Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý những từ ngữ HS dễ phát âm sai: Du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, hiển linh.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

-Hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài: Chử Xá, du ngoạn,duyên trời, bàng hoàng, hiển linh,

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

3. Rèn kĩ năng nói:

- Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truỵen dựa vào tranh minh hoạ. Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.

- Rèn kĩ năng nghe.

 

doc 23 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 26
 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019.
Tiết 1+2: TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý những từ ngữ HS dễ phát âm sai: Du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, hiển linh...
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
-Hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài: Chử Xá, du ngoạn,duyên trời, bàng hoàng, hiển linh,
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
3. Rèn kĩ năng nói:
- Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truỵen dựa vào tranh minh hoạ. Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.
- Rèn kĩ năng nghe. 
II. Các KNS cơ bản:
-Tư duy sáng tạo. 
-Tìm kiếm và xử lý thông tin, phân tích, đối chiếu
- Giao tiếp : Lắng nghe và phản hồi tích cực.
III. Các phương pháp:
-Làm việc nhóm
-Trình bày một phút
-Đóng vai
IV. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ trong bài, 
V. Các hoạt động dạy học: A/ Tập đọc
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 2 hs lên bảng đọc nối tiếp 2 đoạn của bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- HS + GV nhận xét
B. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài, 
b. Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm toàn bài, ghi tên tác giả
* GV hướng dẫn cách đọc, kết hợp giải nghĩa từ: 
- Đọc từng câu, hướng dẫn đọc từ khó
 - Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng,HD đọc
+ GV giúp HS giải nghĩa từ mới. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Gv yêu cầu hs nhận xét, Gv nx, tuyên dương.
Hs lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
- 2 hs đọc các từ khó trên bảng
4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn
- HS luyện đọc
- HS giải nghĩa từ mới 
4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn lần 2
- HS đọc đoạn theo N42
-Đại diện 4 nhúm thi đọc 4 đoạn
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài 
c. Tìm hiểu bài:
-Gv yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
-Gv yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
- Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
Vì sao Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
-Gv yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: 
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng những việc gì?
HS đọc thầm đoạn 4
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
-Vậy nội dung của bài văn muốn núi lờn điều gỡ?
B/ Kể chuyện:
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ.
2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
a. Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn: 
Ví dụ: 
b. Kể lại từng đoạn câu chuyện: HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. Cả lớp và GV nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò, nhận xét
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nàh chuẩn bị bài sau
- Mẹ mất sớm. Hai cha con chỉ có chiếc khố mặc chung
- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình. Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng chỗ đó.
- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước,...
- Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải
- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở
 nhiều nơi.
-Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, 
có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và nhớ công ơn của vợ chồng ông từ đó lập đền thờ ở nhiều nơi bên bờ sông Hồng. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở đây là sự thể hiện lòng biết ơn .
Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó.
Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kì lạ.
 Tranh 3: Truyền nghề cho dân.
 Tranh 4: Tưởng nhớ.
Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
II. Các HĐ dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ	
B. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài:
Hoạt động 1: Thực hành 
Bài 1: Củng cố về tiền Việt Nam 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu kết quả ?
- GV nhận xét
 Bài 2: Củng cố về đổi tiền, cộng trừ có ĐV là đồng.
GV gọi HS nêu yêu cầu
 Yêu cầu làm nháp - nêu kết quả
GV nhận xét .
Bài 3: Rèn kỹ năng cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ?
+ Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền ?
GV gọi HS nêu kết quả
Bài 4: Giải được bài toán có liên quan đến đơn vị 
- GV gọi HS đọc bài 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
 Tóm tắt :
 Sữa : 6700đ
 Kẹo : 2300đ
 Đưa cho người bán : 10.000đ
- GV gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét . 
C. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nàh chuẩn bị bài sau
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
- Chiếc ví ở hình (c) là nhiều tiền nhất (10000đ)
- HS nhận xét
- 2HS nêu yêu cầu 
a. Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ 500đ, 1 tờ 100đ thì được 3600đ
b. Lấy 1 tờ giấy bạc 50000đ, 1 tờ 2000đ 1 tờ 500 đ thì được 7500 đ
c. Lấy 1 tờ 2000đ, 2 tờ 500đ và 1 tờ 100đ thì được 3100đ
- 2HS nêu yêu cầu và quan sát 
- Bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ thước kẻ 2000 đ.
- Tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
- HS nêu
+ Mai có đủ tiền mua kéo, còn thừa tiền để mua thước kẻ.
+Nam đủ tiền mua 1 thước kẻ, 1 hộp sáp màu..
- 2 HS đọc yêu cầu bài 
- 2 HS phân tích bài 
 Bài giải :
Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
Số tiềncô bán hàng phải trả lại là :
 10.000 - 9000 = 1000 ( đồng ) 
 Đáp số : 1000 đồng
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T1)
I. Mục tiêu: 1. HS hiểu:
- Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Quyền được tôn trọng bí mật riêng của trẻ em.
2 Học sinh tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè
3. HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II Các KNS cơ bản 
-Kĩ năng tự trọng
- Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định
III. Các phương pháp
Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm
IV. Tài liệu - phương tiện.
- Phiếu học tập - Cặp sách, thư, quyển truyệnđể chơi đóng vai 
V. Các HĐ dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi:
- GV phát phiếu giao việc có ghi các tình huống
 lên bảng
- GV gọi HS trình bày 
* GV kết luận về từng nội dung 
+ Tình huống a: sai
+ Tình huống b: đúng
+ Tình huống c: sai
Hoạt động 2: Đóng vai
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi đóng vai theo tình huống đã ghi trong phiếu
- HS nhận xét tình huống sau đó từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào sai.
- Đại diện 1 số cặp trình bày 
- HS nhận xét
- HS nhận tình huống
- HS thảo luận theo nhóm bằng đóng vai trong nhóm
- GV gọi các nhóm trình bày 
.- 1 số nhóm trình bày trò chơi trước lớp 
* GV kết luận
- TH1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
- TH 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ
của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
- HS nhận xét.
* Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ , không ai được xâm phạm. Tự ý xé, đọc thư.
C. Củng cố - dặn dò:
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Đánh giá tiết học.
 Tiết 5: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 BÀI 8: KHI NGƯỜI THÂN VỪA NGHE ĐIỆN THOẠI VỪA ĐIỀU KHIỂN 
 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG 
I- MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS biết được sự nguy hiểm khi vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông.
2. Kĩ năng
- Biết cách xử lý khi phát hiện người thân vừa nghe điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông.
- Biết ngăn cản người thân khi vừa sử dụng điện thoại vừa điều khiển phương tiện giao thông.
- Biết đánh giá hành vi đúng-sai của người khác về việc sử dụng điện thoại khi điều khiển phương tiện giao thông.
3.Thái độ
Biết nhắc nhở mọi người không sử dụng điện thoại khi điều khiển phương tiện giao thông.
II-CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Tranh ảnh về người vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại để chiếu minh họa( nếu là giáo án điện tử)
- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị tranh ảnh về người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng điện thoại trong đồ dùng học tập của nhà trường.
- Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thông lớp 3
2. Học sinh
Sách văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 1 HS đọc ghi nhớ bài 4
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nhìn thấy vật cản không an toàn trên đường giao thông. 
b.Hoạt động 1: Truyện kể: “Ba ơi! Dừng xe rồi nghe điện thoại”
- GV cho Hs đọc truyện, 
+ Khi đang đi trên đường, điện thoại reo, ba Thanh đã làm gì?
+ Thanh cảm thấy thế nào khi ba vừa lái xe vừa nghe điện thoại?
+ Vì sao ba và Thanh bị ngã?
+ Theo em, nếu Thanh dứt khoát nhắc ba dừng xe để nghe điện thoại thì tai nạn có thể tránh được không?
+ Nếu em thấy người thân vừa điều khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại, em sẽ làm gì?
c.Hoạt động 2: Hoạt động thực hành:
GV nêu câu hỏi 1 bài tập thực hành:
1/Em hãy nêu những nguy hiểm có thể gặp khi vừa lái xe vừa nghe điện thoại.
- GV chốt:
Những nguy hiểm có thể gặp khi vừa lái xe vừa nghe điện thoại:
+ Va vào xe người khác.
+ Bị xe người khác va vào mình
+ Không xử lý kịp các những nguy hiểm xảy ra trên đường.
- GV yêu cầu 
- Gv chiếu lần lượt từng tranh và hỏi:
+ Em thấy gì qua bức tranh?
