Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 53: Bài: CHIM
I. Mục tiêu :
- Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
- Qua bài học giúp HS nhận ra những lợi ích cũng như tác hại của các con vật sống trong tự nhiên nói chung và loài tôm, cua nói riêng đối với con người.
- Cũng qua bài học này giúp HS nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ các loài tôm,cua
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở.
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Hình thành kiến thức:
* HĐ1 :Các bộ phận của cơ thể chim
- GV chia lớp thành nhóm 6.
- GV yêu cầu các nhóm quan sát các con chim trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu các nhóm trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con.
Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Loài nào biết bay. Loài nào biết bơi. Loài nào chạy nhanh.
Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
Mỏ chim có đặc diểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?
Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau của những loài chim có trong hình?
- Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
UBND HUYỆN ĐĂKGLONG TRƯỜNG TH QUẢNG SƠN LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 27 Thứ/ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ hai 18/3/2019 53 Tập đọc Ôn tập kiểm tra giữa kì II (Tiết 1) 27 Kể chuyện Ôn tập kiểm tra giữa kì II (Tiết 2) 131 Toán Các số có năm chữ số. 27 Chào cờ Tuần 27 Thứ ba 19/3/2019 132 Toán Luyện tập. 53 Chính tả Ôn tập kiểm tra giữa kì II (Tiết 3) 27 LTVC Ôn tập kiểm tra giữa kì II (Tiết 4) 53 TNXH Chim Thứ tư 20/3/2019 133 Toán Các số có năm chữ số. 54 Tập đọc Ôn tập kiểm tra giữa kì II (Tiết 5) 27 Tập viết Kiểm tra GHKII 27 Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác(tt) Thứ năm 21/3/2019 134 Toán Luyện tập. 54 Chính tả Ôn tập kiểm tra giữa kì II (Tiết 6) 54 TNXH Thú Thứ sáu 22/3/2019 27 Thủ công Làm lọ hoa gắn tường (tt) 135 Toán Số 100 000. Luyện tập. 27 TLVăn Kiểm tra GHKII 27 SHL HĐNGLL Tuần 27 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019 Môn :TẬP ĐỌC Tiết 53 : Bài : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 1) I. Mục tiêu : - Đọc đúng rõ ràng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65 tiếng/phút), trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK), biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng Việc 1: Các em lắng nghe GV hướng dẫn cách luyện đọc. Việc 2: BHT tổ chức cho các bạn lên bốc thăm bài tập đọc và luyện đọc. Việc 3: Nhận xét, chia sẻ cách đọc với bạn. * Bài tập 2: Việc 1: Các em đọc kỹ yêu cầu và nội dung BT2 trong SGK trang 73. Việc 2: Suy nghĩ làm việc theo cặp. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, chia sẻ để thống nhất kết quả. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng để chia sẻ với bạn trong tiết học sau. ----------------------------------------------------------- Môn :KỂ CHUYỆN Tiết 27: Bài : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 2) I. Mục tiêu : - Đọc đúng rõ ràng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65 tiếng/phút), trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. - Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a/b) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi kết hợp kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: Việc 1: Các em lắng nghe GV hướng dẫn cách luyện đọc. Việc 2: BHT tổ chức cho các bạn lên bốc thăm bài tập đọc và luyện đọc. Việc 3: Nhận xét, chia sẻ cách đọc với bạn. * Bài tập 2: Việc 1: Các em đọc kỹ yêu cầu và nội dung BT2 trong SGK trang 74. Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài theo nhóm lớn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, chia sẻ để thống nhất kết quả. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng để chia sẻ với bạn trong tiết học sau. ----------------------------------------------------------- Môn: TOÁN Tiết 131 Bài: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I. Mục tiêu : - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa) - Làm BT 1,2,3. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe Hình thành kiến thức: * Nghe GV hướng dẫn trên bảng. B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Bài tập 1: Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT1 a, b trong SGK trang 141. Việc 2: HS tự làm bài vào phiếu. Việc 3: Trao đổi, nêu cách làm với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả đúng. * Bài tập 2: Việc 1: Đọc yêu cầu BT2 trong SGK trang 141. Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài vào theo nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả. - BHT tổ chức cho cả lớp nhận xét kết quả và tuyên dương. Bài tập 3: Việc 1: Đọc yêu cầu BT3 SGK trang 141. Việc 2: HS làm bài vào vở. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả. - Tổ chức cho cả nhóm nhận xét kết quả và tuyên dương. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà xem lại bài và hoàn thành vở bài tập. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2019 Môn: TOÁN Tiết 132 Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. - Biết thứ tự các số có năm chữ số - Biết viết các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000)vào dưới mỗi vạch của tia số. - Làm BT 1,2,3,4 HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi kết hợp KTBC. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 1: Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu ở BT1 trong SGK trang 142. Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài vào phiếu. Việc 3: Trao đổi, nêu cách làm với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả đúng. * Bài tập 2: Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu ở BT2 trong SGK trang 142. Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài vào phiếu theo nhóm lớn Việc 3: NT thống nhất kết quả đúng. - BHT tổ chức cho cả lớp chia sẻ, thống nhất kết quả. * Bài tập 3: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT3 trong SGK trang 142. Việc 2: Suy nghĩ tự đưa ra kết quả đúng. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm chia sẻ. * Bài tập 4: Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu ở BT4 trong SGK trang 142. Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài . Việc 3: NT thống nhất kết quả đúng. - BHT tổ chức cho cả lớp chia sẻ, thống nhất kết quả. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em về nhà làm bài tập trong vở BT. ------------------------------------------------ Môn :CHÍNH TẢ Tiết 53: Bài : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 3) I. Mục tiêu : - Đọc đúng rõ ràng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65 tiếng/phút), trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc. - Nghe-viết đúng bài chính tả: khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: Việc 1: Các em lắng nghe GV hướng dẫn cách luyện đọc. Việc 2: BHT tổ chức cho các bạn lên bốc thăm bài tập đọc và luyện đọc. Việc 3: Nhận xét, chia sẻ cách đọc với bạn. * Bài tập 2: Việc 1: Các em đọc kỹ yêu cầu và nội dung BT2 trong SGK trang 75. Lắng nghe GV đọc đoạn viết. Việc 2: BHT tổ chức cho 1 vài bạn đọc lại trước lớp. Cả lớp đọc thàm theo. - Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm nhận xét bài chính tả: + Đoạn văn có mấy câu? + Đầu câu phải viết như thế nào? + Chữ nào trong bài phải viết hoa? + Chữ nào em cảm thấy khó viết? Việc 3: Lắng nghe GV đọc đoạn chính tả viết bài vào vở. - Trao đổi vở cho nhau để soát lỗi. - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nhận xét, tuyên dương những bạn viết đúng. - Nhận xét, chia sẻ để thống nhất kết quả. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng để chia sẻ với bạn trong tiết học sau. -------------------------------------------------------------- Môn :LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 27 : Bài : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 4) I. Mục tiêu: - Mức độ và yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Báo cáo được một trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, về lao động hoặc về công tác khác. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi kết hợp kiểm tra bài cũ. - GV liên hệ giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng Việc 1: Các em lắng nghe GV hướng dẫn cách luyện đọc. Việc 2: BHT tổ chức cho các bạn lên bốc thăm bài tập đọc và luyện đọc. Việc 3: Nhận xét, chia sẻ cách đọc với bạn. * Bài tập 2: Việc 1: Các em đọc kỹ yêu cầu và nội dung BT2 trong SGK trang 74. Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài theo nhóm. Việc 3: BHT tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, chia sẻ để thống nhất kết quả. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng để chia sẻ với bạn trong tiết học sau. ----------------------------------------------------------- Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 53: Bài: CHIM I. Mục tiêu : - Nêu được ích lợi của chim đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim. - Qua bài học giúp HS nhận ra những lợi ích cũng như tác hại của các con vật sống trong tự nhiên nói chung và loài tôm, cua nói riêng đối với con người. - Cũng qua bài học này giúp HS nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ các loài tôm,cua A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2. Hình thành kiến thức: * HĐ1 :Các bộ phận của cơ thể chim - GV chia lớp thành nhóm 6. - GV yêu cầu các nhóm quan sát các con chim trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Ø Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Loài nào biết bay. Loài nào biết bơi. Loài nào chạy nhanh. Ø Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? Ø Mỏ chim có đặc diểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? Ø Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau của những loài chim có trong hình? - Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. *HĐ 2: Ích lợi của loài chim - GV phát cho các nhóm tờ giấy A3 và keo - Yêu cầu các nhóm phân loại các loại chim sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ... uy nghĩ tự làm bài vào vở. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả, thống nhất kết quả. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài để chia sẻ với bạn trong tiết học sau. ----------------------------------------------------- Môn :CHÍNH TẢ Tiết 54: Bài : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Đọc ,hiểu – Luyện từ và câu ) * ĐỌC THẦM : ( Đọc , hiểu – Luyện từ và câu ). Thời gian 40 phút - HS đọc thầm bài “ Hội đua voi ở Tây Nguyên”. SGK Tiếng Việt 3 Tập II trang 60. - Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Hội đua voi ở Tây Nguyên diễn ra ở nơi nào? A. Ở một khu đất rộng phẳng lì . B. Ở trường đua . C. Ở trong rừng . Câu 2 : Cuộc đua diễn ra như thế nào ? A. Cả mười con voi lầm lì , chậm chạp về đích . B. Cả mười con voi chạy rất chậm về đích. C. Cả mười con voi lao đầu chạy , hăng máu phóng như bay về đích. Câu 3 : Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh , dễ thương? A. Nhảy lên vui mừng . B. Ghìm đà ,huơ vòi chào khán giả. C.Lấy vòi quấn lấy các chàng “man –gát” tung lên cao. Câu 4 :Trong câu “Chị mây vừa kéo đến .Ông sấm vỗ tay cười”các sự vật được gọi bằng gì? A. Chị , ông . B. Chị mây ,ông sấm. C. Cả hai ý trên đều đúng. *HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ , CHO ĐIỂM - Đọc thầm và làm bài tập : 4 điểm . + HS đọc thầm và chọn câu trả lời đúng : 4 điểm. Câu 1 : B . Ở trường đua . (1 điểm) Câu 2 : C . Cả mười con voi lao đầu chạy , hăng máu phóng như bay về đích. (1 điểm) Câu 3 : B . Ghìm đà ,huơ vòi chào khán giả.( 1 điểm) Câu 4 : C . Cả hai ý trên đều đúng.( 1 điểm ) ----------------------------------------------------- Môn : TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Tiết 54: Bài: THÚ I. Mục tiêu : - Nêu được ích lợi của thú đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2. Hình thành kiến thức: HĐ2. Tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của thú - Yêu cầu các nhóm 4 quan sát các loài thú nhà trong SGK (hoặc tranh ảnh sưu tầm được )và thảo luận theo các câu hỏi trong SGK - Gọi 1 HS đọc câu hỏi - GV quan sát các nhóm và gợi ý thêm cho HS thảo luận: + Cho biết khắp người của con vật có gì? Chúng đẻ con hay đẻ trứng? Chúng nuôi con bằng gì? + Thú có xương sống không? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con - Yêu cầu HS liệt kê một số điểm chung của thú. - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung. - Kết luận: Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. *HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của thú nuôi - Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận về ích lợi của các con vật nuôi - GV nêu câu hỏi gợi ý để HS trả lời + Kể tên một vài thú nhà mà em biết và nêu ích lợi của việc nuôi thú nhà? - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Kết luận: + Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng. + Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo xe, Phân trâu bò được dùng để bón ruộng. + Bò còn được nuôi để lấy thịt, lấy sữa. Các sản phẩm của sữa bò như bơ, pho-mát cùng với thịt bò là nhựng thức ăn ngon và bổ cung cấp chất đạm và chất béo cho con người. + Ngoài ra, một số loài thú nuôi để lấy lông, da, lấy sức kéo, trông nhà, bắt chuột, * Liên hệ thực tế : - Ở nhà em nào có nuôi một vài loài thú nhà? Em có chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì? - Chúng ta có cần bảo vệ thú nuôi không? - Làm thế nào để bảo vệ thú nuôi? - Kết luận: Thú nuôi đem lại nhiều ích lợi. Chúng ta phải bảo vệ chúng bằng cách: cho ăn nay đủ, giữ môi trường sạch sẽ, thoáng mát, tiêm thuốc phòng bệnh, C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2019 Môn: THỦ CÔNG Tiết 27: Bài: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TT) I. Mục tiêu : - Biết cách làm lọ hoa gắn tường . - Làm được lọ hoa gắn tường.Các nếp gấp tương đối đều,thẳng,phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2. Hình thành kiến thức: * HĐ 1: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí. - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy. - GV nhận xét,tuyên dương. - GV cho HS thực hành cá nhân . - Quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - GV trình bày sản phẩm đẹp . - GV tuyên dương, khen ngợi những mẫu trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo. GV nhận xét đánh giá bài tập của HS. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------ Môn: TOÁN Tiết 135: Bài: SỐ 100 000 –LUYỆN TẬP . I. Mục tiêu: - Biết số 10000. - Biết cách đọc ,viết và thứ tự các số có năm chữ số. - Biết số liền sau của số 99999 là số 100000. - Làm BT1,BT2,BT3(dòng 1,2,3),BT4 số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe. - Nghe GV giảng bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 1: Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT1 trong SGK trang 146. - Lắng nghe GV hướng dẫn cách làm. Việc 2: Suy nghĩ tự làm vào phiếu. Việc 3: Trao đổi, nêu cách làm với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả đúng. * Bài tập 2: Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT2 trong SGK trang 146. Việc 2: Suy nghĩ tự làm vào phiếu. Việc 3: Trao đổi, nêu cách làm với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả đúng. * Bài tập 3: Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT3 trong SGK trang 146. Việc 2: Suy nghĩ và tự làm bài vào phiếu theo nhóm lớn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trao đổi, nêu cách làm để đưa ra kết quả đúng. Việc 4: BHT tổ chức cho các nhóm thi trình bày kết quả. * Bài tập 4: Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu ở BT4 trong SGK trang 146. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn tự suy nghĩ làm bài vào vở. Việc 3: NT tổ chức cho các bạn thi trình bày kết quả. - Nhận xét, tuyên dương nhóm có kết quả đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy hoàn thành các bài tập trong vở bài tập. ------------------------------------------------------- Môn :TẬP LÀM VĂN Tiết 27 : Bài : KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II * KIỂM TRA VIẾT: (Thời gian 55 phút.) I. Chính tả : ( Nghe – viết ). - GV đọc cho HS viết Bài thơ : Ngày hội rừng xanh ( viết 3 khổ thơ đầu ). SGK Tiếng Việt 3 Tập II trang 62. II. Tập làm văn: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( Từ 7 đến 10 câu ) kể về một ngày hội mà em biết. * GV có thể gợi ý cho HS như trong SGK Tiếng Việt 3 Tập II trang 72. *HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ , CHO ĐIỂM KIỂM TRA VIẾT : 10 điểm I. Chính tả : 5 điểm. Đạt yêu cầu sau: - Bài viết không mắc lỗi chính tả,chữ viết rõ ràng , sạch đẹp , trình bày đúng các khổ thơ ,bài thơ : 5 điểm. ( Các trường hợp khác GV tự xem xét cho điểm phù hợp ). II. Tập làm văn: 5 điểm . - Đảm bảo yêu cầu sau được 5 điểm: + Viết được đoạn văn ngắn như gợi ý SGK . + Viết câu đúng ngữ pháp , dùng từ đúng , không mắc lỗi chính tả , chữ viết rõ ràng ,bài viết sạch sẽ. *Lưu ý : Tùy theo mức độ sai sót về ý , về diễn đạt và chữ viết GV tự xem xét cho điểm phù hợp. ------------------------------------------------------------ SINH HOẠT CUỐI TUẦN 27 I. MỤC TIÊU: - Ổn định các mặt hoạt động của lớp trong tuần 27, đề ra một số biện pháp cho tuần 28. - Củng cố việc thực hiện nề nếp, nội quy nhà trường nhất là việc đồng phục áo quần giày dép. - Tập trung vào học chương trình học kỳ II - Giáo dục KNS: giao tiếp, nhận thức, ... II. NỘI DUNG: - Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài tập thể. * GV hướng dẫn hội đồng lớp điều hành sinh hoạt: - Các ban báo cáo tình hình của ban trong tuần 27. - Hai phó chủ tịch báo cáo tình hình của lớp trong tuần 27. - Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến. - Chủ tịch hội đồng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần. - GV tổng hợp nhắc nhở chung tình hình lớp trong tuần 27. => Giáo viên tổng kết lại: III. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 28: - Hội đồng lớp nêu ra phương hướng hoạt động trong tuần 28. + Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt mạnh, đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại. + Đi học đều và đầy đủ. + Đồng phục sạch đẹp. + Vệ sinh thân thể, vứt rác đúng nơi quy định. + Thực hiện tốt an toàn giao thông, chú ý về an toàn giao thông. + Chuẩn bị đồ dùng, sách vở học tập đầy đủ. - GV bổ sung và chốt lại biện pháp và phương hướng cho tuần 10. - Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ tập 1 số bài hát mới cho lớp. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM: Yêu quý mẹ và cô giáo Hoạt động 3: Ôn lại truyền thống ngày thành lập Đoàn 26/3. Các bước tiến hành. * Tổ chức thực hiện: - Người điểu khiển tuyên bố lí do của hoạt động. - Các thi sinh tham dự bước vào vi trí thi đã được bố trí sẵn. - Công bố thể lệ hôi thi, thơi gian thi là 5 phút cho mỗi thí sinh trong một phần thi. - Yêu cầu mỗi học sinh của lớp sưu tầm một câu chuyện hay tư liệu nói về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. - Phổ biến yêu cầu của tiết học theo 3 phần: + Thi kể chuyện về Đoàn. + Thi hiểu biết về Đoàn. + Thi trình bày mong muốn trở thành Đoàn viên của mình. - Hiệu lênh cho cuộc thi bắt đầu. - BGK nghe và chấm điểm cho các thí sinh. - Chương trình văn nghệ. * Tổng kết đánh giá hội thi - Công bố giải thưởng cho những thi sinh đạt điểm cao. - Trao giải cho những thi sinh thi tốt. - Tuyên bố kết thúc hoạt động.
Tài liệu đính kèm: