 điều Bác dạy.
* Cách tiến hành:
- Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác dạy? Thực hiện ntn?
- Còn điều nào em chưa thực hiện tốt? Vì sao?
- Em định sẽ làm gì trong thời gian tới?
+ Khen những HS thực hiện tốt 5 điều Bác dạy TN – NĐ nhắc nhở cả lớp học tập các bạn.
- Thảo luận theo cặp với những câu hỏi của Gv.
- 3 – 5 HS tự liên hệ trước lớp.
 HĐ2: Trình bày, gt những tư liệu về Bác:
* Mục tiêu: Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác với TN và thêm kính yêu Bác Hồ.
* Cách tiến hành:
- Quan sát, hướng dẫn, theo dõi HS trình bày.
- Gv nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu thêm 1 số tư liệu khác về Bác Hồ với thiếu nhi: Tập ảnh đã chuẩn bị T1.
HĐ3: Trò chơi phóng viên:
* Mục tiêu: Củng cố lại bài học.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi bằng cách đưa giúp các câu hỏi phỏng vấn.
- Trình bày kết quả sưu tầm được theo cá nhân, nhóm có thể: hát, kể chuyện, đọc thơ, gt tranh ảnh,
- Cả lớp thảo luận, nx kết quả sưu tầm của các bạn.
- 1 số HS trong lớp thay nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ và Bác Hồ với thiếu nhi.
3. Củng cố dặn dò(5) 
- Kết luận: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta Bác đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho Tổ quốc. Bác rất yêu quí và quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Các cháu thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ và thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
- Lớp đọc đồng thanh câu thơ: “ Tháp mười  có tên Bác Hồ”.
.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
Thø ba, ngµy 4 th¸ng 9 n¨m 2012
ThÓ dôc : 
 §i ®Òu - Trß ch¬i: KÕt b¹n
I. Môc tiªu:
- ¤n tËp ®i ®Òu theo 1- 4 hµng däc.
- Thùc hiÖn ®éngt¸c ë møc c¬ b¶n ®óng vµ theo nhÞp h« cña gi¸o viªn.
-BiÕt ch¬i trß ch¬i "kÕt b¹n" mét c¸ch chñ ®éng.
II. §Þa ®iÓm ph­¬ng tiÖn:
- S©n tr­êng s¹ch sÏ ,®¶m b¶o an toµn cho luyÖn tËp.
- ChuÈn bÞ cßi ,kÓ s©n cho häc sinh ch¬i trß ch¬i "kÕt b¹n"
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
1.PhÇn më ®Çu(7)
- Gi¸o viªn phæ biÕn néi dung ,yªu cÇu giê häc.
- GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm to theo nhÞp .
- Ch¹y nhÑ nhµng theo hµng däc.
* Ch¬i trß ch¬i "lµm theo hiÖu lÖnh"
2. PhÇn c¬ b¶n(20)
- TËp ®i ®Òu theo 4 hµng däc.
- Ch¬i trß ch¬i"kÕt b¹n"
3.PhÇn kÕt thóc(8)
- §i chËm xung quanh vßng trßn vç tay vµ h¸t.
- NhËn xÐt giê häc .
- VÒ nhµ «n ®éng t¸c ®i ®Òu.
--------------------------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- ... 
- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc SGK.
b. Luyện đọc(20)
HĐ1: Gv đọc toàn bài: Phân biệt lời các nhân vật. 
HĐ2: Gv HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
b1: Đọc câu:- Gv sửa lỗi phát âm cho HS.
b2: Đọc từng đoạn trước lớp:
- Đọc nối tiếp từng( 2 lượt ).
- Đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 lượt ).
Lưu ý HS: Đọc đúng những câu mệnh lệnh, câu hỏi.
- Tìm hiểu nghĩa của từ mới SGK.
Đặt câu: thủ lĩnh, quả quyết.
b3: Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HD HS đọc đúng.
- Cặp 2 em đọc đoạn nối tiếp.
- 4 tổ đọc nối tiếp 4 đoạn.
- 1 em đọc lại toàn truyện.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài(10)
- Nêu lần lượt 5 câu hỏi SGK – 39.
Hỏi thêm: Các em có khi nào dám dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện không?
- Đọc thầm, đọc thành tiếng các đoạn, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- 3 em trả lời.
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
d. Luyện đọc lại(10)
- Gv đọc mẫu đoạn 4: HD HS cách đọc.
- HD HS đọc phân vai.
- 3 HS thi đọc đoạn 4.
- Đọc phân vai: 4 em.
đ. Hướng dẫn kể chuyện(20)
- Yêu cầu HS dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn SGK – 40 tập kể lại truyện.
- Nhận xét, động viên HS.
- Nhận xét, cho điểm. 
- Theo dõi, quan sát 4 tranh SGK.
- Tập kể theo từng đoạn ( 2 lần ) – HS nhận xét.
- 2 HS kể lại toàn truyện. 
3. Củng cố dặn dò(5)
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì?
