Giáo án lớp 3 Tuần 23 - GV: Nguyễn Thị Thu Hà

Giáo án lớp 3 Tuần 23 - GV: Nguyễn Thị Thu Hà

I .Mục tiu :

-HS biết cách đan nong đôi

-Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật. Dồn được nan nhưng có thể chưa được thật khít .

-Dán được nẹp xung quanh tấm đan .

-Yêu thích sản phẩm đan nan.

II . Chuẩn bị

-Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa, có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 23 - GV: Nguyễn Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013.
Tiết 1: Thủ cơng.
 Đan nong đơi (Tiết 1)
I .Mục tiêu :
-HS biết cách đan nong đôi
-Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật. Dồn được nan nhưng có thể chưa được thật khít .
-Dán được nẹp xung quanh tấm đan .
-Yêu thích sản phẩm đan nan. 
II . Chuẩn bị 
-Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa, có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
-Tranh quy trình đan nong đôi. 
-Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. 
-Bìa màu thủ công , bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ: ( 4’ ) Đan nong mốt
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Tuyên dương những bạn đan đẹp.
Bài mới:
Giới thiệu bài : Đan nong đôi 
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
Mục tiêu : giúp học sinh biết cách đan nong đôi 
Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại
 Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu tấm đan nong đôi và giới thiệu: đây là mẫu đan nong đôi, những nan có màu sẫm là nan dọc, những nan có màu sáng là nan ngang.
Giáo viên gắn tiếp mẫu đan nong mốt bên cạnh mẫu đan nong đôi, cho học sinh quan sát và hỏi:
+ Nhận xét 2 tấm đan này có gì giống và khác nhau?
Giống: kích thước 2 tấm giống nhau, xung quanh tấm nan có nẹp, các nan bằng nhau, 2 hàng nan ngang liền nhau thì lệch nhau một nan
Khác: ở cách đan: đan nong đôi nhấc 2 nan, đè 2 nan; đan nong mốt nhấc 1 nan, đè 1 nan
Gọi học sinh nhắc lại 
Giáo viên liên hệ thực tế: khi cần những tấm nan to, chắc chắn và khít thì người ta sẽ áp dụng đan nong đôi. Đan nong đôi được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan những tấm phên, liếp, đan nong, nia. Trong bài học ngày hôm nay, để làm quen với việc đan nan, chúng ta sẽ học cách đan nong đôi bằng giấy bìa với cách đan đơn giản nhất.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (14’ )
Mục tiêu : giúp học sinh đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật
Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại
Giáo viên treo tranh quy trình đan nong đôi lên bảng.
+ Để có được 1 tấm đan nong đôi, phải thực hiện mấy bước? 
Giáo viên treo tranh quy trình đan nong mốt lên bảng.
+ Quy trình đan nong mốt và quy trình đan nong đôi có những bước nào giống nhau ?
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan .
Giáo viên hướng dẫn: đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô.
Cắt các nan dọc: cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 ta được các nan dọc.
Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô. Cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh.
Bước 2 : Đan nong đôi.
Cách đan nong đôi là nhấc 2 nan, đè hai nan và lệch nhau một nan dọc ( cùng chiều ) giữa hai hàng nan ngang liền kề
Giáo viên gắn sơ đồ đan nong đôi và nói: đây là sơ đồ hướng dẫn các đan các nan, phần để trắng chỉ vị trí các nan, phần đánh dấu hoa thị là phần đè nan.
Đan nong đôi bằng bìa được thực hiện theo trình tự sau:
+ Đan nan ngang thứ nhất: đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó, nhấc nan dọc 2, 3, 6, 7 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc. 
+ Đan nan ngang thứ hai: nhấc nan dọc 3, 4, 7, 8 lên và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai khít với nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ ba: ngược với đan nan ngang thứ nhất nghĩa là nhấc nan dọc 1, 4, 5, 8, 9 lên và luồn nan ngang thứ ba vào. Dồn nan ngang thứ ba khít với nan ngang thứ hai.