+Em thấy việc làm trong tranh đúng hay sai? Vì sao?
- Nếu trong thực tế, em gặp những hành động chưa đúng như trong các hình ảnh,em sẽ làm gì?
- GV chốt
d.Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng
- Yêu cầu Hs đọc mẩu chuyện ngắn trong sách.
+ Em thấy gì qua bức tranh 1?
+ Theo em việc làm này đúng hay sai?
+ Tương tự với tranh 2
+ Nếu em là Ngân em sẽ làm thế nào?
- Tổ chức trò chơi “ Đóng vai”: Yêu cầu các tổ dựa vào nội dung truyện, thảo luận đóng vai dựng lại tình huống
- Gọi đại diện các tổ trình bày
- Sau trò chơi đóng vai, GV nhận xét, chốt ý
3.Củng cố - dặn dò:
- Gv liên hệ giáo dục: Để tránh va chạm giao thông, các em cần phải làm gì?
- Gv nhận xét tiết học, dặn dò Hs chuẩn bị bài sau 9
- hs quan sát hình ảnh trong sách và thảo luận nhóm đôi hoặc thảo theo các câu hỏi:
- Hs thảo luận nhóm đôi sau đó gọi đại diện các nhóm phát biểu
Hs đọc câu lệnh bài tập 2: Em hã ... ướng dẫn HS kể 
Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ Em chọn kể về ngày hội nào ?
- GV nhắc HS: Bài tập yêu cầu kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có 
- 2HS nêu
- HS phát biểu
- HS nghe
cả pt hội
+ Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên vẫn có thể kể theo cách trả lời
 từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
GV nhận xét 
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV chỉ viết các điều các em vừa kể và những trò vui trong ngày hội.
Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu
- GV thu vở chấm 1 số bài 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau.
- 1HS giỏi kể mẫu 
- Vài HS kể trước lớp
- HS nhận xét, bình chọn
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
HS nghe - HS viết vào vở 
1 số HS đọc bài viết
- HS nhận xét.
Tiết 2: TOÁN: ÔN TẬP
I/ Mục Tiêu:
 - Ôn và đánh giá kết quả học tập của học sinh về kĩ năng:
Cộng trừ, so sánh các số có 4 chữ số.
Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
Tính giá trị của biểu thức
Giải toán có lời văn liên quan đến rút về đơn vị.
Tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng.
Tính chu vi của chữ nhật.
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
a, Số liền sau của số 5768 là:
A. 5767 	; 	B. 5769 	;	C. 7569 	; 	D 5786
b, Số lớn nhất trong các số: 7542; 5724; 4725; 7245 là:
A. 7542 	; 	B. 5724	; 	C. 7245	; 	D 4725
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất:
 Trong 1 năm những tháng có 30 ngày là:
Tháng 1, tháng 5, tháng 6, tháng 10
Tháng 2, tháng 3, tháng 9, tháng 11
Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 
Tháng 6, tháng 8, tháng 9, tháng 12
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 860m, chiều rộng là 430m .Chu vi hình chữ nhật là:
A. 1290 m	; 	B. 645 m 	; 	C. 2418 m	; 	D. 2580 m
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
 2735 + 4637	 9583 -3657
 4926 x 2	 6484 : 4
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức:
 3620: 4 x3 = 402 x 4 : 2 = 
 8263 – 5319 + 1234 = 3917+ 2574 – 4537 =
Bài 6: Có 720 kg gạo đựng đều trong 9 bao. Hỏi 5 bao như thế có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Tiết 3: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT): RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe viết đúng 1 đoạn văn trong bài Rước đèn ông sao.
2. Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu hoặc phần dễ lẫn, dễ viết sai r/d/gi.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ khổ to kẻ bài 2 a
III. Các HĐ dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD học sinh nghe - viết. a. HD chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn viết 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại
+ Mâm cỗ Trung Thu của Tám có gì ?
- Có bưởi, ổi, chuối, mít
+ Đoạn văn có mấy câu
- 4 câu
+ Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa, Vì sao?
