Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - GV: Lê Thị Hồng Linh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - GV: Lê Thị Hồng Linh

A- Tập đọc.

+ KT: HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch.

+ KN: - Rèn kỹ năng đọc đúng 1 số từ ngữ: Truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo,.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ giải nghĩa ở cuối bài

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh,đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có bản lĩnh.

B- Kể chuyện:

+ KT: Xếp lại các tranh theo thứ tự câu chuyện và kể lại.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - GV: Lê Thị Hồng Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án
lê thị hồng linh : lớp 3a6: Tuần 24
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Chào cờ
---------------------------------------------------------------
Tập đọc - kể chuyện. 
Đối đáp với vua
I- Mục đích, yêu cầu.
A- Tập đọc.
+ KT: HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch.
+ KN: - Rèn kỹ năng đọc đúng 1 số từ ngữ: Truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo,....
- Hiểu nghĩa các từ ngữ giải nghĩa ở cuối bài
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh,đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có bản lĩnh.
B- Kể chuyện:
+ KT: Xếp lại các tranh theo thứ tự câu chuyện và kể lại.
+ KN: Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS để kể tiếp được câu chuyện, nhận xét được bạn kể.
+ TĐ: Giáo dục tính mạnh dạn tự tin cho HS.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. đọc toàn bài.
bHD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- kết hợp sửa phát âm sai cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh.
3. HD HS tìm hiểu bài
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
- Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? 
- Vua ra vế đối thế nào ?
- Cao Bá Quát đối lại như thế nào ?
- Lớp theo dõi SGK
- nối nhau đọc từng câu trong bài.
- nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp
- đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.
- Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi mọi người, không cho ai đến gần.
- Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm
ĩ, náo động, cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói....
- Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài, cho cậu có cơ hội chuộc tội.
- Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
- Trời nắng chang chang người trói người 
- Nêu nội dung câu chuyện ?
4. Luyện đọc lại
- đọc lại đoạn 3.
- HD HS đọc đúng đoạn văn
- Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin.
- 1 vài HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS đọc cả bài
Kể chuyện
 1. GV nêu nhiệm vụ
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. HD HS kể chuyện
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong chuyện
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS nghe.
- HS QS 4 tranh
- HS phát biểu thứ tự đúng của từng tranh. 
3 - 1 - 2 - 4
- 4 HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- 1 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay
IV. Củng cố, dặn dò
	- Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau ?
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS kể lại chuyện cho bố( mẹ) nghe, ôn bài.
-------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
+KT:Biết chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.(có chữ số 0 ở thương)
+ KN: Rèn kỹ năng cho HS thực hiện phép chia, giải toán có một, hai phép tính.
+ GD:HS yêu thích môn toán
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1- Bài tập thực hành:
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS làm bảng.
- Gọi HS chữa bài.
- Phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào có dư ?
* Bài tập 2 (120):
- Gọi HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- Nêu cách tìm thừa số.
* Bài tập 3 (120):
- Hướng dẫn tóm tắt.
- Gọi HS giải.
- GV thu chấm, nhận xét.
* Bài tập 3 (120):
- GV: 6000 : 3 = ?
Nhẩm: 6 nghìn : 3 = 2 nghìn
6000 : 3 = 2000
- Gọi HS làm miệng.
- GV cùng HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.
- 2 HS lên bảng, dưới nháp.
- HS nhận xét nêu cách chia.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới nháp.
- 1 số HS nêu cách làm.
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
 bán 2024 
 còn ? kg
- HS giải bảng, dưới làm vở bài tập.
2024 : 4 = 506 (kg)
2024 - 506 = 1518 (kg)
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS lần lượt nêu miệng cả bài.
III- Củng cố dặn dò:
----------------------------------------------------------------
Đạo Đức
Tôn trọng đám tang(tiết 2)
I- Mục tiêu:
+KT:Biết được những việc làm khi gặp đám tang,thông cảm với nỗi đau mất mát người thân của người khác.
 + Giáo dục HS có thái độ tôn trọng đám tang.
 II- Đồ dùng dạy học:
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1- Hoạt động 1: Kể chuyện.
- GV kể chuyện: Đám tang.