+ Đan nan ngang thứ tư: ngược với đan nan ngang thứ hai nghĩa là nhấc nan dọc 1, 2, 5, 6, 9 lên và luồn nan ngang thứ tư vào. Dồn nan ngang thứ tư khít với nan ngang thứ ba
+ Đan nan ngang thứ năm: giống như đan nan ngang thứ nhất
+ Đan nan ngang thứ sáu: giống như đan nan ngang thứ hai 
+ Đan nan ngang thứ bảy: giống như đan nan ngang thứ ba 
Giáo viên lưu ý học sinh: đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
Giáo viên hướng dẫn: bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột. Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp.
Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại cách đan nong đôi và nhận xét
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong đôi theo nhóm. 
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh đan chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
3-Nhận xét, dặn dò: 
-Chuẩn bị : Đan nong đôi ( tiết 2 )
-Nhận xét tiết học
3 bước 
Giống bước 1, 3
Học sinh quan sát
Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn.
9 ô
1 ô
Nan ngang
9 ô
1 ô
Nan dán nẹp xung quanh
Nan dọc
Nan ngang
Hàng nan 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
7
Õ
Õ
Õ
Õ
6
Õ
Õ
Õ
Õ
Õ
5
Õ
Õ
Õ
Õ
Õ
4
Õ
Õ
Õ
Õ
3
Õ
Õ
Õ
Õ
2
Õ
Õ
Õ
Õ
Õ
1
Õ
Õ
Õ
Õ
Õ
liền
Nan dọc
Nan ngang
1
2
3
4
5
6
7
8
9
7
6
5
4
3
2
1
===========================
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội.
Rễ cây.
A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
 - Nhận dạng và nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm , rễ phụ và rễ củ.
 - Kể tên một số cây cĩ rể cọc , rể chùm, rể củ hoặc rể phụ
 - Phân loại một số rễ cây sưu tầm được.
 - GDHS chăm sĩc cây, hiểu được ích lợi của một số rể cây.
B/ Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK trang 82, 83.
 - Sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp.
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2HS:
+ Nêu chức năng của thân cây đối với cây.
+ Nêu ích lợi của thân cây.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK . 
 Bước 1 :. Thảo luận theo cặp :
- Yêu cầu từng cặp quan sát các hình 1, 2, ... 7 trang 82, 83 và mơ tả về đặc điểm của rễ cọc rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời một số em đại diện một số cặp lên trình bày về đặc điểm của rễ cọc , rễ chùm và rễ phụ , rễ củ.
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
* Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật .
* Bước 1: - Chia lớp thành hai nhĩm. 
- Phát cho mỗi nhĩm một tờ bìa và băng dính .
- Yêu cầu hai nhĩm dùng băng keo gắn các loại rễ đã sưu tập được lên tờ bìa rồi viết lời ghi chú bên dưới các loại rễ.
Bước 2: - Mời đại diện từng nhĩm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của nhĩm mình trước lớp. 
- Nhận xét, khen ngợi nhĩm sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp, nhanh và giới thiệu đúng. 
c) Củng cố - Dặn dị:
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 2 em trả lời nội dung câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Từng cặp ngồi quay mặt với nhau quan sát tranh 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 trong sách giáo khoa trang 82 và 83 chỉ tranh và nĩi cho nhau nghe về tên và đặc điểm của từng loại rễ cây cĩ trong các hình. 
- Một số em đại diện các cặp lần lượt lên mơ tả về đặc điểm và gọi tên từng loại rễ cây.
- Lớp lắng nghe và nhận xét bổ sung. 
- Các nhĩm thảo luận rồi dán các loại rễ cây mà nhĩm sưu tầm được vào tờ bìa và ghi tên chú thích về đặc điểm của từng loại rễ vào phía dưới các rễ vừa gắn. 
- Đại diện các nhĩm lần lượt lên chỉ và giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ cho lớp nghe.
- Lớp theo dõi bình chọn nhĩm thắng cuộc.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
Tiết 3: Luyện phát âm.
Phân biệt d – r ; l – n.
I- Mục tiêu: Giúp HS :
-Làm bài tập chính tả phân biệt r/d; l/n.
-Tìm trong và ngồi bài “Tưới rau.” tiếng cĩ phụ âm đầu là r/d; l/n.
-Đọc hiểu bài: “Tưới rau” để chọn câu trả lời đúng.
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
A- GTB: Gv nêu mục tiêu bài học.
B- Bài mới:
1- Làm bài tập chính tả:
Bài 2: Gọi HS đọc bài.
-Bài yêu cầu gì?
-Gọi Hs đọc từ.
-Yêu cầu HS gạch chân từ sai
 -Yêu cầu HS làm bài.
+ Hai năm rõ mười.
+Nứt đố đổ vách.
+ Liệu cơm gắp mắm.
+ Năng nhặt chặt bị.
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS đọc lại bài.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
-Bài yêu cầu gì?
-Gọi Hs đọc các từ trong bài.
-Muốn khoanh đúng bài ta cần đọc kĩ bài nhiều lần.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
-Yêu cầu HS sửa lại những từ sai cho đúng.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 4: Gọi HS đọc bài.
-Bài yêu cầu gì?
-Cho HS làm theo cặp.
-Gọi đại diện cặp nêu đáp án.
-Nhận xét chốt đáp án.
2- Đọc bài: “Tưới rau.”
-Yêu cầu HS đọc bài: “Tưới rau”
-Gv nhận xét.
+ Tìm trong bài “Tưới rau.” những tiếng cĩ phụ âm đầu là r/d; l/n.
-Gv ghi lên bảng – Hướng dẫn HS đọc bài.
-Gv nhận xét.
+ Tìm tiếng ngồi bài “Tưới rau.” những tiếng cĩ phụ âm đầu là r/d; l/n.
Gv ghi lên bảng – Hướng dẫn HS đọc bài.
-Gv nhận xét.
3- Trả lời câu hỏi trong bài “Tưới rau”
-Yêu cầu HS đọc thầm lại tồn bài và trả lời rồi chọn đáp áp đúng.
-Gv nhận xét chốt.
Câu 1: a- Buổi sáng: đi học;
 b-Buổi chiều: ra đồng, 
 c- Buổi tối: tưới rau.
Câu 2: c-Khổ thơ thứ hai và thứ ba.
Câu 3: a.
? Bài thơ nĩi về điều gì?
*Gv liên hệ GD Hs.
C- Củng cố - Dặn dị:
-Nhận xét chữa bài.
-Hs lắng nghe.
-HS đọc bài: Gạch dưới những từ viết sai chính tả trong các câu sau, rồi viết lại cho đúng.
 -HS đọc nhiều lần.
-HS làm bài.
+Lên thác xuống ghềnh.
+No bụng đối con mắt.
+Núi cao sơng dài.
+Lá lành đùm lá rách.
-HS đọc bài.
-HS lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài.
-Chốt đáp án đúng.
nơm nớp; long lanh; núc ních; chìm nổi; rượu nếp; 
-HS nêu miệng các từ sai.
-Nhận xét bài.
-HS đọc bài.
-HS làm theo cặp.
-Đại diện nêu k ... ới:
1-GTB: Trong tiết học hôm nay, các em vẫn tiếp tục kiểu bài luyện tập các âm, dấu thanh dễ lẫn (l/n;ut/uc). Qua đoạn văn “Người sáng tác quốc ca Việt Nam”. Ghi tựa.
2- Hướng dẫn nghe viết chính tả 
a.Hướng dẫn chuẩn bị 
-GV đọc 1 lần đoạn văn “Người sáng tác quốc ca Việt Nam”
*Giải nghĩa:
-Quốc hội là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất ; Quốc ca là bài hát chính thức của một nước, dùng khi có nghi lễ trọng thể.
-Giới thiệu ảnh nhạc sĩ Văn Cao- người sáng tác quốc ca Việt Nam.
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+HS tập viết những chữ dễ sai.
-GV đọc lại bài
-GV đọc bài cho HS viết 
- GV đọc mẫu 
b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a: GV yêu cầu HS đọc đề.
-Gọi 2 HS lên bảng điền, lớp thực hiện vào VBT
-GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3a: 
-GV nhắc yêu cầu BT.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Cho HS thi làm trên bảng phụ (Đã chuẩn bị trước).
-GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
3.Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở về đọc lại BT2a ghi nhớ chính tả để không viết sai.
- 3HS nhắc tựa 
-3 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm cả lớp theo dõi SGK, ghi nhớ.
-Lắng nghe.
-HS quan sát ảnh nhạc sĩ Văn Cao.
+có chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu. Tên riêng Văn Cao, Tiến viết hoa 
- HS tự viết ra giấy nháp những chữ dễ viết sai như: Văn Cao,Tiến quân ca. 
-HS nghe
-HS nhắc lại cách trình bày vở
HS viết chính tả
-HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
-Lắng nghe và rút kinh ngiệm.
- 2 HS lên bảng viết - lớp làm VBT
a.Buổi trưa lim dim 
 Nghìn con mắt lá 
 Bóng cũng nằm im 
 Trong vườn êm ả 
 -Cả lớp sửa vào vở. 
-Hs đọc bài.
Câu a: Nồi-lồi
Nhà em có nồi cơm điện./ Mắt con ếch lồi to.
No-lo
Chúng em đã ăn no./ Bà rất đang lo lắng.
==============================
Tiết 3: Hướng dẫn học: Tiếng Việt.
Luyện tập nhân hĩa.
I. Mục tiêu:
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A. Bài cũ:Nêu câu cĩ hình ảnh nhân hĩa?
- GV ghi điểm,nhận xét chung
B.Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: Gọi HS đọc bài, lớp đọc thầm theo.
- GV đọc diễn cảm đoạn thơ .
*HS làm bài.
-Cùng thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhĩm nêu kết quả.
-GV nhận xét và chốt kết quả đúng cho HS
Bài tập 2: Gọi HS đọc bài.
-GV nhắc các em đọc kĩ từng câu rồi diễn đạt lại bằng cách nhân hĩa.
-Thi làm bằng cách thảo luận theo nhóm đôi.
-Từng cặp HS trao đổi, một em hỏi, một em trả lời 
-GV chốt lời giải đúng và ghi điểm cho HS
Bài tập 3:-1 HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nêu kết quả bài làm.
-Nhận xét chữa bài.
 Tay ơm tay níu, thương nhau tre chẳng ở riêng...
Qua cách nhân hĩa ta thấy đoạn thơ trở nên sinh động hơn, gần gũi hơn..
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-HS nêu.
-Nhận xét chữa bài.
- 3HS nhắc lại 
-3HS đọc YC bài tập. Cả lớp theo dõi SGK. 
-Cả lớp đọc thầm bài thơ để tìm những sự vật được nhân hoá.
*HS làm bài. 
a) chở thĩc, cười khúc khích, hị reo. 
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Cùng thảo luận theo nhóm. Sau đó đại diện các nhóm nêu phần làm việc của nhóm mình.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
 -HS làm bài.
-Nêu kết quả
-Cả lớp nhận xét, sửa sai.
- Cả lớp sửa bài vào vở .
Tiết 4: Âm nhạc.
Luyện bài hát: Cùng múa hát dưới trăng.
I. Mơc tiªu:
- Hs h¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ thuéc lêi ca, h¸t ®ång ®Ịu, hoµ giäng.
- TËp biĨu diƠn kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹.
