§2,3-TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. Mục tiêu:
*Tập đọc
- Đọc đúng các từ ngữ : Ngự giá, truyền lệnh, vùng .
Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4.
- Hiểu nghĩa các từ mới:
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quán thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ .
Kể chuyện
Rèn kĩ năng nghe : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, hs biết kể lại câu chuyện Đối đáp với vua
Tuaàn :24 (thöïc hieän ngaøy 25/02/2013 01/03/2013) Thöù hai ngaøy 25 thaùng 01 naêm 2013 §2,3-TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. Mục tiêu: *Tập đọc - Đọc đúng các từ ngữ : Ngự giá, truyền lệnh, vùng . Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4. - Hiểu nghĩa các từ mới: - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quán thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ . Kể chuyện Rèn kĩ năng nghe : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, hs biết kể lại câu chuyện Đối đáp với vua * Các KNS cơ bản: Tự nhận thức bản thân, tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin,ra quyết định II . Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ III - Các họat động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Gọi hs đọc bài Chương trình xiếc đặc biệt và trả lời câu hỏi. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới.30 phút 1. Giới thiệu bài: Ca ngợi Cao Bá Quán thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ 2. Luyện đọc. a) Đọc diễn cảm toàn bài : b) HD HSluyện đọc- giải nghĩa từ. + Đọc từng câu. - Theo dõi sửa sai cho HS . + Đọc từng đoạn trước lớp. - Theo dõi, hướng dẫn các em đọc. + Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: - Yêu cầu HS đặt câu với mỗi từ : - Nhận xét câu HS đặt. + Đọc từng đoạn trong nhóm. - Theo dõi các nhóm đọc. - Đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài * Đọan 1 : - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? + Đoạn 2 : - C âu 2 - C âu 3 +Đoạn3+4 : - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? - Vua ra vế đồi thế nào? - Cao Bá Quát đối lại thế nào 4. Luyện đọc lại. - GV đọc lại đoạn 3. Sau đó HD HS đọc đúng đoạn văn. - Theo dõi HD HS đọc đúng. Kể chuyện : 25 phút 1) Nêu nhiệm vụ : - Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện Đối đáp với Vua rồi kể lại toàn bộ câu chuyện. 2) HD HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. + Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong chuyện. + 4 HS nối tếp nhau kể lại câu truyện. + Kể lại toàn bộ câu chuyện. + Cả lớp và GV nhận xét C. Củng cố dặn dò: 5 phút - Gọi HS nhắc lại nội dung câu chuyện. - Về kể lại cho gia đình cùng nghe. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Hs theo dõi - Nghe. - Đọc nối tiếp câu. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc chú giải trong SGK. - HS đặt câu. - Nhóm 4 đọc thầm. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Một HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Ngắm cảnh ở hồ tây. - 1 HS đọc . - Muốn nhìn rõ mặt vua. - Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ... - 1 HS đọc - Vì thấy cậu tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu. - Nước trong leo lẻo cá đớp cá. - Trời nắng chang chang người trói người. - Nghe, đọc lại. - Một vài HS thi đọc đoạn văn, 1 HS đọc cả bài. - 3 học sinh đọc nối tiếp (2 lượt ). - Quan sát, nhận xét. - 4 HS kể 4 đoạn. 1 HS kể lại Hs nêu §4-TOÁN LUYỆN TẬP I:Mục tiêu: Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số O và giải bài toán có1,2 phép tính. - Các KNS cơ bản: Tự tin, kiên trì, cẩn thận, sáng tạo trong làm toán II:Chuẩn bị: Bảng phụ. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáoviên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 5 phút -Gọi HS lên làm bài tập của tiết trước. 