- Gv chốt lại: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi, dám sửa những khuyết điểm của mình là người dũng cảm.
- Nhận xét tiết học, nhắc HS tập kể lại truyện nhiều lần.
- 3 em trả lời.
.
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ 
 ( Có nhớ )
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: HS biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( cã nhớ ). Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết.
2. Kĩ năng: Thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ(5)
- Làm bảng lớp: 2 em
- Nhận xét, cho điểm.
33 x 3 14 x 2
42 x 2 33 x 2
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1) Giới thiệu trực tiếp.
b. Giới thiệu nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(10)
- Nêu phép nhân: 26 x 3 = ?
Lưu ý: 3 viết thẳng cột với 6, dấu nhân ở giữa hai dòng có 26 và 3. Nhân từ trái sang phải. Chú ý nhân có nhớ.
- Nêu tiếp: 54 x 6 =?
c. Luyện tập(18)
- 1 em đặt tính theo cột dọc.
- 3 em nhắc lại cách nhân.
- Tương tự như trên.
* Bài 1 : Tính
- Chọn 4 phép tính yêu cầu HS đặt tính và tính ÒCủng cố trường hợp nhân 2 số có nhớ
- Làm nhân bảng con + bảng lớp. Nêu lại cách nhân.
* Bài 2 :
ÒCủng cố ý nghĩa phép nhân:
 ( 35 x 2 = 70 )
- HS làm vở nháp + bảng lớp.
* Bài 3 : Tìm x:
* Bµi tËp dµnh cho HS K- G: T×m mét sè cã hai ch÷ sè, biÕt r»ng nÕu ®em sè ®ã nh©n víi 9 th× ®­îc tÝch lµ mét sè cã 3 ch÷ sè, cßn nÕu ®em sè ®ã nh©n víi 8 th× ®­îc tÝch lµ sè cã hai ch÷ sè?
- Xác định x trong tính, nêu cách làm, lớp làm nháp + bảng lớp.
3. Củng cố dặn dò(2)
- Nêu phép nhân: 36 x 2; 45 x 6
* Nhận xét dặn dò, nhận xét tiết học HD HS ôn lại bảng nhân 6.
- 2 em làm miệng.
..
ĐẠO ĐỨC
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:- HS hiểu: Thế nào là tự làm lấy việc của mình. Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được ( lấy ) quyết định và thực hiện công việc của mình.
2. Kĩ năng:
- HS tự làm lấy được công việc của mình trong học tập, lao ®éng, sinh hoạt ở trường, ở nhà.
3. Thái độ:- HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Vở bài tập Đạo Đức 3. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
1. Khởi động(5)
- Thế nào là giữ lời hứa? Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như ntn?
- Gv nhận xét đánh giá.
- 2 em trả lời.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(2)
HỌC SINH
b. HĐ1(10) Xử lí tình huống:
 * Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình.
* Cách tiến hành:
- Nêu câu hỏi: Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- KL: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mọi người cần tự làm lấy việc của mình.
HĐ2(7)Thảo luận nhóm:
* Mục tiêu: HS hiểu ntn là tự làm lấy việc của mình.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài tập vở BT ( 9 ).
- KL: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
HĐ3(8) Xử lí tình huống:
* Mục tiêu: HS có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình.
* Cách tiến hành:
- Gv nhận xét và kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn tự làm lấy việc của mình.
3. Củng cố dặn dò(2) 
- Em hiểu: Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
- Gv nhận xét tiết học, HD HS tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà,...
- 1 HS đọc BT1- Vở BT ( 9 ).
- 3 – 4 HS nêu cách giải quyết ÒHS lớp nhận xét.
- Nhóm 2 HS làm BT vở BT.
- 2 nhóm đại diện trình bày trước lớp ÒHS nhận xét tranh luận, bổ sung. 
- 1em đọc yêu cầu BT3 ( 10 ).
- HS suy nghĩ cách giải quyết; 1 số em nêu cách xử lí.
- 2 em trả lời.
.
Thø ba, ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ ). Ôn tập về thời gian.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết quý thời gian, học tập chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Mô hình đồng hồ.
- HS: bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
1. Kiểm tra bài cũ(5)
- Nêu phép nhân: 82 x 5; 94 x 3.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu ND tiết học.
b. Luyện tập(25)
* Bài 1,2 : 
ÒCủng cố cho HS nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số không nhớ.
* Bài 3 :
- Hỏi HS: Mỗi ngày có bào nhiêu giờ?
* Bài 4 : 
* Bài 5 : 
- Tổ chức HS chơi trò chơi: Nêu nhanh.
3. Củng cố dặn dò(5)
- Nêu phép nhân: 83 x 3; 36 x 4
- Nêu: 9 giờ 30 phút.
 7 giờ 50 phút.
* Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
HỌC SINH
- 2 em làm bảng lớp.
- Làm bảng con, bảng lớp.
- 1 HS nêu cách nhân.
- HS giải vở nắm vững ý nghĩa phép nhân: 24 x 6 = 134.
