Giáo án Lớp 3 - Tuần 27-28 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thị Duyên

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27-28 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thị Duyên

1. Giới thiệu bài: - Nghe giới thiệu

- Ghi bảng đầu bài

2. Kiểm tra đọc

* Cho học sinh bốc thăm chọn bài - 5 Học sinh lên bốc một lượt.

 - Học sinh về chỗ chuẩn bị

- GV lần lượt kiểm tra từng học sinh.

- Nhận xét: công bố điểm

* Cho HS đọc thêm các bài tập đọc: Người trí thức yêu nước, Chiếc máy bơm. - HS cả lớp đọc

3. Ôn luyện về phép so sánh

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc.

- GV đọc bài thơ. - 3 HS đọc lại.

- Gọi HS đọc phần câu hỏi. - 1 HS đọc.

- Phát phiếu cho HS và yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Các nhóm nhận phiếu và thảo luận.

- Gọi 2 nhóm làm nhanh lên dán. - Lớp nhận xét

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa.

4. Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

 

doc 38 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27-28 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc - kể chuyện 
Ôn tập giữa HKII (tiết 1+2)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra tập đọc các bài từ tuần 19 đến tuần 26 để lấy điểm.
	- Ôn luyện về phép nhân hoá: sử dụng phép nhân hoá trong kể chuyện để làm cho lời kể sinh động.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu ghi sẵn lên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định tổ chức
- Hát
B. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nghe giới thiệu
- Ghi bảng đầu bài
2. Kiểm tra tập đọc
* Cho học sinh bốc thăm chọn bài
- 5 Học sinh lên bốc một lượt.
- Học sinh về chỗ chuẩn bị
- GV lần lượt kiểm tra từng học sinh.
- Nhận xét: công bố điểm
*Cho HS đọc thêm các bài tập đọc:Bộ đội về làng,Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
HS cả lớp đọc
3. Ôn luyện về phép so sánh
Bài 2
- Gọi HS đọc y/cầu 
2HS đoc 
- Cho HS quan sát kĩ từng bức tranh và 
đọc lời thoại.
- Quan sát và đọc lời thoại
- Y/cầu HS tập kể trong nhóm.
- 6 HS 1 nhóm và kể cho nhau nghe.
- Gọi 6HS của 6 nhóm kể nối tiếp.
- Lớp nghe và nhận xét.
- Gọi 3 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- 3HS kể.
- GV nhận xét cho điểm.
C. Củng cố-dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về kể lại chuyện cho gđ nghe luyên đọc các bài tập đọc và bài Người trí thức yêu nước, Chiếc máy bơm.
Tiết 2
I Mục tiêu
- Kiểm tra đọc ( Yêu cầu như tiết 1)
- Ôn luyện vê phép nhân hoá: cách nhân hoá
- Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm hoạt động được dùng để nhân hoá
II. Chuẩn bị
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26
- Bảng lớp chép bài thơ: Em thương
- 4 tờ phiếu học tập
IiI. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: 
- Nghe giới thiệu
- Ghi bảng đầu bài
2. Kiểm tra đọc
* Cho học sinh bốc thăm chọn bài
- 5 Học sinh lên bốc một lượt.
- Học sinh về chỗ chuẩn bị
- GV lần lượt kiểm tra từng học sinh.
- Nhận xét: công bố điểm
* Cho HS đọc thêm các bài tập đọc: Người trí thức yêu nước, Chiếc máy bơm.
- HS cả lớp đọc
3. Ôn luyện về phép so sánh
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc.
- GV đọc bài thơ.
- 3 HS đọc lại.
- Gọi HS đọc phần câu hỏi.
- 1 HS đọc.
- Phát phiếu cho HS và yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm nhận phiếu và thảo luận.
- Gọi 2 nhóm làm nhanh lên dán.
- Lớp nhận xét
GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa.
4. Củng cố dặn dò	
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
toán 
tiết 131: các số có 5 chữ số
i. Mục tiêu.
	- Giúp HS:
	+ Nhận biết được các số có 5 chữ số
	+ Nắm được các cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
	+ Biết đọc, viết các số có 5 chữ số.
II. đồ dùng dạy - học.
	- Bảng các hàng của số có 5 chữ số.
	- Bảng số trong bài tập 2.
	- Các thẻ ghi số có đính nam chân.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra.
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Nghe giới thiệu.
2. Ôn tập số có 4 chữ số và giới thiệu số có 5 chữ số.
- GV viết bảng số 2316
- HS đọc số
- Số 2316 có mấy chữ số?
- Có 4 chữ số.
- Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- HS nêu.
- Viết 10.000 yêu cầu HS đọc.
- Đọc: mười ngìn
- Tiến hành hỏi tương tự như số 2316.
- GV: số này còn gọi là một chục nghìn
3. Bài mới
a. Giới thiệu số 42.316
- Coi mỗi thẻ ghi 10.000 là chục nghìn. Vậy có mấy chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị?
- HS trả lời.
- Yêu cầu HS viết số thích hợp vào bảng số.
- HS viết.
b. Giới thiệu cách viết số 42.316
- GV hướng dẫn
- HS quan sát và viết.
c. Giới thiệu cách đọc số
- GV giới thiệu và đọc mẫu
- HS đọc.
- GV viết bảng: 2357, 32357; 8759, 38759; 3876, 63876
- HS đọc từng cặp số.
4. Luyện tập, thực hành
Bài 1.
- Yêu cầu HS quan sát và tự đọc số
- Lớp nghe, nhận xét.
Bài 2. Yêu cầu HS đọc đề bài
- 1 HS đọc.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu một phần
- HS tự làm bài, 1HS lên bảng viết
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3. GV viết các số lên bảng
- HS đọc và phân tích các số theo yêu cầu
Bài 4. Yêu cầu HS điền số còn thiếu vào từng dãy.
- 3 HS lên bảng.
- Lớp làm vào vở
- Dãy số có quy luật gì?
- HS trả lời.
- Yêu cầu Hs đọc dãy số.
- Lớp đọc đồng thanh.
C. Củng cố, dặn dò
- Khi viết, đọc các số có 5 chữ số chúng ta viết, đọc bắt đầu từ đâu?
đạo đức
tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2)
I. Mục tiêu.
	- Như tiết 1
ii. Chuẩn bị.
	- Đồ dùng cho trò chơi sắm vai.
	- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định tổ chức:
- Hát
B. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
- Vì thư từ tài sản là sở hữu riêng của mỗi người
- Nêu một tình huống
- HS xử lý.
- Nhận xét và đánh giá
C. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- Nghe giới thiệu
2. Hoạt động 1
- GV phát phiếu bài tập. Yêu cầu HS thảo luận đưa ra đánh giá đúng sai.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, kết luận
3. Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- TH1: Giờ ra chơi, An chạy làm rơi mũ. Thấy vậy một số bạn chạy đến lấy mũ làm bóng đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì?
- HS thảo luận và đưa ra cách xử lý.
- TH2: Mai và Hoa đang học nhóm thì Hoa ..Mai rất muốn đọc để giải bài toán đang làm dở. Nếu em là Mai em sẽ làm gì?
- HS thảo luận và đưa ra cách xử lý.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tổng kết.
4. Hoạt động 3: trò chơi sắm vai
- GV đưa tình huống: Bố mẹ em đi làm cả ngày dặn em ở nhà không được ... Một hôm bác Nga sang mượn ... Em sẽ làm gì khi đó?
- HS thảo luận theo nhóm
- Các nhóm sắm vai, giải quyết
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét, kết luận.
D. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
Toán
Tiết 132 :Luyện tập
I. Mục tiêu.
	- Giúp HS:
	+ Củng cố về dọc, viết các số có 5 chữ số.
	+ Thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số.
	+ Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10.000 đến 19.000).
II. Chuẩn bị.
	- Bảng viết nội dung bài 3,4
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định tổ chức:
- Hát
B. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm bài của tiết trước
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét và cho điểm
C. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- Nghe giới thiệu
2. Luyện tập
Bài 1. 
GV hướng dẫn
- HS làm
Bài 2
- Yêu cầu HS viết số
- 1 HS đọc cho 1 HS viết
Bài 3- Bài tập yêu cầu làm gì?
- HS tự làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm của dãy số
Bài 4- Yêu cầu HS tự làm
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 10.000, 11.000, 12.000, 13.000, 14.000, 15.000, 16.000, 17.000, 18.000, 19.000
- Các số trong dãy có đặc điểm gì giống nhau?
- Đều có hàng trăm, chục, đơn vị là 0
- GV: vì vậy đây là các số tròn nghìn
D. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và xã hội
chim
I. Mục tiêu.
	- Nhận biết sự phong phú, đa dạng của các loài chim
	- Chỉ và nêu các bộ phận bên ngoài của cơ thể chim.
	- Nêu được lợi ích của chim.
III. Chuẩn bị.
	- Các hình minh hoạ trong SGK trang 102,103.
	- Sưu tầm các tranh, ảnh về loài chim.
	- Hình vẽ hoặc mô hình chim có xương sống.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động
- Lớp chia thành 2 đội
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai hiểu biết hơn.
- Các đội đứng lên liên tiếp kể tên các loài chim trong vòng 1 phút, đội nào kể được nhiều là đội đó thắng.
- GV ghi bảng các loài chim HS kể
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng và kết hợp giới thiệu bài.
B. Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ thể chim
- Dán một số bức ảnh cho HS trao đổi nhóm theo các câu hỏi