2. Bài mới. 25 phút -Giới thiệu và ghi tên bài. Luyện tập Luyện tập. Bài 1:Đặt tính rồi tính. Hướng dẫn 1phép tính sau đó cho HS làm vào bảng con. -Lưu ý:Từ lần chia thứ 2, nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải viết O ở thương rồi mới thực hiện tiếp. Bài 2.Tìm x. Nhận xét, cho điểm HS. Bài 3. Bài 4.Tính nhẩm theo mẫu. -Tổ chức cho HS làm bằng miệng theo cặp. -Thu vở chấm, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò. 5 phút -Nhận xét tiết học. -2,3 HS lên thực hiện theo yêu Hs nêu -Theo dõi GV hướng dẫn. Sau đó làm bài vào bảng con, 2 HS lên bảng lớp làm, mỗi 1 phép HS nêu cách thực hiện phép chia. - 1-2 HS nhắc lại cách tìm một thừa số trong một tích. HS làm vào bảng con. - 2,3 HS đọc yêu cầu của bài trong SGK, cả lớp theo dõi.Sau đó cả lớp tự làm bài. -1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. -Thực hiện theo yêu cầu của GV.Sau đó 2,3 HS nói trước lớp. -Về nhà làm lại bài tập. Chuẩn bị bài sau. BUỔI CHIỀU: §2-TỰ NHIÊN – XÃ HỘI HOA I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. - Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa. - Phân loại các bông hoa sưu tầm được. - Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 9o, 91. - GV và HS sưu tầm các bông hoa mang đến lớp. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Quan sát, so sánh - Kể được tên các bộ phận thường có của một bông hoa. - Bước 1: Làm việc theo nhóm + Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình ở trang 90, 91 (SGK) và những bông hoa được mang đến lớp. Trong nhưng bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm? + Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát. .- Bước 2: Làm việc cả lớp * GV kết luận: - Các loài hoa thường khác nhau vềø hình dạng, màu sắc và mùi hương. - Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa HĐ 2: Biết phân loại các bông hoa : - Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm từng theo tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra. Các bông hoa đó được gắn vào giấy khổ A0. HS cũng có thể vẽ thêm các bông hoa bên cạch những bông hoa thật - Y/C các nhóm trưng bầy HĐ3: Chức năng và ích lợi của hoa. - GV cho HS thảo luận qua nội dung: + Hoa có chức năng gì? + Hoa thường được dùng để làm gì? + Quan sát hình trang 91, những hoa nào được dùng để trang trí, những hoa nào được dùng để ăn? * GV kết luận: - Hoa là cơ quan sinh sản của cây. - Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác. * Củng cố dặn dò:5 phút + Hoa có những chức năng gì? + Các loài hoa thường khác nhau về những đặc điểm gì? - Về nhà sưu tầm các loại quả thật hoặc tranh ảnh chụp các quả. - HS thảo luận 4 nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các bông hoa sưu tầm được của nhóm mình. - Các nhóm trưng bày sản phẩm và tự đánh giá so sánh với sản phẩm của nhóm bạn. - HS thảo luận nhóm đôi,nêu kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu lại §3-CHÍNH TẢ ĐỒNG HỒ BÁO THỨC I) Mục tiêu : 1) Nghe và viết chính xác bài thơ Đồng hồ báo thức . 2) Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có thanh hỏi thanh ngã theo nghĩa đã cho. - GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch. II) Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ , 4 tờ phiếu để làm bài tập 3. III) Các họat động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ) Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Gọi HS lên bảng viết 4 tiếng bắt đầu bằng l/n . - Nhận xét. B) Bài mới:25 phút 1) Giới thiệu bài: Đồng hồ báo thức 2) HD HS viết chính tả. a) HD chuẩn bị : + GV đọc mẫu đoạn viết. + Gọi HS đọc. - Trong bài những chữ nào viết hoa? + Đọc cho HS viết bảng con: b) GV đọc cho HS viết bài + Nhắc nhở HStư thế ngồi viết . + Đọc chc HS viết bài. + Đọc cho HS soát bài. c) Thu bài chấm điểm. GV thu vở chấm - Nhận xét. 3) Hướng dẫn làm bài tập. +Bài tập 2 - Y/C HS đọc bài tập 2. - HD HS làm bài. - Nhận xét bài làm của HS * Chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố dặn dò 5 phút - Về viết lại các lỗi viết sai. - Nhận xét tiết học. 