- Những chữ đầu câu tên riêng
GV đọc 1 tiếng khó: sắm, quả bưởi, xung quanh
- HS luyện viết vào bảng con
b. GV đọc bài viết 
- HS nghe - viết bài 
- GV theo dõi uấn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại đoạn viết 
- GV thu vở chấm 
3. HD làm bài tập 2a.- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS đổi vở - soát lỗi 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV dán 3 tờ phiếu 
- GV nhẫn xét 
C. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
- HS làm vào SGK
- 3 nhóm HS thi tiếp sức
- Các nhóm đọc kết quả 
R, rổ, rá, rùa,rắn..
d: dao, dây, dế
gi: giường, giày da, gián, giao 
 _____________________________________________________________________________________________ 
 Tiết 5: Sinh hoạt lớp tuần 26
I/ Đánh giá hoạt động trong tuần qua:
* Ưu điểm : - Học sinh trong lớp đi học đều, đầy đủ và đúng giờ.
 - Học bài và làm bài đầy đủ như em : Phát, Bảo, My,......
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học tương đối tốt.
 * Khuyết: - Vẫn còn một và học sinh đi học muộn như: Y Se Ung, Y Khang
- Một vài em chưa chịu khó học bài và làm bài tập như : Zun Hi 
II/ Kế hoạch hoạt động trong tuần tới:
 - Ổn định nề nếp học tập lao động của học sinh.
 - Tiếp tục duy trì nề nếp và sỉ số lớp. 
 - Tham gia sinh hoạt Sao, Đội đầy đủ và có chất lượng.
 - Tham gia giữ gìn cơ sở vật chất trường, lớp. 
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trườnglớp tốt.
 - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Đội tổ chức kết nạp Đội cho lớp 3.	- 
III/ Hoạt động trãi nghiệm sáng tạo:
 Tổ chức cho học sinh thi đọc thơ, hát về mẹ và cô . Do lớp trưởng điều khiển.
III/ Biện pháp thực hiện:
- Giáo viên cùng ban cán sự lớp thường xuyên đôn đốc nhắc nhở.
- Phát huy những mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu.
- Có biện pháp thưởng, phạt rõ ràng và phân minh.
IV. 
THỂ DỤC : ÔN NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH HOÀNG YẾN”
I/ Môc tiªu:
- ¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n. Yªu cÇu HS biÕt vµ thùc hiÖn ®éng t¸c c¬ b¶n ë møc t­¬ng ®èi ®óng.
- ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung víi hoa. Yªu cÇu HS thuéc bµi vµ biÕt c¸ch thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c víi hoa ë møc ®¬n gi¶n.
- Ch¬i trß ch¬i “Hoµng Anh – Hoµng YÕn”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
- Gi¸o dôc HS tÝnh kÜ luËt trong tËp luyÖn
II/ §Þa ®iÓm –Ph­¬ng tiÖn:
- S©n tr­êng, cßi, d©y nh¶y c¸ nh©n, bãng.
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
 Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p
BiÖn ph¸p tæ chøc
I. PhÇn më ®Çu:
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung vµ yªu cÇu cña bµi häc.
- HS ®i theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u.
- Ch¬i trß ch¬i “Chim bay cß bay”
GV nªu tªn trß ch¬i, phæ biÕn l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i vµ tæ chøc cho HS ch¬i.
 - Ch¹y chËm thµnh mét hµng däc xung quanh s©n.
II. PhÇn c¬ b¶n
1/ ¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n.
- Cho HS khëi ®éng c¸c khíp cæ ch©n, cæ tay, ®Çu gèi, khíp vai, khíp h«ng.
- Chia tæ cho HS tËp l
 x x x x 
r x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x x x
r x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
- GV theo dâi gióp ®ì, nh¾c nhë kÜ luËt häc sinh.
- Tæ chøc cho thi nh¶y d©y ®ång lo¹t gi÷a c¸c tæ trong 3 phót xem ai nh¶y ®­îc nhiÒu h¬n sÏ th¾ng.
- Mçi tæ cö 5 em thi cïng tæ b¹n.
- HS nµo nh¶y ®­îc nhiÒu h¬n sÏ th¾ng.
Tuyªn d­¬ng HS nh¶y tèt.
2/ ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
TriÓn khai ®éi h×nh ®ång diÔn thÓ dôc
GV cho HS tËp theo nhÞp h« cña GV 1 lÇn 2 x 8 nhÞp
LÇn 2, 3 c¸n sù líp h« cho HS tËp 2 x 8 nhÞp
GV quan s¸t theo dâi, gióp ®ì HS
3/ Ch¬i trß ch¬i: Hoµng Anh – Hoµng YÕn
Gv nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch vµ h­íng dÉn l¹i c¸ch ch¬i , luËt ch¬i.