- HS dùng mô hình đồng hồ để quay theo nd bài tập.
- HS nói miệng 2 phép nhân có kết quả bằng nhau.
- 2 em nêu cách thực hiện phép tính.
- 2 em đọc theo 2 cách.
.
	CHÍNH TẢ ( Nghe viết)
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Nghe viết đoạn: Viên tướng khoát tayđến hết trong bài: Người lính dũng cảm. Học thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng.
2. Kĩ năng: 
- Viết đúng: Quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay.
- Viết đúng và nhớ những tiếng có l/n. Điền đúng 9 chữ và tên chữ.
3. Thái độ:Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch - viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT3(41).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Khôûi ñoäng: Haùt.
Baøi cuõ: OÂng ngoaïi.
- GV môøi 3 Hs leân vieát baûng :loay hoay, gioù xoaùy, nhaãn naïi, hiu hiu .
- Gv môøi 2 Hs ñoïc thuoäc 19 teân chöõ ñaõ hoïc ôû tuaàn 1, 3.
- Gv nhaän xeùt baøi cuõ
Giôùi thieäu vaø neâu vaán ñeà.
	Giôùi thieäu baøi + ghi töïa. 
Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng:
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn Hs nghe - vieát.
- Muïc tieâu: Giuùp Hs nghe - vieát ñuùng baøi chính taû vaøo vôû.
Gv höôùng daãn Hs chuaån bò.
- Gv ñoïc moät laàn ñoaïn vaên vieát chính taû.
 - Gv yeâu caàu 1 –2 HS ñoïc laïi ñoaïn vieát.
- Gv höôùng daãn Hs nhaän xeùt. Gv hoûi:
 + Ñoaïn vaên coù maáy caâu?
 + Nhöõng chöõ naøo trong ñoaïn vaên ñöôïc vieát hoa?
 + Lôøi caùc nhaân vaät ñöôïc ñaùnh daáu baèng nhöõng daáu gì?
 - Gv höôùng daãn Hs vieát ra nhaùp nhöõng chöõ deã vieát sai: quaû quyeát, vöôøn tröôøng, vieân töôùng, söõng laïi, khoaùt tay.
Hs cheùp baøi vaøo vôû.
- Gv ñoïc thong thaû töøng cuïm töø.
- Gv theo doõi, uoán naén.
Gv chaám chöõa baøi.
- Gv yeâu caàu Hs töï chöõ loãi baèng buùt chì.
- Gv chaám vaøi baøi (töø 5 – 7 baøi).
- Gv nhaän xeùt baøi vieát cuûa Hs.
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn Hs laøm baøi taäp.
- Muïc tieâu: Giuùp Hs ñieàn ñuùng chöõ n/l, en/eng vaøo caùc caâu trong baøi taäp.
+ Baøi taäp 2: 
- Gv cho Hs neâu yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
- GV chia lôùp thaønh 2 nhoùm, thaûo luaän.
- Sau ñoù ñaïi dieän caùc nhoùm leân thi laøm baøi treân baûng.
- Gv nhaän xeùt, choát laïi:
 Caâu a):
 Hoa löïa nôû ñaày moät vöôøn ñoû naéng.
 Luõ böôùm vaøng lô ñaõng löôùt bay qua. 
Caâu b): 
- Thaùp möôøi ñeïp nhaát boâng sen.
Vieät Nam ñeïp nhaát coù teân Baùc Hoà.
- Böôùc tôùi ñeøo ngang boùng xeá taø.
Coû caây chen ñaù, laù chen hoa.
+ Baøi taäp 3 :
- Gv môøi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
- Gv môøi 9 Hs tieáp noái nhau ñieàn ñuû 9 chöõ vaø teân chöõ.
- Gv nhaän xeùt, söûa chöõa.
- Gv choát lôøi giaûi ñuùng.
PP: Phaân tích, thöïc haønh.
Hs laéng nghe.
1- 2 Hs ñoïc ñoaïn vieát.
Coù 6 caâu.
Caùc chöõ ñaàu caâu vaø teân rieâng.
Lôøi caùc nhaân vaät vieát sau daáu hai chaám, xuoáng doøng, gaïch ñaàu doøng.
Hs vieát ra nhaùp.
Hoïc sinh neâu tö theá ngoài.
Hoïc sinh vieát vaøo vôû.
Hoïc sinh soaùt laïi baøi.
Hs töï chöõ loãi.
PP: Kieåm tra, ñaùnh giaù, troø chôi.
 Moät Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
Hs thaûo luaän.
Ñaïi dieän hai nhoùm leân thi laøm baøi treân baûng.
Caû lôùp laøm baøi vaøo nhaùp.
Hs nhaän xeùt.
Caû lôùp laøm vaøo vaøo VBT.
Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
Hs leân baûng ñieàn.
Caû lôùp söûa baøi vaøo VBT.
Toång keát – daën doø.
Veà xem vaø taäp vieát laïi töø khoù.
Nhaän xeùt tieát hoïc
 ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 24.doc