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Nghe. - 2 HS đọc lại đoạn viết. - Các chữ đầu câu - 2 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con. - Viết bài vào vở. - HS soát bài - Sửa lỗi . - 7HS nộp bài. - 1 HS đọc , lớp đọc thầm . Thöù ba ngaøy 26 thaùng 02 naêm 2013 §1- CHÍNH TẢ ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I) Mục tiêu : 1) Nghe và nhớ lại chính xác , trình bày đúng đoạn trong truyện Đối đáp với vua. 2) Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có thanh hỏi thanh ngã theo nghĩa đã cho. - GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch. II) Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ , 4 tờ phiếu để làm bài tập 3. III) Các họat động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ) Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Gọi HS lên bảng viết 4 tiếng bắt đầu bằng l/n . - Nhận xét. B) Bài mới:25 phút 1) Giới thiệu bài: Đối đáp với vua 2) HD HS viết chính tả. a) HD chuẩn bị : + GV đọc mẫu đoạn viết. + Gọi HS đọc. - Trong bài những chữ nào viết hoa? - Hai vế đối trong đoạn viết chính tả viết như thế nào ? + Đọc cho HS viết bảng con: - đuổi nhau, ra lệnh, leo lẻo, trói người b) GV đọc cho HS viết bài + Nhắc nhở HStư thế ngồi viết . + Đọc chc HS viết bài. + Đọc cho HS soát bài. c) Thu bài chấm điểm. GV thu vở chấm - Nhận xét. 3) Hướng dẫn làm bài tập. +Bài tập 2 - Y/C HS đọc bài tập 2. - HD HS làm bài. - Nhận xét bài làm của HS * Chốt lại lời giải đúng. a) Sáo , xiễc . b) Mõ, vẽ. + Bài tập 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - HD HS làm . - Cho học sinh làm phiếu. - Mời đại diện nhóm lên báo cáo kết quả + Nhận xét , tuyên dương . C. Củng cố dặn dò 5 phút - Về viết lại các lỗi viết sai. - Nhận xét tiết học. 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Nghe. - 2 HS đọc lại đoạn viết. - Các chữ đầu câu , đầu đoạn ,tên riêng - Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ô li . - 2 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con. - Viết bài vào vở. - HS soát bài - Sửa lỗi . - 7HS nộp bài. - 1 HS đọc , lớp đọc thầm . - 1 Hslên bảng , lớp làm vở . - 1 HS đọc đề bài - HS làm theo nhóm - Đại diện các nhóm lên dán bài của nhóm mình . §2-TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA R I MỤC TIÊU : Củng cố cách viết chữ hoa R thông qua bài tập ứng dụng. 1) Viết tên riêng Phan Giang bằng mẫu chữ nhỏ. 2) Viết câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu - Các KNS cơ bản: Tự nhận thức, viết đẹp, yêu thích chữ viết tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ hoa R - Các chữ Phan Giang và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ : 5 PHÚT - Kiểm tra bài HS viết ở nhà. - Gọi HS nhắc lại câu ứng dụng của bài trước. - Nhận xét phần KTBC. B) Bài mới : 25 PHÚT 1) Giới thiệu bài : ô chữ hoa R 2) HD HS viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa. - Tìm các chữ hoa có tr ... ) Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x hoặc mang thanh hỏi / thanh ngã. - GDHS Rèn chữ viết đúng đẹp, giữ vở sạch II) Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ,3 tờ phiếu để làm bài tập 2 - HS: VBT III) Các họat động dạy họcchủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Gọi HS lên bảng viết 4 tiếng bắt đầu bằng s/x - Nhận xét. B) Bài mới:25 phút 1 ) Giới thiệu bài :Tiếng đàn 2) HD HS viết chính tả. a) HD chuẩn bị + Đọc mẫu đoạn viết. + Gọi HS đọc. - Gọi HS nói lại nội dung đoạn văn. + Đọc cho HS viết bảng con: êm ái, lũ trẻ, Hồ Tây, dân chài, lướt . b) GV đọc cho HS viết bài + Đọc cho HS viết bài. + Đọc cho HS soát bài. c) Thu bài chấm điểm. GVthu vở chấm- Nhận xét bài viết của HS 3) HD HS làm bài tập. - Y/C đọc bài tập 2b. - HD HS làm bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. * Chốt lại lời giải đúng. + Mang thanh hỏi : Đủng đỉnh, thủng thẳng, rủng rỉnh, lủng củng, ... + Mang thanh ngã : rỗi rãi, võ vẽ, vĩnh viễn, dễ dãi, C. Củng cố dặn dò: 5 phút - Về viết lại các lỗi viết sai. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. Hs theo dõi . - Nghe. - 2 HS đọc lại đoạn viết. -Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng nhạc. - 1 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con. - Viết bài vào vở. -HS soát bài. - Sửa lỗi . - 10 HS nộp bài. - 1 HS đọc , lớp đọc thầm . - 1 HS lên bảng , lớp làm vở . - Nghe , sửa bài ( nếu có ) . BUỔI CHIỀU: §1-Luyện từ và câu TỪNGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: 1.Củng cố hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật(người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật) 2. Ôn luyện vềdấu phẩy(ngăn cách các bộ phận đồng chức) * Các KNS cơ bản: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, tìm kiếm thông tin và giải quyết vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập để HS làm bài tập 1 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ:5 phut HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Đề bài yêu cầu gì ? GV phát phiếu học tập cho HS -GV theo dõi, nhận xét , tuyên dương, khen ngợi những HS đọc bài tốt. - 1 HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm -Tìm và ghi lại những từ ngữ chỉ nghệ thuật. - HS nhận phiếu học tập và điền vào phiếu theo yêu cầu. Một số em trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài -Đề bài yêu cầu gì? -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV theo dõi, tuyên dương những HS làm bài đúng. - Đoạn văn cho em biết điều gì? CỦNG CỐ –DẶN DÒ 5 phút - Các em vừa học những nội dung gì ? -GV nhận xét tiết học :nhắc HS về nhà ôn lại các từ chỉ nghệ thuật trong bài tập 1. - Những người hoạt động nghệ thuật đã cống hiến hết mình cho công chúng. Chúng ta phải cảm ơn họ vì họ góp phần làm cho cuộc sống của con người mỗi ngày một tốt đẹp hơn. §2-TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU:Giúp HS : - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là thời điểm ). - Biết xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút ) - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo trong giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đồng hồ thật (loai chỉ có kim giờ và kim phút) - Mặt đồng hồ bằng nhựa( có kim ngắn , kim dài, cóø ghi số , chỉ vạch chia phút ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Củng cố cách xem đồng hồ 10’ GV đưa mặt đồng hồ nhựa cho HS xem , Y/C HS đọc giờ trên đồng hồ - GV nhận xét HĐ2 : HD cách xem đồng hồ .10’ - GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ có các vạch chia phút . - Cho HS QS tranh vẽ đồng hồ SGK + Tranh1 :Đồng hồ chỉ mấy giờ ? + Tranh2: HDHS xác định vi trí các ngắn ,kim dài - Cho HS đọc 6giờ 13 phút - Các trường hợp còn lại nêu (đọc) tương tự như trên -Các trường hợp ngược lại( đọc giờ kém ): 7 giờ kém 4 phút HĐ2 : Thực hành 10’ Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Cho HS xác định vị trí kim đồng hồ rồi đọc Bài 2 : - GV vẽ lên bảng phụ cho HS lên thi vẽ ( lưu ý xác định chính xác từng phút ) * HOÀN THIỆN BÀI HỌC 5 phút - GVnhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài ,làm bài tập . - HS nhìn đọc -HS quan sát - HS quan sát SGK ,trả lời - Đồng hồ chỉ 6giờ 10phút -Kim ngắn chỉ quá số 6 một ít ( hơn 2 giờ ) : - Kim dài chỉ ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2 (13phút ) - HS đọc các giờ hơn :6giờ 56phút HS đọc các giờ kém - HS làm bài theo nhóm đôi - Một số cặp nêu kết quả – Lớp nhận xét VD: H1: 1giờ 25 phút . H2: 10 giờ 35phút Hoặc 11giờ kém 25 phút - 2 nhóm lên thi vẽ - Lớp làm VBT – nhận xét KQ §3-TỰ NHIÊN – XÃ HỘI : QUẢ I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. - Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. - Các kĩ năng cơ bản: KN quan sát so sánh, tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin II. Đồ dùng dạy – học: - Các hình trong SGK trang 92, 93. - GV và HS sưu tầm các quả - Phiếu bài tập. III Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra: 3 phút Nêu nội dung bài khả năng kì diệu của lá cây 2, bài mới: 25 phút A, Giới thiệu sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. Hôm nay học bài quả HĐ1: Quan sát so sánh sự khác nhau của một số loại quả. - Bước 1: Quan sát các hình trong SGK và thảo luận + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả? + Trong số các quả đó, bạn đã ăn quả nào ? Nói về mùi vị của quả đó? + Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó? - Bước 2: Quan sát các quả được mang đến lớp theo gợi ý sau: - Quan sát bên ngoài: Nêu hình dạng độ lớn, màu sắc của quả. - Quan sát bên trong: + Bóc hoặc gọt vỏ, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt. + Bên trong quả gồm có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó. + Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó? - Bước 3: làm việc cả lớp. * GV kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần: Vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. HĐ2: Chức năng của hạt và ích lợi của quả. - Bước 1: làm việc theo nhóm - GV cho HS thảo luận nhóm qua n/ dung: + Quả thường được dùng để làm gì? Nêu ví dụ? + QS các hình 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào được dùng để chế biến làm thức ăn? + Hạt có chức năng gì? - Bước 2: làm việc cả lớp - Y/C HS trình bày kết quả GV kết luận: - Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa cơm,ép dầuNgoài ra, muốn bảo quản các loại quả đuợc lâu người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp. - Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới. * CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 5 phút + Cho HS chơi trò chơi học tập: - GV chia lớp thành 2 nhóm . đại diện các nhóm lên tham gia chơi viết tên các loại quả có hình dạng và kích thước tương tự như nhau vào bảng, nhóm nào tìm được nhiều nhóm đó thắng. - Về nhà sưu tầm các ảnh động vật cho tiết sau. Hs trả lời Hs quan sát - HS thảo luận 4 nhóm, nêu kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét - HS quan sát các quả , ghi ý quan sát được vào phiếu - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - HS thảo luân theo 4 nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình các nhóm khác nhận xét. - Đại diện các nhóm lên tham gia chơi. Thöù saùu ngaøy 01 thaùng 03 naêm 2013 §1-TẬP LÀM VĂN LUYỆN VIẾT Đề: Viết lại một câu chuyện vui (khoảng 7câu ) mà em đã được đọc hoặc được nghe. I/ MỤC TIÊU : - Dựa vào những tiết tập làm văn của tuần trươc để viết lại một câu chuyện vui (Dại gì mà đổi ,Không nỡ nhìn,Tôi cũng như bác ,..) - GDHS yêu thích học tiếng việt Tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS : VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A/ KIỂM TRA BI CŨ : B/ DẠY BAÌ MỚI : (25 phút) 1. Giới thiệu bài 2. HD HS làm bài tập: *Bài tập 1 - GV ghi đề bài lên bảng. Câu hỏi gợi ý + Câu chuyện vui đó tên gì ? (Dại gì mà đổi ,Không nỡ nhìn,Tôi cũng như bác ,..) + Câu chuyện mở đầu ra sao? Diễn biến thế nào? + Kết thúc ra sao? - G V cho HS làm việc. - GV cho HS thi trình bày -GV nhận xt. C . CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (5 phút) - GV nh/x tiết học, khen những HS làm tốt - 3 HS lên bảng -1 HS đọc gợi ý của bài. - 1HS đọc bài của mình Hs lắng nghe . §2-Toán : ÔN TẬP (Tiết 1) I/Mục tiêu: - Củng cố chia số có bốn chữ số với số có một chữ số. - Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật . - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo trong làm toán. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học chủ yếu . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) HĐ2.Giới thiệu bài (1phút) - Nêu mục tiêu tiết học HĐ3: Luyện tập (30phút) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.(sgk) Yêu cầu: -Biết chia số có bốn chữ số với số có một chữ số Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu : Tính nhẩm chia số tròn nghìn với số có một chữ số. Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu : Biết tính chu vi hình chữ nhật - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. HĐ4:Củng cố - Dặn dò (3phút) - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài. - Một em nêu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào nháp. - Một em nêu bài tập 2. - Một HS nêu yêu cầu bài. Hs lắng nghe Sinh hoaït lôùp I-Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần 24 - Triển khai kế hoạch và hoạt động tuần 25 II-Chuẩn bị - Bản tổng kết hoạt động trong tuần 24 - Bản kế hoạch hoạt động trong tuần 25 III-Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *H/động1: Đánh giá hoạt động tuần - Gv theo dõi nhận xét chung những ưu khuyết điểm. + Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt. -Một số em còn đi học muộn. - Trong tuần có ba bạn chưa nghiêm túc khi học các môn của cô giáo bô môn *H/động2: Triển khai hoạt động tuần - Ổn định lớp, tiếp tục học tập tốt các môn học - Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển. * Củng cố dặn dò: - Sinh hoạt văn nghệ tập thể - Tổ trưởng , lớp trưởng lên tổng kết hoạt động tuần 21. - Hs lắng nghe. - Lớp phó văn thể điều khiển.
Tài liệu đính kèm: