Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Minh Thu

Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Minh Thu

I.Mục tiêu:

 A. Tập đọc

 - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .

 - Hiểu ND : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (Trả lời được các CH trong SGK).

 B. Kể chuyện

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.

 * GD cho HS biết giữ gìn các trò chơi dân gian vì đó là nét văn hóa độc đáo của nhân dân ta.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Thêm tranh, ảnh thi vật (nếu có).

 - Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.

 

doc 30 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Minh Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
Hội vật
I.Mục tiêu :
 A. Tập đọc
 - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
 - Hiểu ND : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (Trả lời được các CH trong SGK). 
 b. Kể chuyện
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.
 * GD cho HS biết giữ gìn các trò chơi dân gian vì đó là nét văn hóa độc đáo của nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Thêm tranh, ảnh thi vật (nếu có).
 - Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đọc bài “Tiếng đàn” và TLCH.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc trong tuần:
- Như SGV trang 122.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài.
Gợi ý cách đọc: SGV tr 122.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp : Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp. 
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
- Lưu ý HS đọc ĐT (giọng vừa phải).
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi :
Câu hỏi 1 - SGK tr.59 
Câu hỏi 2 - SGK tr. 59
Câu hỏi 3 - SGK tr.59
Câu hỏi bổ sung SGV tr 123
Câu hỏi 4 - SGK tr.41
Câu hỏi 4 - SGK tr.41
4. Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn HS đọc đúng một, hai đoạn văn như SGV tr 123, 124.
- Nhận xét
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn và TLCH về nội dung mỗi đoạn.
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm.
 - Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (2 lượt).
 - Đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr 59.
- Đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
- HS đọc thầm đoạn 1. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 2. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 3. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 4, 5. TLCH
- Vài HS thi đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc cả bài. 
Kể chuyện 
1. GV nêu nhiệm vụ : như SGV trang 124.
2. Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý
 - Nhắc HS chú ý như SGV tr 124. 
 - Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn.
 