- HS quan sát, trao đổi và trả lời trong nhóm. Đại diện báo cáo
- Loài chim trong hình tên là gì?
- Bên ngoài chim có những bộ phận nào?
- Toàn thân chim được phủ bằng gì?
- Mỏ của chim như thế nào?
* Treo tranh giới thiệu cấu tạo bên trong của chim
- Hs quan sát
- Cơ thể các loài chim có xương sống không?
- HS trả lời.
- GV chỉ vào tranh và giảng thêm cho HS.
Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của các loài chim.
- HS quan sát tranh GV dán trên bảng
- Con có nhận xét gì về màu sắc, hình dáng của các loài chim?
- HS trả lời.
- Chim có khả năng gì?
- Hót hay: hoạ mi, khướu.
- Bắt chước được tiếng người: vẹt, sáo.
- Có loài bơi giỏi, chạy nhanh
- GV nhận xét, kết luận: thế giới loài chim vô cùng phong phú, đa dạng.
Hoạt động 3: ích lợi của các loài chim
- Chim có lợi ích gì?
- Làm thức ăn, bắt sâu, làm cảnh, làm biểu tượng hoà bình, hữu nghị, đưa thư, lông chim làm chăn, đệm.
- GV kết luận.
- Có loài chim nào gây hại không?
- GV: Chim thường có ích nhưng hiện nay đang có dịch cúm gia cầm cần phải phòng tránh. Con có biết cách nào phòng tránh không?
- Vài HS nêu.
C. Kết thúc
- Chơi trò chơi chim gì?
- 1 HS bắt chước tiếng kêu của các loài chim và đố bạn khác đoán xem đó là tiếng kêu của loài chim nào?
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009
tập viết
ôn tập giữa học kỳ II (tiết 3)
I. Mục tiêu.
	- Kiểm tra đọc (yêu cầu như tiết 1).
	- Ôn luyện về trình bày báo cáo.
	- Yêu cầu báo cáo đủ thông tin, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin.
II. Chuẩn bị.
	- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuàn 26.
	- Bảng lớp viết sẵn nội dung báo cáo
III. các hoạt động dạy - học.
1. Giới thiệu bài: 
- Nghe giới thiệu
- Ghi bảng đầu bài
2. Kiểm tra đọc
* Cho học sinh bốc thăm chọn bài
- 5 Học sinh lên bốc một lượt.
- Học sinh về chỗ chuẩn bị
- GV lần lượt kiểm tra từng học sinh.
- Nhận xét: công bố điểm
* Cho HS đọc thêm các bài tập đọc: Em vẽ Bác Hồ, Mặt trời mọc ở đằng ... tây
- HS cả lớp đọc
3. Ôn luyện về trình bày báo cáo.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS mở SGK trang 20 và đọc lại mẫu.
- 2 HS đọc to mẫu báo cáo.
- Yêu cầu của mẫu báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo hôn nay chúng ta phải làm.
- 2-3 HS trả lời.
- Lớp nghe, nhận xét.
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Mỗi nhóm 4 HS 
- Nhắc HS thay từ “Kính gửi” bằng từ “Kính thưa”
- Gọi các nhóm trính bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nghe và nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm những HS nói tốt
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại báo cáo vào VBT và chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
ôn tập giữ ... 
- Khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm.
- Y/c đọc và viết các từ vừa tìm được.
- 2 hs viết bảng, lớp viết bảng con
- Nhận xét, chỉnh lỗi cho học sinh
d. Viết chính tả.
e. Soát lỗi :Giáo viên đọc
- Học sinh soát lỗi
g. Chấm bài: Chấm 7 đến 10 bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 (chọn phần a)
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Mở bảng chép sẵn
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
D. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Tự nhiên- xã hội
Thực hành đi thăm thiên nhiên
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Khắc sâu hiểu biết về thực vật, động vật.
- Có kĩ năng vẽ, viết, nói về cây cối, con vật mà học sinh quan sát được.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cỏ, động vật trong thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm tham quan
- Học sinh: giấy, bút vẽ
- Đồ dùng phục vụ trò chơi
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động:
- Giáo viên giới thiệu mục đích giờ học
- Nghe giới thiệu
- Phát giấy vẽ
- Yêu cầu học sinh tham quan
- Học sinh tham quan vẽ lại 1 loài cây hoặc 1 con vật đã quan sát trong đó có chú thích các bộ phận.
- Nhắc nhở học sinh khi đi tham quan:
+ Không bẻ cành, hái hoa làm hại cây
+ Không trêu chọc, làm hại các con vật.
+ Trang phục gọn gàng, không đùa nghịch.
B. Thực hành tham quan:
- Giáo viên đưa học sinh đi tham quan.
- Giới thiệu cho học sinh về các loài cây, con vật quan sát.
- Học sinh quan sát, ghi chép
- Các nhóm học sinh cùng nhau tìm hiểu các loài cây, con vật.
C. Dặn dò:
Về vẽ tranh, 1 cây, 1 con vật đã quan sát.
- Thực hành ở nhà