Chia líp thµnh hai ®éi ch¬i. Tæ 1 +2 lµ mét ®éi, tæ 3 + 4 lµ mét ®éi
Cho HS ch¬i thö
Tæ chøc cho HS ch¬i thËt
GV ®iÒu khiÓn cho HS ch¬i.
GV theo dâi, nh¾c nhë HS
III. PhÇn kÕt thóc: 
- Cho HS ®i thµnh vßng trßn th¶ láng, hÝt thë s©u.
- Gv cïng HS hÖ thèng bµi häc
- DÆn dß: ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n
- NhËn xÐt tiÕt häc.
 x x x x x x x 
r x x x x x x 
 x x x x x x x
 x x x x x x 
 x x x x x x x x x x 
 r x x x x x x x x x x
 x x x x x x
r x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
THỦ CÔNG: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình KT.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm = giấy.
- Tranh quy trình, giấy TC, keó
III. Các HĐ dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu lọ hoa làm bằng giấy
- HS quan sát 
+ Nêu hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa?
- GV mở dần lọ hoa
+ Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì ?
+ Lọ hoa được làm = cách nào ?
- HS nêu
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
- Đặt ngang tờ giấy TC HCN có chiều dài 24ô, rộng 16ô. Gấp
một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
HS quan sát
- HCN
- Gấp cách đều
- HS quan sát.
- B1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách
đều.
Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt ( L2) cho đến hết tờ giấy.
B2: Cách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp thân lọ hoa.
B3: Làm thành lọ hoa gắn tường
- Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón
trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi
nếp gấp màu làm thân, kéo khi nào tạo thành chữ V.
- Dùng bút chì kẻ thành đường giữa hình và đường chuẩn vào
tờ giấy. Bôi hồ vào 1 nếp gấp ngoài cùng
* Thực hành:
- GV tổ chức cho Hs tập gấp lọ hoa gắn tường.
 C. Củng cố- dặn dò:	
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và KN thực hành.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
HS quan sát
 - HS quan sát.
 - HS nghe-
 - HS quan sát.
- 2- 3 HS nhắc lại các bước.
Tiết 6: AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I. Mục tiêu:
-Hs biết giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ.
-Nhận biết được đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn giao thông.
-Phân biệt được các loại đường bộ, cách đi trên các con đường đó một cách an toàn.
-Có các htái độ thực hiện đúng qui định về an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học: Các tranh trong bài1.SGK –ATGT3.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường bộ.
Cho hs qoan sát lần lượt các tranh trong bài và nhận xét về đặc điểm đường, lương xe cọ ở đường của từng tranh
-Gọi học sinh trả lời .
-Gv nhận xét, KL: Hệ thống giao thông đường bộ nước ta gồm đường quốc lộ ,đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị.
Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ.
? Theo em, Đk nào an toàn giao thông cho những con đường đó.
? Tại sao đường quốc lộ có đủ Đk nói trên lại hay xảy ra tai nạn giao thông. 
Hoạt động 3: Qui định đi trên đường quốc lộ.
-Gv giảng: Quốc lộ là đường to, đg được ưu tiên, đường QL qua nhiều tỉnh, hyện, xã,
? Người đi trên đường nhỏ (đường huyện) ra đường lộ phải đi ntn.
? Đi bộ trên đường quốc lộ phải đi ntn.
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
 - Nhận xét tiết học .
-Hs quan sát và nhận xét 
+ Tr1:Đường quốc lộ
+ Tr2:Đường tỉnh, phố
+ Tr3:Đường huyện 
+ T4:Đường xã
+ Tr5: đường đô thị
-một số hs nhắc lại. 
-Mặt đường phẳng, trải nhựa, có biển báo, có cột tiêu.
-Vì xe cộ đi lại nhiều, lại phóng nhanh, vượt ẩu,ý thức chưa tốt.
-Hs lắng nghe.
-Phải đi chậm, qs kĩ khi ra đường lớn,
-Đi sát lề đường bên phải mình, đi trên vỉa hè.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_chung.doc