- Theo dõi, nhận xét, khen những HS có lời kể sáng tạo.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS đọc yêu cầu và 5 gợi ý.
- Từng cặp HS tập kể 1 đoạn câu chuyện.
- 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Toán (tiết 121)
 Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). Bài 1, 2, 3.
 - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có chữ số La Mã).
- Biết thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
- GD cho HS biết quý trọng thời gian và biết sử dụng thời gian vào những việc có ích.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Đồng hồ thật, mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV vặn kim đồng hồ có số La Mã: 6 giờ 8 phút.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b. HD thực hành.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 hs hỏi, 1 hs trả lời và kiểm tra xem bạn trả lời đúng hay sai.
Bài 2:
- Yêu cầu hs quan sát đồng hồ A và hỏi : Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- 1 giờ 25 phút chiều còn được gọi là mấy giờ?
- Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Y/c hs tiếp tục làm bài.
- GV gọi hs chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm hs.
Bài 3:
- Y/c HS quan sát 2 tranh trong phần a.
- Hỏi : Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ?
- Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ?
- Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút?
- Tiến hành tương tự với các tranh còn lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Tổng kết giờ học, tuyên dương những hs tích cực. Về nhà luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Yêu cầu vài hs đọc thời gian trên đồng hồ : 6 giờ 8 phút.
- hs lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
- Hs làm bài theo cặp trả lời câu hỏi;
a. Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút.
b. Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13 phút.
c. An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút.
d. An ăn cơm chiều lúc 5 giờ 45 phút (6 giờ kém 15 phút ).
e. An xem truyền hình lúc 8 giờ 8 phút.
g. An đi ngủ lúc 9 giờ 55 phút (10 giờ kém 5 phút).
- Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút.
- Còn được gọi là 13 giờ 25 phút.
- Nối đồng hồ A với đồng hồ I.
- HS làm bài vào vở bài tập.
B nối với H. E nối với N. C nối với K. 
 G nối với L. D nối với M.
- Hs chữa bài. VD : đồng hồ B chỉ 7 giờ 3 phút, 7 giờ 3 phút tối còn gọi là 19 giờ 3 phút. Vậy nối B với H.
- Hs quan sát theo yêu cầu.
- Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6 giờ.
- Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc 6 giờ 10 phút.
- Bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút.
b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút.
c. Chương trình phim hoạt hình bắt đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phút, vậy chương trình này kéo dài 30 phút.
- HS lắng nghe.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Mĩ thuật
 Giáo viên chuyên trách soạn và dạy
 Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2010 
Chính tả : (Nghe – viết)
 Hội vật
I.Mục tiêu :
	1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	2. Làm đúng bài tập 2a/b. 
3.GD học sinh ý thức giữ vử sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a/b.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- GV mời 1 HS đọc cho 2, 3 bạn viết bảng lớp các từ ngữ sau : xúng xích, san sát, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe – viết :
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc một lần đoạn văn.
- GV yêu cầu HS tập viết những chữ các em dễ viết sai chính tả.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc đoạn viết một lần.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần.
- GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn.
c.Chấm, chữa bài
- GV đọc một lần cho HS soát lỗi.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. 
- GV thu vở chấm một số bài.
- Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Bài tập 2
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
* Tìm các từ :
a) Gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau :
- Màu hơi trắng.
- Cùng nghĩa với siêng năng.
- Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được là nhờ gió.
- GV cho HS thảo luận nhóm bàn để tìm đáp án đúng.
- Gọi HS nêu đáp án.
b) Tìm và ghi vào chỗ trống các từ chứa các tiếng có vần ưt hoặc ưc.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời 4 HS lên thi làm bài trên bảng lớp, đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài và làm bài tập tốt.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài để nghi nhớ chính tả.
- Chuẩn bị bài sau: Chính tả nghe-viết : Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- 2,3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- HS cả lớp tập viết những chữ dễ mắc lỗi: Cản ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình...
- HS viết bài vào vở chính tả.
- HS nhìn vào vở để soát lỗi.
- HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải.
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm.
+ trăng trắng, trắng trẻo.
+ chăm chỉ.
+ chong chóng.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- 4 HS lên bảng thi làm bài.
+ trực nhật, lực sĩ, vứt đi.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
Âm nhạc
Giáo viên chuyên trách soạn và dạy
Tập đọc
Hội đua voi ở Tây Nguyên 
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu ND : Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nết độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi (Trả lời được các CH trong SGK).
 - GD học sinh ý thức giữ gìn những nét đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm tranh, ảnh voi hoặc hội đua voi (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra đọc truyện Hội vật và TLCH.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Như SGV tr 126
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài: Giọng vui, sôi nổi.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
 - Đọc từng câu, hướng dẫn phát âm đúng.
 - Đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài làm 2 đoạn, kết hợp giải nghĩa từ ngữ được chú giải ở SGK tr 61. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm : Theo dõi HS đọc.
- Đọc cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
Câu hỏi 1 - SGK tr 61
Câu hỏi 2 - SGK tr 61
Câu hỏi 3 - SGK tr 61
4. Luyện đọc lại.
- Đọc diễn cảm bài văn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn như SGV tr 127.
5. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- 2HS tiếp nối nhau đọc và TLCH về nội dung các đoạn đọc.
- Theo dõi GV đọc.
- Nối tiếp đọc từng câu (2 lượt).
- Đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt).
- Đ ...  HS trình bày, nêu lí do.
- 1 số HS nhận xét.
- Các nhóm thực hiện.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
 Thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2010
 Thể dục
 Ôn bài thể dục phát triển chung – Nhảy dây – Trò chơi “Ném trúng đích”
I. Mục tiờu:
 - Biết cỏch nhảy dõy kiểu chụm hai chõn và thực hiện đúng cỏch so dõy, chao dõy, quay dõy, động tỏc nhảy dõy nhẹ nhàng, nhịp điệu.
 - Biết cỏch thực hiện bài thể dục phỏt triển chung với hoa và cờ.
 - Chơi trũ chơi “Nộm búng trỳng đớch”. Bước đầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi.
 - GD học sinh ý thức chăm chỉ tập luyện nâng cao sức khỏe.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sõn trường, vệ sinh nơi tập. 
 - Cũi, dụng cụ, kẻ sõn chơi trũ chơi.
III.Nội dung và phương pháp dạy- học:
Nội dung
Định lượng
Phương phỏp- Tổ chức
1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học.
- Khởi động: Xoay cỏc khớp.
- Chơi trũ chơi “Tỡm những quả ăn được.
- GV điều khiển trũ chơi.
 2. Phần cơ bản:
+ ễn bài thể dục phỏt triển chung:
- GV thực hiện trước với cờ để hs nắm được cỏch thực hiện cỏc động tỏc rồi cho tập thử 1 lần rồi tập chớnh thức.
- Cỏn sự điều khiển HS tập, GV quan sỏt sửa sai.
+ ễn nhỏy dõy cỏ nhõn kiểu chụm hai chõn:
- GV cho cả lớp nhảy đồng loạt. HS cú số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương.
+ Chơi trũ chơi “Nộm búng trỳng đớch”
- GV nờu tờn trũ chơi, hướng dẫn lại cỏch chơi và làm mẫu động tỏc.
- HS chơi thử. 
- HS chớnh thức cú thi đua.
3. Phần kết thỳc:
- Tập một số động tỏc hồi tĩnh.
- GV cựng HS hệ thống bài và nhận xột.
- Dặn HS về nhà ụn bài thể dục, nhảy dõy kiểu chụm hai chõn.
5 phỳt
25phỳt
2 x 8 nhịp
