Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Nguyễn Đình Sứ - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Nguyễn Đình Sứ - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

 Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Bài:ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)

I) Mục tiêu :

- Đọc các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 .

- phát âm rõ , tốc độ tối thiểu 70 chữ trên một phút , biết ngắt nghỉ sau các dấu câu và giữa các cụm từ .

- Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc .

- Sử dụng cách nhân hóa trong kể chuyện để làm cho lời kể sinh động .

II) Đồ dùng dạy học :

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 – 26.

- 6 tranh minh họa truyện kể ở bài tập 2 trong sgk .

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 795Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Nguyễn Đình Sứ - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Thứ 2 ngày 05 tháng 3 năm 2012 
 Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
Bài:ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I) Mục tiêu :
- Đọc các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 .
- phát âm rõ , tốc độ tối thiểu 70 chữ trên một phút , biết ngắt nghỉ sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
- Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc .
- Sử dụng cách nhân hóa trong kể chuyện để làm cho lời kể sinh động .
II) Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 – 26.
- 6 tranh minh họa truyện kể ở bài tập 2 trong sgk .
III) Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài : 1 phút Ôn tập giữa học kì 2
 2) Ôn tập đọc :15 phút
- HD cho HS biết cách lên bốc thăm và đọc bài .
- Gọi HS lên bảng bốc thăm.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi của nội dung bài học .
+ GV và HS nhận xét , cho điểm HS .
3) Ôn luyện về cách so sánh :15 phút
+ Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho HS quan sát từng bức tranh và đọc phần chữ viết trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện .
- Y/C HS họat động nhóm 6.
- Gọi đại diện của các nhóm lên kể tiếp nối . Mỗi nhóm một bức tranh lần 1.
+ Nhận xét HS kể nội dung câu chuyện , từ ngữ đã dùng phép nhân hóa chưa ?
- Gọi 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
+ Nhận xét , cho điểm từng học sinh .
4) Củng cố dặn dò :5 phút
- Nhận xét tiết học .
- Về kể cho gia đình cùng nghe .
- Hslắng nghe 
- HS lên bảng bốc thăm .
- Về chỗ chuẩn bị 2 phút
- Theo dõi và nhận xét.
- 2 học sinh đọc 
- Quan sát và đọc lời thọai 
- Làm việc theo nhóm .
- 6 HS kể tiếp nối .
- Nghe cô nhận xét .
- 3 học sinh kể .
 học sinh nhận xét .
------------------------------------------
OÂN TAÄP (TIEÁT 2)
I) Mục tiêu :
- Ôn các bài tập đọc .
- Ôn luyện về phép nhân hóa : cách nhân hóa .
- Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm họat động được dùng để nhân hóa .
II) Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 19 - 26 
- Bảng phụ chép sẵn bài thơ Em thương 
- 4 tờ phiếu học tập cho bài tập 2.
III) Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài : 
2) Ôn tập đọc :
- Gọi HS lên bốc thăm .
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài đọc .
- Gọi HS nhận xét .
- Nhận xét , ghi điểm .
3) Ôn luyện về cách nhân hóa 
+ Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Đọc mẫu bài thơ Em thương 
- Gọi HS đọc bài thơ .
- Gọi HS đọc phần câu hỏi .
+ Phát phiếu cho HS họat động nhóm 
- Theo dõi , giúp đỡ nhóm gặp khó khăn .
- Gọi 2 nhóm lên trình bày sản phẩm .
- Gọi nhóm khác nhận xét và bổ sung .
+ Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
a) 
- 6 HS lên bốc thăm.
- Về chuẩn bị 2 phút .
- Lên đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu .
- Nhận xét .
- 1 học sinh đọc 
- Nghe cô đọc .
- 3 học sinh đọc lại 
- 3 học sinh đọc 
- Thảo luận nhóm và ghi nội dung phù hợp vào phiếu .
- 2 nhóm lên bảng dan phiếu của mình lên trướclớp 
- Nhận xét , bổ sung 
Các sự vật được nhân hóa
Các từ chỉ đặc điểm được dùng để nhân hóa
Các từ chỉ họat động dùng để nhân hóa
Làn gió
mồ côi
tìm, ngồi
Sợi nắng
gầy
run run , ngã
b)
Làn sóng
 giống một người bạn ngồi trong vườn cây.
Sợi nắng
 giống một người gầy yếu .
 giống một bạn nhỏ mồ côi .
c) Tác giả bài thơ rất yêu thương , thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người gầy ốm yếu không nơi nương tựa .
4) Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về học thuộc bài thơ Em thương và chuẩn bị bài thơ .
*******************************************************************
 Môn : TOÁN
Bài:CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết được các số có 5 chữ số .
- Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có các hàng chục nghìn , nghìn , trăm, chục , đơn vị .
- Biết đọc , viết các số có 5 chữ số .
II) Phương pháp, phương tiện
- Bảng các hàng của số có 5 chữ số 
- Bảng số trong bài tập 2
- Thẻ ghi số để gắn lên bảng 
III) Các họat động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1 :Ôn các số trong phạm vi 10000 
- Viết số 2316 gọi HS đọc 
- Số 2316 có mấy chữ số ?
- Số 2316 có mấy nghìn, mấy trăm , mấy chục, mấy đơn vị ?
+ Viết số 10 000 gọi học sinh đọc 
- Số 10 000 gồm mấy chục nghìn , mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
+ Còn gọi là một chục nghìn 
- Số 10000 là số có năm chữ số nhỏ nhất 
HĐ2 : Viết,đọc các số có 5 chữ số 
+ Giới thiệu số : 42316 
- Coi mỗi thẻ ghi số 10 000 là một chục nghìn , vậy có mấy chục nghìn ?
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có bao nhiêu trăm ?
- Có bao nhiêu chục ?
- Có mấy đơn vị ?
- Gọi HS lên bảng viết số chục nghìn , số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị.
+ Giới thiệu cách viết số 42316 
- Dựa vào cách viết số có bốn chữ số bạn nào có thể viết được số có 4 chục nghìn, 2 nghìn , 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị 
+ Nhận xét 
- Số 42316 là số có mấy chữ số ?
- Khi viết số này, chúng ta viết từ đâu? 
GV: Khi viết só có 5 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp .
+ Giới thiệu cách đọc số 42316
- Em nào đọc được số 42316 ?
Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu 
- Số 42316 vàsố 2316 có gì giống nhau? 
+ Viết bảng : 2357 và 43257 ; 6754 và 86754
HĐ3: Luyện tập 
+Bài1: Viết (theo mẫu )
- Y/C HS quan sát bảng số thứ nhất , đọc và viết được biểu diễn trong bảng số .
- Y/C HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- Củng cố cách đọc và viết số có năm chữ số
+ Bài 2: Viết (theo mẫu )
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Y/C HS làm bài tập .
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- Củng cố cách đọc và viết số
.+ Bài 3: 
- YC tự làm bài nêu miệng
- Hỏi bất kì số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
+ Bài 4: 
- YC làm vào VBT
- Gọi hs chữa bài - lớp nhận xét
- Củng cố giá trị của mỗi hàng
* HOÀN THIỆN BÀI HỌC 
- Qua bài học bạn nào cho cô biết khi viết ,đọc số có 5 chữ số ta đọc như thế nào ?
- Về xem lại bài , làm bài SGK 
- Nhận xét tiết học.
- Hai nghìn ba trăm mười sáu 
- Số có bốn chữ số 
- Số 2316 gồm 2 nghìn , 3 trăm , 1 chục , 6 đơn vị .
- Mười nghìn 
- Số 10 000 gồm 1 chục nghìn, 0 nghìn , 0 trăm, 0 chục , 0 đơn vị 
- Nghe 
- 4 chục nghìn 
- 2 nghìn 
- 3 trăm
- 1 chục
- 6 đơn vị
- 1 HS lên bảng viết 
- HS lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con 
- Số 42316 là số có 5 chữ số .
- Học sinh nêu 
- Nghe
- Học sinh đọc 
- 5 học sinh đọc – đồng thanh - Học sinh nêu 
- Nhiều HS đọc từng cặp số 
- Lắng nghe .
- 1 HS lên bảng viết , cả lớp làm bài vào VBT
- Theo dõi và nhận xét .
- 1 học sinh đọc 
- Yêu cầu đọc và viết số .
- 3 HS lên bảng đọc viết các số , cả lớp làm bài VBT.
- Theo dõi và nhận xét .
- HS tự làm bài , vài HS nêu kết quả 
- HS nêu 
- HS tự làm bài , đổi vở kiểm tra kết quả 
- Học sinh trả lời 
*******************************************************************
Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2012
 CHÍNH TẢ 
ÔN TẬP (Tiết 3)
I) Mục tiêu :
- Ôn các bài đọc 
- Ôn luyện về trình bày báo cáo .
Yêu cầu: báo cáo đủ thông tin , trình bày rõ ràng , rành mạch , tự tin.
II) Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 19 - 26 .
- Bảng phụ viết sẵn nội dung báo cáo .
III) Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài : 1 phútÔn tập 
2) Ôn tập đọc 15 phút
- Gọi HS lên bảng bốc thăm .
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
+ Nhận xét cho điểm .
3) Ôn luyện và trình bày báo cáo .15 phút
+ Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài .
- Y/C HS mở trang SGK 20 và đọc lại mẫu báo cáo .
- Y/C của báo cáo này có gì khác với mẫu báo cáo hôm nay chúng ta cần phải làm .
* Chốt lại : - Khác : 
+ Người báo cáo là chi đội trưởng .
+ Người nhận báo cáo là cô ( thầy ) tổng phụ trách .
+ Nội dung thi đua : Xay dưng Đội vững mạnh 
+ Cho HS làm việc theo nhóm 
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm yếu.
+ Gọi các nhóm trình bày kết quả .
+ Nhận xét cho điểm học sinh nói tốt
4) Củng cố dặn dò :4 phút
- Nhận xét tiết học .
- Về viết lại báo cáo
- HS lên bốc thăm .
- Về chỗ chuẩn bị 2 phút.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Theo dõi và nhận xét .
- 2 HS đọc , cả lớp đọc thầm 
- 2 học sinh đọc .
- Học sinh phát biểu .
- Nghe .
- Nhóm thảo luận ,nhóm trưởng điều khiển .
- HS trình bày – nhóm khác nhận xét 
 *******************************************************************
 Môn : TOÁN
Bài: LUYỆN TAÄP 
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố về đọc , viết các số có 5 chữ số .
- Thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số .
- Bít viết các số tròn nghìn .
II) Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết BT 3 , BT 4.
III) Các họat động dạy học chủ yếu . 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tổ chức HD HS làm bài tập 30 phút
Y/C HS đọc BT tự làm bài và chữa bài 
+ Bài1: Viết (theo mẫu ) 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Y/ C HS làm bài vào VBT.
- GV theo dõi HS làm bài 
- Đây là các số có mấy chữ số ? 
+ Bài 2: Viết (theo mẫu )
 Cho HS viết( đọc) 2 số :97846,12706..
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- HS nhận xét bài làm của bạn .
+ Bài 3: Số 
- Cho HS tự làm bài 
- GV chốt KQ: 
a) Quy luật : Các số liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị 
b,c) Như trên 
+ Bài4: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch .
- Y/c HS tự làm bài 
- Y/C HS nêu quy luật - HS đọc các số trong dãy số .
HĐ2: * HOÀN THIỆN BÀI HỌC. 5 phút
- Gọi HS đọc các số tròn nghìn .
- Nhận xét tiết học .
- Về làm bài tập. 
.
- BàiY/C viết, đọc số theo mẫu
- 1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào VBT .
- Các số có 5 chữ số 
- HS đọc Y/C đề bài 
- Vài HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở .
- Theo dõi và nhận xét 
- 1 học sinh đọc 
- 3 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào VBT .
- HS nhận xét bài bạn .
- Cho HS đọc lại các số .
- HS tự làm bài – 1 HS chữa bài 
- HS nêu 
*******************************************************************
 Môn : ĐẠO ĐỨC 
Bài :TÔN TRỌNG THƯ TƯ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC(TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Có khả năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- Có khả năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẳn nội dung tình huống ở BT.
- Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai.
* KNS: Giúp học sinh biết tôn trọng thư từ, tài sản của bạn bè trong lớp và mọ ... inh làm bài 
- Bài tập 1 củng cố nội dung gì ?
+ Bài2: (Viết theo mẫu) 
- GọiHS đọc yêu cầu của bài .
- GV đọc số cho HS viết vào bảng con. 
- Bài tập 2 củng cố về nội dung gì ?
+ Bài3: Nối ( theo mẫu ) 
- GV vẽ tia số lên bảng .
- Y/C HS quan sát tia số :
- Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
+ Bài 4: tính nhẩm 
- Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Cho HS tự làm bài vào vở .
HĐ2* HOÀN THIỆN BÀI HỌC . 
- Gọi HS nhắc lại nội dung luyện tập .
- Về chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học .
- Đọc số 
- Lớp làm bài vào VBT , vài HS đọc số 
- Lớp nhận xét 
- Đọc số có 5 chữ số .
- Viết số 
-2 HS lên bảng , cả lớp viết vào bảng con .
- Viết số có 5 chữ số .
- HS quan sát nêu cách làm .
1 em lên bảng làm
– Lớp làm VBT, nhận xét 
- Hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau 100 đơn vị .
- Tính nhẩm.
- 2 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở.- Nêu cách tính nhẩm 
- Theo dõi nhận xét .
- Học sinh nêu 
*******************************************************************
Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
 Bài: THÚ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể các loài thú nhà được quan sát.