- Mẹ Hoàng và mọi người làm gì ? vì sao ? Hoàng nghe mẹ giải thích đã hiểu điều gì ?
+ GV kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm điều gì xúc phạm đến tang lễ.
2- Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- GV treo bảng phụ chép bài tập 2.
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
+ GV kết luận: Các việc b, d là đúng còn a,c,đ,e là sai.
3- Hoạt động 3: Liên hệ.
- Khi gặp đám tang em phải có thái độ như thế nào ?
- GV cùng lớp nhận xét.
+ GV kết luận: Khi gặp đám tang không nên cười đùa, bóp còi xe, luồn lách vượt lên trước mà phải ngả mũ, nón và nhường đường.
- HS nghe.
- HS suy nghĩ, trả lời, nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét.
- HS tự liên hệ và trả lời trước lớp.
- HS nghe và ghi nhớ.
IV- Củng cố dặn dò:
- Vì sao phải tôn trọng đám tang.
------------------------------------------------------------------
Toán (chiều)
Tiết 70 : Luyện tập phép chia 
I. Mục tiêu
	+ KN: Củng cố về thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số, giải toán có lời văn.
+ KN: Rèn tính và giải toán cho HS
+ GD: HS chăm học toán.
II- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ Luyện tập- Thực hành
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS làm trên bảng
chữa bài.
* Bài 2: Tìm y
- y là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm y?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn?
- Ta cần tính gì trước?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
nhận xét.
3/ Củng cố:
- Đánh giá giờ học.
- Dặn dò: Ôn lại bài
- Làm phiếu HT
9845 6 4875 5 2567 4
38 37 16
 24 1640 25 975 07 
 05 0 3
 0
-y là thừa số chưa biết
- Muốn tìm thưùa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Làm nháp a) y x 4 = 1208
 y = 1208 : 4
 y = 302
 b) 8 x y = 5712
 y = 5712 : 8
 y = 714
- Khu đất HCN có chiều dài 1028m, chiều rộng bằng 1/4 chiều dài.Tính chu vi - chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân 2
- Tính chiều rộng 1028 : 4
- Lớp làm vở
Chiều rộng khu đất đó là:
1028 : 4 = 257(m)
Chu vi của khu đất đó là:
( 1028 + 257) x 2 = 2570(m)
 Đáp số : 2570 mét
---------------------------------------------
Tiếng việt (chiều)
Tiết 70: Luyện đọc - kể chuyện
I. Mục tiêu
	+ Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu văn bản kể chuyện: Đối đáp với vua
	+ Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
 +Giáo dục học sinh lòng ham học hỏi.
II. Đồ dùng 
 GV : Bảng phụ chép câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Hướng dẫn luyện
a. HĐ1: Đọc tiếng
- Gọi đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- Nêu câu hỏi trong SGK
- nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 4 HS đọc cả bài
- Chia nhóm thảo luận, trả lời
1. GV nêu nhiệm vụ
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. HD HS kể chuyện
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong chuyện
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS nghe.
- HS QS 4 tranh
- HS phát biểu thứ tự đúng của từng tranh. 
3 - 1 - 2 - 4
- 4 HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- 1 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
	- Dặn HS tiếp tục luyện đọc.
--------------------------------------------------
Thủ công
 	 đan nong đôi (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
+KT: Đan được nong đôi
+KN: Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít
 - Dán được nẹp xung quanh tấm nan.
+GD :Yêu các sản phẩm đan.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* Hoạt động 3: HS thực hành đan nong đôi
- GV yêu cầu
- GV nhận xét và lưu ý một số thao tác khó, dễ nhầm lẫn khi đang nong đôi, sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi đẻ hệ thống lại các bước đan:
+) Bước 1: kẻ , cắt các nan đan
+) Bước 2: Đan nong đôi
+)Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan- GV tổ chức, quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm
- GV tổ chức trưng bày
- GV khen ngợi HS có sản phẩm làm đúng, đẹp, lựa chọn để lưu giữ tại lớp
3,Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS
- Dặn dò HS :giờ sau mang giấy thủ công, thước, bút, kéo, hồ để học bài sau
- HS nhắc lại quy trình đang nong đôi
- HS theo dõi
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét, đánh giá sản phẩm
--------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm 2 chân - Trò chơi: Ném trúng đích
I- Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây , chao dây , quay dây. 