2 x 8 nhịp
1 lần
2-3 lần
5 phỳt
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 GV
 x
 x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 GV
Tập làm văn
Kể về lễ hội
I.Mục tiêu:
 - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
 - GD học sinh lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
II/ Đồ dùng dạy – học :
 - Bảng phụ hoặc phiếu nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
 A/ Kiểm tra bài cũ:
 - 2 HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. Trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
 B/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
- GV ghi bài tập lên bảng.
- GV viết 2 câu hỏi lên bảng :
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ để trả lời câu hỏi.
- GV cho HS thi giới thiệu về nội dung của 2 bức tranh.
- GV nhận xét ( về lời kể, diễn đạt).
3.Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể.
- GV dặn HS chuẩn bị trước nội dung cho tiết TLV tuần tới (Kể về một ngày lễ hội mà em biết).
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Từng cặp HS quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
- HS tiếp nối nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội => Cả lớp nhận xét, bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn.
Toán (tiết 125)
 Tiền Việt Nam
I.Mục tiêu :
 - Nhận biết tiền Việt nam loại :2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. Bài 1(a, b), 2(a, b, c), 3.
 - Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
 - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
 - GD cho HS ý thức tiết kiệm.
II. Đồ dùng dạy – học :
 - Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10.000 đ
III. Các hoạt động dạy – học:
 1. ổn định tổ chức: - Hát.
 2. KT bài cũ :
 - Gọi hs lên bảng chữa bài : 
 Điền số thích hợp vào ô trống.
 - Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới.
a. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10.000đ.
b. Luyện tập.
Bài 1: 
- Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?
- Chú lợn a có bao nhiêu tiền em làm thế nào để biết được điều đó?
- GV hỏi tương tự với phần b. 
- Phần c HS khá, giỏi làm.
Bài 2:(a,b,c)
- Yêu cầu hs quan sát bài mẫu phần a..
- Yêu cầu hs làm tiếp.
b. Hỏi : Có mấy tờ giấy bạc, đó là những loại giấy bạc nào?
- Làm thế nào để lấy được 10.000đồng? Vì sao?
- Hỏi tương tự với các phần còn lại.
- HS khá, giỏi làm cả phần d.
Bài 3:
- Yêu cầu hs xem từng tranh và nêu giá của từng đồ vật.
- Trong các đồ vật ấy, đồ vật nào có giá tiền ít nhất? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất.
- Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền?
- Em làm thế nào để tìm được 2500đ?
- Giá tiền của 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của 1 cái lược là bao nhiêu?
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Làm thêm vở Bài tập toán, chuẩn bị bài sau. 
- Hs nhận xét.
- Hs quan sát 3 loại tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ.
- Hs làm việc theo cặp.
- Chú lợn a có 6.200đ. 
b. Chú lợn b có 8.400đ 
- Hs quan sát.
- Hs làm bài.
- Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ
- Lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000đ thì được 10.000đ.
c. Lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000đ thì được 10.000đ.
- Hs nêu: Lọ hoa giá 8700đ, lược 4000đ, bút chì 1.500đ, truyện 5800đ, bóng bay 1000.
- Đồ vật có giá tiền ít nhất là bóng bay, giá 1000đ. đồ vật có giá tiền nhiều nhất là lọ hoa giá 8700đ.
- Mua một quả bóng và một chiếc bút chì hết 2500đ
- Em lấy 1000đ + 1500đ = 2500đ
- Giá tiền của 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của 1 cái lược là: 8700 - 4000 = 4700đ
- Hs trả lời tiếp.
- Hs lắng nghe.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Tự nhiên – xã hội
 Tieỏt 50 : COÂN TRUỉNG
I. MUẽC TIEÂU:
 - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
 - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
 - Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh.
 - GD học sinh ý thức bảo vệ côn trùng có ích, diệt trừ côn trùng có hại.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY - HOẽC:
 - Caực hỡnh trang 96, 97 SGK.
 - Sửu taàm caực tranh aỷnh coõn truứng (hoaởc caực coõn truứng thaọt : bửụựm, chaõu chaỏu, chuoàn chuoàn) vaứ nhửừng thoõng tin veà vieọc nuoõi moọt soỏ coõn truứng coự ớch, dieọt trửứ coõn truứng coự haùi.
III.các HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU:
1. Khụỷi ủoọng (1’) : HS haựt moọt lieõn khuực coự teõn caực con vaọt.
2. Kieồm tra baứi cuừ (4’)
 - GV goùi 2 HS laứm baứi taọp 1, 2/ 50 (VBT).
 - GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
3. Baứi mụựi (29’)
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng 1: QUAN SAÙT VAỉ THAÛO LUAÄN
 Muùc tieõu :
- Chổ vaứ noựi ủuựng teõn caực boọ phaọn cụ theồ cuỷa caực coõn truứng ủửụùc quan saựt.
- Nhaọn ra ủửụùc sửù ủa daùng cuỷa ủoọng vaọt trong tửù nhieõn.
Caựch tieỏựn haứnh :
Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
 - GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh aỷnh caực coõn truứng trong SGK trang 96, 97 vaứ sửu taàm ủửụùc.
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn thaỷo luaọn theo gụùi yự sau:
+ Haừy chổ ủaõu laứ ủaàu, ngửùc, buùng, chaõn, caựnh (neỏu coự) cuỷa tửứng con coõn truứng coự trong hỡnh. Chuựng coự maỏy chaõn ? Chuựng sửỷ duùng chaõn, caựnh ủeồ laứm gỡ ?.
+ Beõn trong cụ theồ chuựng coự xửụng soỏng khoõng ?
 Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy. Moói nhoựm giụựi thieọu veà moọt con. Caực nhoựm khaực boồ sung.
- Sau khi caực nhoựm trỡnh baứy, GV yeõu caàu caỷ lụựp ruựt ra ủaởc ủieồm chung cuỷa coõn truứng.
Keỏt luaọn:
 Coõn truứng (saõu boù) laứ nhửừng ủoọng vaọt khoõng xửụng soỏng. Chuựng coự 6 chaõn vaứ phaõn thaứnh nhieàu ủoỏt. Phaàn ụựn caực loaứi coõn truứng ủeàu coự caựnh.
Hoaùt ủoọng 2: LAỉM VIEÄC VễÙI NHệếNG COÂN TRUỉNGTHAÄT VAỉ CAÙC TRANH AÛNH COÂN TRUỉNG SệU TAÀM ẹệễẽC 
Muùc tieõu :
- Keồ ủửụùc teõn moọt soỏ coõn truứng coự ớch vaứ moọt soỏ coõn truứng coự haùi ủoỏi vụựi con ngửụứi.
- Neõu ủửụùc moọt soỏ caựch dieọt trửứ nhửừng coõn truứng coự haùi. 
Caựch tieỏựn haứnh :
Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm
- Caực nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn phaõn loaùi nhửừng coõn truứng thaọt hoaởc tranh aỷnh caực loaứi coõn truứng sửu taàm ủửụùc thaứnh 3 nhoựm: coự ớch, coự haùi vaứ nhoựm khong coự aỷnh hửụỷng gỡ ủeỏn con ngửụứi. HS cuừng coự theồ vieõt teõn hoaởc nhửừng coõn truứng khoõng sửu taàm ủửụùc.
Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp
 Trỡnh baứy :
- Tửứng caự nhaõn coự theồ daựn baứi cuỷa mỡnh trửụực lụựp hoaởc GV phaựt cho moói nhoựm moọt tụứ giaỏy khoồ to (neỏu coự ủieàu kieọn), nhoựm trửụỷng taọp hụùp caực bửực tranh cuỷa caực baùn trong nhoựm daựn vaứo ủoự vaứ trửng baứy trửụực lụựp.
- GV coự theồ yeõu caàu moọt soỏ HS leõn giụựi thieọu bửực tranh cuỷa mỡnh.
- GV vaứ HS cuứng nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tranh veừ cuỷa caỷ lụựp.
- Keỏ thuực tieỏt hoùc, GV coự theồ cho HS chụi troứ chụi “ẹoỏ baùn con gỡ ?”.
Caựch chụi :
+ Moọt HS ủửụùc GV ủeo hỡnh veừ moọt con vaọt ụỷ sau lửng, em ủoự khoõng bieỏt ủoự laứ con gỡ, nhửng caỷ lụựp ủeàu bieỏt roừ.
+ HS ủeo hỡnh veừ ủửụùc ủaởt caõu hoỷi ủuựng/sai ủeồ ủoaựn xem ủoự laứ con gỡ. Caỷ lụựp chổ traỷ lụứi ủuựng hoaởc sai.
Vớ duù :
- Con naứy coự 4 chaõn phaỷi khoõng ?
- Con naứy ủửụùc nuoõi trong nhaứ phaỷi khoõng ?
Sau khi traỷ lụứi moọt soỏ caõu hoỷi, em HS ủoự phaỷi ủoaựn ủửụùc teõn con vaọt.
Lửu yự: coự theồ cho HS chụi theo nhoựm ủeồ nhieàu em ủửụùc taọp ủaởt caõu hoỷi.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung bài học.
 - Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau : Tôm, cua.
- HS quan saựt hỡnh aỷnh caực coõn truứng trong SGK trang 96, 97 vaứ sửu taàm ủửụùc vaứ thaỷo luaọn caực caõu hoỷi.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy. Moói nhoựm giụựi thieọu veà moọt con. Caực nhoựm khaực boồ sung.
- Caực nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn phaõn loaùi nhửừng coõn truứng thaọt hoaởc tranh aỷnh caực loaứi coõn truứng sửu taàm ủửụùc thaứnh 3 nhoựm.
- Nhoựm trửụỷng taọp hụùp caực bửực tranh cuỷa caực baùn trong nhoựm daựn vaứo moói nhoựm moọt tụứ giaỏy khoồ to vaứ trửng baứy trửụực lụựp.
- Moọt soỏ HS leõn giụựi thieọu bửực tranh cuỷa mỡnh.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25 CKTKN(1).doc