Toán
Tiết 139: Diện tích của một hình
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bước đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích thông qua bài toán so sánh diện tích của các hình.
- Có biểu tượng về diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy - học:	
- Các hình minh hoạ trong sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 hs thực hiện bài về nhà tiết trước.
- 2 học sinh thực hiện
- Nhận xét, cho điểm
B. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nghe giới thiệu
2. Giới thiệu về diện tích của 1 hình: VD1.
 - Giáo viên đưa ra hình tròn hỏi:
- Đây là hình tròn
- Đây là hình gì?
- Đưa HCN hỏi: Đây là hình gì?
- Hình chữ nhật
GV đặt HCN nằm gọn trong hình tròn
- Học sinh quan sát
- Giới thiệu: Ta nói: diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
- Đưa ra 1 số cặp hình khác.
- HS quan sát và thực hành so sánh.
VD2:
- GV tiến hành các bước như SGV.
VD3: - Đưa hình P
- Học sinh quan sát hình P
- Diện tích hình P bằng mấy ô vuông?
- 10 ô vuông
- Dùng kéo cắt hình P thành hình M và N
- Nêu số ô vuông trong mỗi hình M và N:
Hình M: 6 ô vuông; hình N: 4 ô vuông.
- Lấy số ô vuông của hình M cộng với số ô vuông cuả hình N ta được mấy ô vuông?
- Được 10 ô vuông
- 10 ô vuông là diện tích hình nào trong các hình P, M, N
- Hình P
Ta nói: Diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N
3. Luyện tập thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu h/sinh cả lớp quan sát hình
- Quan sát hình trong sách giáo khoa
- GV hướng dẫn yêu cầu HS trả lời miệng.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọcđề bài
- 1 học sinh đọc
- Học sinh tự làm bài
- Hình P gồm bao nhiêu ô vuông?
- 11 ô vuông
- Hình 2 gồm bao nhiêu ô vuông?
- 10 ô vuông
So sánh SP với S2?
- 11> 10 vậy SP > S2
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- So sánh SA và SB.
- Học sinh nêu kết quả phỏng đoán
- Hướng dẫn học sinh so sánh
- Học sinh so sánh rút ra kết luận
SA = SB
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Giao bài về nhà.
Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009
Luyện từ và câu
Nhân hoá- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: 
Để làm gì?
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục học về nhân hoá.
- Ôn tập về cách đặt và trả lời câu hỏi: để làm gì?
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2,3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ:
- 2 HShực hiện bài về nhà tiết trước.
- 2 học sinh thực hiện yêu cầu
- GV nhận xét, chữa bài.
B Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Nghe giới thiệu
2. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: 
Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi
- Yêu cầu học sinh đọc 2 đoạn thơ
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi
- Trong các câu thơ vừa đọc, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hô như vậy có tác dụng gì?
- Bèo lục bình xưng là tôi, xe lu tự xưng là tớ.
Cách xưng hô đó cho ta thấy bèo lục bình và xe lu như những người bạn đang nói chuyện với chúng ta.
Bài 2:
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
1 học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi sách giáo khoa.
- Giáo viên gọi 1 học sinh khác đọc các câu văn trong bài tập.
- 1 học sinh đọc. Lớp theo dõi
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm bài.
- 3 hs gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi: để làm gì? trong 3 câu
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét. Chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đề bài
- Học sinh đọc
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào vị trí thích hợp trong câu.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- 1 học sinh làm bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh nhận xét.
C Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009
Tập làm văn
Kể lại một trận thi đấu thể thao
viết lại một tin thể thao
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một trận thi đấu thể thao đã được xem hoặc được nghe tường thuật theo gợi‏‎ ý của SGK. ‏‎ ‏‎
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được một tin thể thao mới được đọc trên báo (hoặc được xem, được nghe...) viết gọn đủ thông tin.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ‏‎ý của bài tập 1.