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Biết cách chơi và biết tham gia chơi được.
II- Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dây nhảy .
III- Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1-Mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Yêu cầu khởi động.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2- Phần cơ bản:
a- Ôn nhảy dây:
- GV chia HS thành 4 tổ tập lại.
- GV sửa cho HS.
- GV cho các tổ thi.
- GV cùng HS chọn người nhảy tốt nhất.
b- Chơi trò chơi:
- GV nêu tên trò chơi.
- GV giải thích cách chơi và làm mẫu.
- GV cho HS làm thử tay không.
- Chia thành 4 tổ và tậ ... chữ số La Mã từ 1 đến 12. 
 + Rèn KN đọc, viết chữ số La Mã.
 + GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.
II- Đồ dùng
- GV: Một số que tính .Đồng hồ ghi số bằng chữ số La Mã
- HS : Vở BT
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ Thực hành:
* Bài 1:
- Ghi bảng các số:
I, III, IV, VII, I X, XI, VIII, XII
- Gọi HS đọc
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Đọc các số: 
ba, sáu, bốn, bảy, chín, mười, năm, tám, mười một, hai, mười hai.
- Gọi 1 HS lên bảng viết các số
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3:
+ Lấy 5 que tính?
- Xếp các số La Mã từ 1 đến 12?
-Xếp được mấy số? đó là những số nào?
+ Lấy 3 que tính?
- Xếp các số La Mã từ 1 đến 12? Xếp được mấy số? đó là những số nào?
- Nhận xét, cho điểm.
2/ Củng cố - Dặn dò:
- Thi xem đồng hồ có ghi chữ số La Mã.
- Kim giờ chỉ XII, kim phút chỉ III
- Kim giờ chỉ X, kim phút chỉ XII
- Kim giờ chỉ IX kim phút chỉ XII
- Thực hành đọc , viết số La Mã .
- Quan sát
- Đọc xuôi : một, ba, bốn, bảy, chín, mười một, tám, mười hai.
- Đọc ngược: muời hai, tám, muời một, chín, bảy, bốn, ba, một.
- Viết bằng chữ số La Mã
- viết
- HS thực hiện xếp theo yêu cầu của GV
- Mười hai giờ mười lăm phút.
- Mười giờ đúng.
- Chín giờ đúng.
------------------------------------------
Tiếng Việt (chiều)
 Luyện kĩ năng viết đoạn văn.
I. Mục tiêu
+KT: Củng cố kĩ năng trả lời câu hỏi để kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem.
+KN: Củng cố kĩ năng viết : Dựa vào những điều vừa kể, viết được 1 đoạn văn kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật.
 + Giáo dục: HS yêu nghệ thuật.
II. Đồ dùng 
- GV : Bảng lớp viết gợi ý cho bài kể, tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật.
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài
- nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 48
- Nêu yêu cầu BT.
- nhận xét
* Bài tập 2 / 48
- Nêu yêu cầu BT
- nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu
- theo dõi, giúp đỡ
- chấm 1 số bài.
+ Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem.
Từng HS nêu nội dung lựa chọn
- Dựa vào gợi ý 1 HS làm mẫu
Lớp ghi nội dung định kể vào nháp
- 1 vài HS kể trước lớp
+ Dựa vào những điều vừa kể, hãy viết 1 đoạn văn từ 7 đến 10 câu kể về 1 buổi diễn nghệ thuật mà em được xem.
( Gợi ý : Kể về buổi xem xiếc được tổ chức tại nhà văn hoá lao động thành phố.
Em đi xem cùng bố, mẹ và chị. Có nhiều tiết mục hấp dẫn như:đu quay, lắc vòng, khỉ đi xe đạp, ảo thuật,...Đặc biệt là tiết mục hài rất vui nhộn.Em rất yêu thích bộ môn nghệ thuật này và rất khâm phục tài nghệ của các diễn viên xiếc.)
- viết bài. 1 số HS đọc bài
IV. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học. Dặn HS tiếp tục ôn bài.
---------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn
Nghe – kể: Người bán quạt may mắn
I- Mục đích, yêu cầu:
+ KT: HS nghe kể lại câu chuỵên: Người bán quạt may mắn.
+ KN: - Rèn kỹ năng nói rõ ràng, nghe kể lại câu chuyện đúng nọi dung, tự nhiên, biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể.
+ GD :ở liền luôn gặp những điều lành.
 II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý.- Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
- GV kể lần 1.
- HD trả lời từng câu hỏi: 
- GV treo bảng phụ có câu gợi ý.
- Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điềugì ?
- Khi đó ông Vương Hi Chi làm gì ?
- Ông viết chữ, đề thơ vào quạt để làm gì ?
- Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ?
- Bà lão nghĩ thế nào ?
- Em hiểu thế nào là cành ngộ ?.
- GV kể lần 2.
- Gọi HS kể và nhận xét.
- Cho HS kể theo nhóm đôi và gọi đại diện kể trước lớp.
- Em có nhận xét gì về ông Vương Hi Chi ?.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- Gặp Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế, chiều cả nhà phải nhịn đói.
- Chờ bà ngủ ông viết chữ lên quạt của bà.
- Chữ ông đẹp người ta thích chữ ông.
- Vì họ nhận ra chữ của ông.
- Bà nghĩ có lẽ Tiên ông đã giúp bà.
- Là tình trạng không hay.
- HS nghe.
- 3 HS kể lại.
- HS kể theo nhóm, đại diện kể lại.
- 2 HS trả lời.
IV- Củng cố dặn dò:
------------------------------------------------
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Em yêu trường em và cùng múa hát dưới trăng
(Giáo viên chuyên dạy)
---------------------------------------------------
Toán
Thực hành xem đồng hồ
I- Mục tiêu: 
 +KT:Nhận biết được về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm )
 +KN: Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút .
 +GD: HS chăm học toán.
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
-1. GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
- Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ trong phần bài học.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Quan sát tiếp.
- Vị trí kim ngắn ở đâu ?
- Vị trí kim dài ở đâu ?
- Cho HS tính vạch ghi số từ 12 đến vị trí kim hiện tại của kim dài, được 13 phút.
- Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút.
- Tương tự giới thiệu tiếp.
2- Thực hành:
* Bài tập 1: Hướng dẫn làm phần đầu xác định vị trí kim ngắn, kim dài rồi nêu.
- HD làm miệng phần còn lại.
* Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV cùng HS chữa.
* Bài tập 3:
- Hướng dẫn làm 1 phần.
- Yêu cầu tự làm tiếp; GV cùng HS chữa bài.
- HS nghe.
- HS quan sát mặt đồng hồ.
- 6 giờ 10 phút.
- HS quan sát mặt đồng hồ thứ 2.
- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe cách tính.
- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi, 1 HS nêu số giờ, phút: 2 giờ 9 phút.
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS làm bài rồi trả lời.
- 1HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS theo dõi cách làm.
- HS tự làm bài.
III- Củng cố dặn dò:
-----------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Quả
1- Mục tiêu:
+KT: Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đơì sống con người . 
 +KN:Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả .
 +GD: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II- Đồ dùng dạy học.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* Hoạt động khởi động:
- Kể tên một vài loại hoa mà em biết, nêu ích lợi của loài hoa.
- Bắt nhịp hát bài: Đố quả.
- GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:
- Yêu cầu HS để các loại quả đã chuẩn bị ra mặt bàn.
- Yêu cầu HS giới thiệu cho nhau nghe các loại quả.
- Gọi HS nêu trước lớp.
- So sánh mầu sắc quả chín và chưa chín.
- Nêu được hình dạng và mùi vị các loại quả.
+ GV kết luận: Khác nhau về hình dạng, kích thước, mầu sắc và mùi vị.
* Hoạt động 2:
- Cho HS quan sát hình trang 91,92 SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận cấu tạo quả.
- Gọi HS chỉ trên hình vẽ.
+ GV kết luận: 3 phần: vỏ, thịt, hạt.
* Hoạt động 3:
- Thảo luận để nêu ích lợi quả và chức năng của hạt.
+ GV kết luận: 
- Hạt để trồng cây mới, mọc thành cây khi gặp điều kiện thích hợp.
- Quả để ăn, làm thuốc, ép dầu ăn.
* Hoạt động kết thúc.
- Tổ chức trò chơi: Đố quả
- 2 HS nêu.
- HS hát.
- HS nghe.
- HS xếp quả lên mặt bàn.
- HS làm theo cặp.
- 3 HS nêu trước lớp.
- 2 HS nêu.
- 2 HS trả lời.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- HS thảo luận nhóm (4 HS).
- 2 HS chỉ.
- HS lắng nghe.
- Nhóm đôi làm việc, đại diện nhóm trả lời.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 2 HS lên bảng bịt mắ lại nếm quả và nói tên quả.
IV- Củng cố dặn dò: Giáo viên dặn dò học sinh
-------------------------------------------------------
Toán (Chiều)
Thực hành xem đồng hồ
I- Mục tiêu: - 
 +KT:Nhận biết được về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm )
 +KN: Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút .
 +GD: HS chăm học toán.
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
- Thực hành:
* Bài tập 1(47) vở nâng cao: 
- Hướng dẫn làm phần đầu xác định vị trí kim ngắn, kim dài rồi nêu.
- HD làm miệng phần còn lại.
* Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV cùng HS chữa.
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS làm bài rồi trả lời phần a,b
- 1HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Học sinh vẽ thêm kim giờ ,phút vào đồng hồ chỉ thời gian tương ứng.
- HS tự làm bài.
III- Củng cố dặn dò: thâu tóm bài
-----------------------------------------------
tập đọc (chiều)
	 mặt trời mọc ở đằng...tây!
I- Mục đích yêu cầu:
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng tên nhà thơ Nga Pu - xkin, đọc đúng các từ ngữ ứng tác, thuở nhỏ, ngơ ngác, ngộ nghĩnh, hãnh diện
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc đoạn thơ khác với đoạn văn xuôi
2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ được chú giải ở cuối bài
- Hiểu nội dung và ỹ nghĩa của bài: Ca ngợi tài ứng tác cuả nhà thơ Pu- xkin
3/ Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu
II- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc. ảnh chân dung nhà thơ Pu - skin
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: 
GV giụựi thieọu vaứ ghi ủeà baứi
2. Luyện đọc:
a, GV đọc diễn cảm toàn bài
 GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
ẹoùc caõu:
- GV cho HS đọc Pu - skin
- GV chuự yự sửỷa sai, ruựt tửứ luyeọn ủoùc
- ẹoùc ủoaùn
- GV phân đoạn để HS đọc
*ẹoaùn 1: tửứ ủaàu ủeỏn phớa maởt trụứi laởn
*ẹoaùn 2 : tieỏp ủeỏn nguỷ nửừa ủaõy
*ẹoaùn 3 : coứn laùi
ẹoùc ủoaùn trong nhoựm:
GV cho HS ủoùc ủoaùn trong nhoựm
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
GV chốt lại: baứi thụ cuỷa Pu-skin mụỷ ra moọt chuyeọn laù khieỏn moùi ngửụứi phaỷi baỏt ngụứ, ngụ ngaựctaùo neõn sửù baỏt ngụứ thuự vũ
4/ Luyện đọc lại:
- HD HS đọc đúng đoạn văn
GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc nối tiếp từng câu
-3 HS đọc noỏi tieỏp 3 đoạn trước lớp
HS đọc từng đoạn theo nhóm 3
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn
- HS đọc thầm đoạn 1
- HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi.
3 HS thi nhau đọc 3 đoạn của bài
- 2 em đọc cả bài
IV- Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học
- HS học thuộc lòng 4 dòng thơ trong bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe
---------------------------------------------------------------------------
sinh hoạt tuần 24
I- Mục tiêu: 
	- Học sinh nắm được ưu nhược điểm trong tuần, phương hướng tuần tới
 II- Nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần:
 - Đạo đức: Nhìn chung các em đều ngoan, nhưng còn mấy em hay nói chuyện trong lớp
- Học tâp: Nhìn chung các em đều ngoan chăm chỉ học bài, làm bài. Bên cạnh vẫn còn một số em không làm bài DươngDũng,.
- TDVS: Tham gia nhanh nhẹn; nhiệt tình.Lịch,hà ,Nga
III- Phương hướng tuần 25:- Duy trì số lượng, nâng cao chất lượng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l3(1).doc