- NhËn biÕt khu«ng nh¹c vµ kho¸ son.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
A. KiĨm tra bµi cị: 
Hát bài Cïng mĩa h¸t d­íi tr¨ng
- NhËn xÐt :
B.Gi¶ng bµi míi: 
1-GTB 
2- ¤n bµi h¸t: Cïng mĩa h¸t d­íi tr¨ng (20’)
- B¾t nhÞp cho hs h¸t «n BH
- L­u ý h¸t ®ĩng nh÷ng tiÕng cã luyÕn trong bµi.
- Chia líp thµnh 3 nhãm h¸t nh­ sau:
+ Nhãm 1: MỈt tr¨ng...................... khu rõng.
+ Nhãm 2: Thá mĐ..................... vui mĩa.
+ Nhãm 3: H­¬u nai................... nh¶y cïng.
+ Nhãm 4: La la..................... d­íi tr¨ng (2 lÇn).
- KiĨm tra 1 sè nhãm (nhËn xÐt - ®¸nh gi¸).
3- Giíi thiƯu khu«ng nh¹c vµ kho¸ son 
- Gv giíi thiƯu khu«ng nh¹c vµ kho¸ son gåm 5 dßng kỴ song song c¸ch ®Ịu nhau. C¸c dßng kỴ vµ c¸c khe gi÷a 2 dßng ®­ỵc tÝnh tõ d­íi lªn trªn (5 dßng - 4 khe).
- Kho¸ son ®­ỵc ®Ỉt ë ®Çu khu«ng nh¹c.
- Gäi mét sè häc sinh nh¾c l¹i.
C .Cđng cè dỈn dß :
Cho hs h¸t l¹i bµi h¸t võa häc
Nhận xét giờ học.
 - Thùc hiƯn yªu cÇu GV
 - Thùc hiƯn theo h­íng dÉn
- Chĩ ý quan s¸t vµ nhËn biÕt.
- Lªn b¶ng thùc hiƯn
- L¾ng nghe 
- L¾ng nghe
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013.
Tiết 1: Hướng dẫn học: Tốn.
Luyện: Chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ một chữ số.
I/Mục tiêu : - Học sinh biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số co số có 1 chữ số.
 - Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải toán.
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1-GTB.
2- Hướng dẫn làm bài.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
-Yêu cầu HS đọc bài.
-Cho HS nêu cách đặt tính và tính.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
9840 6 1344 8 
38 1640 54 168
 24 64
 00 0
 0
Bài 2: Tính nhanh.
-Yêu cầu HS đọc bài.
-Cho HS tự làm bài.
-Gọi HS chữa bài.
-Nhận xét chữa bài.
a) 328 : 4 + 272 : 4 + 200 : 
= ( 328 + 272 + 200) : 4
= 800 : 4 = 200
Bài 3: - Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs phân tích đề
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
-Nhận xét chữa bài.
 1653 kg
 ?gạo nếp ? gạo tẻ
Bài 4: - Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c hs phân tích đề
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
-Nhận xét chữa bài.
Bài 5: Gọi HS đọc bài.
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
3- Củng cố - Dặn dị:
-Nhận xét giờ học.
-HS đọc bài.
-HS nêu cách đặt tính, tính.
-HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài.
2709 9 1028 7
 00 301 32 146
 09 48
 0 6
- HS đọc bài.
- HS tự làm bài.
- HS chữa bài.
-Nhận xét chữa bài.
b) ( 72 – 8 x 9 ) : (20 + 21 + 23 + 24 + 25)
= 0 : ( 20 + 21 + 23 + 24 + 25)
= 0
-HS đọc bài.
-HS phân tích bài.
- 1 hs lên bảng giải.
Giải.
Số thĩc nếp cĩ là:
1653 : 3 =551 (kg)
Số thĩc tẻ cĩ là: 
1653 – 551 =1102( kg)
 Đáp số: 1102 kg.
- HS đọc bài.
-HS phân tích bài.
- 1 hs lên bảng giải.
Giải.
Số kg gạo tẻ ở một thùng là:
1540 : 5 =308 (kg)
Số kg ở một thùng gạo nếp là:
1648 : 8 = 206 (kg)
Một thùng gạo tẻ hơn 1 thùng gạo nếp là:
308 – 206 = 102 (kg)
Đáp số: 102 kg.
-HS đọc bài.
-HS làm bài.
===========================
Tiết 2: Hướng dẫn học: Tiếng Việt.
Luyện: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
I.Mục tiêu: 
- Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK. 
- Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) .
II. Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Giới thiệu bài. 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- Gọi HS đọc bài.
 -GV treo câu hỏi gợi ý:
a. Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì? Kịch, ca nhạc, múa, xiếc,?
b. Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu? Khi nào?
c. Em cùng xem với những ai?
d. Buổi biểu diễn có những tiết mục nào?
e. Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thể về tiết mục đó.
-Yêu cầu HS kể lại cho cả lớp nghe.
-Luyện kể theo nhóm.
GV nhận xét-tuyên dương
-Nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét – chấm điểm.
3-Củng cố- Dặn dò
 - YC HS đọc lại 1 bài văn viết tốt .
-Nhận xét tiết học. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý..
-1HS làm mẫu VD:
Chủ nhật tuần vừa qua, em được xem một buổi biểu diễn xiếc trên ti vi. Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục: Xiếc voi đá bóng khỉ bắt bóng, khỉ đi chợ bằng xe đạp, hổ nhảy qua vòng lửa, người đi trên dây Em thích nhất là tiết mục voi đá bóng cho khỉ bắt. Tiết mục này làm khán giả rất thán phục 
 Trên sân khấu một chú khỉ đứng giữ khung thành, quần áo com – lê, ca vạt rất lịch sự, ba chú voi đứng xếp hàng chờ lệnh. Khi một hồi còi vang lên chú voi sút bóng vào khung thành, chú khỉ nhanh nhẹn bắt gọn quả bóng trong tay trước sự cổ vũ của khán giả.
- Hai bạn kể cho nhau nghe.
- Lớp lắng nghe nhận xét. 
-HS viết bài
- Lớp theo dõi NX –Chọn bạn có bài viết hay.
==================================
Tiết 3: Sinh hoạt lớp.
Sơ kết tuần 23.
I/ Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn.
-HS có thói quen về nề nếp tự quản, thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần để cùng nhau tiến bộ.
-Nắêm được kế hoạch tuần 24 .
II, Ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng häc
1.Nhận xét, ®¸nh gi¸ các hoạt động trong tuần:
 a. ¦u ®iĨm: * Đạo đức:
-Trong tuần , hầu hết các em chăm ngoan, lễâ phép, đoàn kết với nhau trong học tập và sinh hoạt , các em biết vâng lời cô giáo.
-Các em thực hiện tốt an toàn giao thông.
 *Học tập :-Đa số các em chăm học, đi học chuyên cần, có sự chuẩn bị bài, đồ dùng dạy học đầy đủ, biết giữ, bảo quản sách vở cẩn thận. 
-Ý thức học tập tốt, trong lớp phát biểu xây dựng bài sôi nổi, nhiều em viết chữ đẹp,dµnh ®­ỵc nhiỊu ®iĨm tèt . 
 * Các hoạt động khác:
-Các em tham gia tốt phong trào cđa §éi.
-Sinh hoạt nội dung phong phú, xếp hàng ra về trật tự.
 b. Tån t¹i :- Cßn nhiỊu b¹n ch­a tù gi¸c trong häc tËp.
- Tù qu¶n ch­a tèt, nhiỊu b¹n ch­a tù gi¸c trong giê truy bµi. - Cßn nhiỊu b¹n viÕt ch÷ Èu.
2.Tuyên dương và phê bình:
 - Khen ngỵi mét sè HS cã cè g¾ng trong häc tËp .
- Phª b×nh, nh¾c nhë HS cßn ch­a thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ cđa HS.
-HS lắng nghe.
- HS nêu ý kiến của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 chieu theo vo cung Hoc Toan T Viet.doc