GV + hs: sưu tầm các tin thể thao qua đài, báo, truyền hình.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 học sinh làm bài tiết trước 
- 2 học sinh thực hiện
B. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
- Nghe giới thiệu
2. Dạy- học bài mới
Bài 1: Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.
- 1 học sinh đọc
- Gọi 1 học sinh đọc gợi ý của bài
- 1 học sinh đọc
- Trận đấu đó là môn thể thao nào?
- Là bóng bàn/ cầu lông/ bóng đá/ đá cầu/ chạy ngắn/ bắn cung...
- Em đã tham gia hay chỉ xem thi đấu? em cùng xem với ai?
- Học sinh nêu
- Trận thi đấu được tổ chức ở đâu? khi nào? giữa đội nào với đội nào?
- Học sinh nêu
- Diễn biến của cuộc thi đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ vũ ra sao?
- 3 đến 4 học sinh nêu
- Kết quả cuộc thi đấu ra sao?
- Học sinh nêu
* Yêu cầu thảo luận nhóm đối.
- Học sinh làm việc theo cặp.
- 4 đến 5 học sinh nói trước lớp. Nhận xét, chỉnh lỗi cho nhau.
Bài 2:
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Gọi đọc các tin thể thao sưu tầm.
- 3 đến 5 học sinh đọc.
- Hướng dẫn: khi viết các tin thể thao em cần viết trung thực ngắn gọn.
- Nghe hướng dẫn và viết vở
- 3 đến 5 học sinh đọc bài trước lớp.
- Học sinh nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương hs tích cực.
- Về chuẩn bị bài sau.
Toán
Đơn vị đo diện tích. Xăng ti mét
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: ‏‎ ‏‎
- Biết 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo cm2.
- Hiểu được số đo diện tích của 1 hình theo cm2 chính là số ô vuông 1 cm2 có trong hình đó.
II. Đồ dùng dạy - học:
Hình vuông có cạnh 1cm cho từng học sinh.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài luyện tập thêm của tiết 139.
- Học sinh lên bảng làm bài. Lớp theo dõi nhận xét.
Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Nghe giới thiệu
2. Giới thiệu cm2.
- 1cm2 là diện tích 1 hình vuông có cạnh dài 1cm.
- cm2 viết tắt là cm2
- Phát cho mỗi học sinh 1 hình vuông có cạnh 1cm.
- Học sinh đo cạnh và báo cáo: dài 1cm.
- Vậy diện tích hình vuông này là bao nhiêu.
- Là 1cm2
2. Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Bài tập 1 yêu cầu gì?
- Viết các số đo diện tích theo cm2
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Học sinh làm bài vào vở. Học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra.
- Gọi 5 học sinh đọc, 5 học sinh viết.
- Học sinh thực hiện
Bài 2:HD hs làm miệng
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-HS nêu.
- Hướng dẫn cách thực hiện
- Học sinh làm bài
- Học sinh nhận xét
- Nhận xét, cho điểm
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh làm bài
- 1 học sinh làm bảng, lớp làm nháp.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Chính tả
Cùng vui chơi
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại chính xác ba khổ thơi cuối bài cùng vui chơi. ‏‎ ‏‎
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc dấu hỏi, dấu ngã.
II. Chuẩn bị:
Chép sẵn bài tập chính tả lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 học sinh đọc, 2 học sinh viết bảng lớp. Lớp viết nháp.
- Học sinh đọc và viết: thiếu niên, nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng.
- Nhận xét- cho điểm
B. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nghe giới thiệu
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung bài viết.
Gọi 2 hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ 2, 3, 4.
- 2 học sinh đọc
- Theo em vì sao “Chơi vui học càng vui” ?
- Vì chơi vui làm cho bớt mệt, nhọc, tăng thêm tình đoàn kết như vậy sẽ học tốt hơn.
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Học sinh nêu: quả cầu, quanh quanh, lộn xuống, khoẻ người.
- Yêu cầu hs viết các từ vừa tìm
- 2 hs viết bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa lỗi.
c. Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn thơ có mấy khổ thơ trình bày như thế nào cho đẹp?
- 3 khổ thơ. Giữa mỗi khổ thơ để cách 1 dòng.
- Các dòng thơ trình bày ntn?
- HS nêu
d. Viết chính tả
- Học sinh tự nhớ và viết
e. Soát lỗi.
g. Chấm bài
Giáo viên chấm 5-7 bài chấm.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2a:
Gọi học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh làm bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- Học sinh làm vở
D. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của hs.
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27+ 28.doc