- Nêu ích lợi của các loài thú nhà.
- Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà HS ưa thích.
II Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 104, 105.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà.
- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS.
*KNS: Giúp học sinh biết yêu quý con vật xung quanh.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
HĐ1 :Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể cuả các loài thú .
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Y/C HS quan sát hình các loài thú nhà và thảo luận:
+ Kể tên các con thú nhà mà em biết?
+ Trong số các con thú nhà đó:
- Con nào có mồm dài, tai vểnh, mắt híp?
- Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm?
- Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u. chân cao?
- Con nào đẻ con.
- Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì?
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Y/C các nhóm trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Kết luận: Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
HĐ2: Ich lợi của các loài thú nhà.
- Nêu vấn đề để HS thảo luận nội dung sau:
+Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: Lợn, trâu, bò. chó, mèo
+ Ở nhà em nào có nuôi một vài loài thú nhà? Nếu có, em có tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì? 
- Nhận xét, kết luận:
* Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn được dùng để bón ruộng.
* Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo xe Phân trâu, bò được dùng để bón ruộng.
* Bò còn được nuôi để lấy thịt, lấy sữa
HĐ3 : Làm việc cá nhân
- Bước 1:
- Y/C HS lấy giấy và bút chì vẽ một con thú nhà mà em ưa thích.
- Bước 2: trình bày
- Y/C HS trình bày bài vẽ của mình theo nhóm
- Y/C 1 số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá các bức tranh.
* Củng cố dặn dò:
+ Nêu ích lợi của các loài thú nhà?
+ thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì?
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về các loài thú rừng.
- Nhận xét tiết học .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận và yêu cầu khi mô tả con vật nào thì chỉ vào hình và nói rõ tên từng bộ phận cơ thể của con vật đó.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, nhận xét, Bổ sung.
- HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS vẽ
- Nhóm trưởng tập hợp bài vẽ của nhóm mình , dán vào khổ giấy lớn và trưng bày trước lớp.
- HS nêu 
------------------------------------------
Thứ 6 ngày 18 tháng 3 năm 2011
 Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
Bài :CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG 
I. Mục đích yêu cầu : 	
*Tập đoc
- Đọc đúng các từ ngữ: Sửa soạn, chải chuốt, ngúng nguẩy, khoẻ khoắn ...
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha với Ngựa Con .
- Hiểu nghĩa các từ mới: 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại .
*Kể chuyện
- Dựa vào các bức tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện kể lại được từng đoạn câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ
III. Các họat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GọiHS đọc bài Quả táo .
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc.
a) Đọc diễn cảm toàn bài : 
b) HD HS luyện đọc- giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
- Theo dõi sửa sai cho HS .
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- Theo dõi, hướng dẫn các em đọc.
+ Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới:
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Theo dõi các nhóm đọc.
3. Tìm hiểu bài
* Đọan 1 :
- Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
GV : Ngựa Con chỉ lo chải chuốt , tô điểm cho vẻ ngoài của mình 
* Đoạn 2 :
- Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ?
- Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng như thế nào ? 
* Đoạn 3+4 :
- Vì sao Ngựa Con không đạt được kết quả trong hội thi ?
- Ngựa Con rút ra bài học gì ? 
4. Luyện đọc lại.
- GV đọc lại đoạn 1, 2. Sau đó HD HS đọc đúng đoạn văn.
- HS chú ý các từ : xem lại bộ móng, hơn là , ngúng nguẩy , chắc chắn ........
- Theo dõi hướng dẫn HS đọc đúng.
Kể chuyện
1) Nêu nhiệm vụ :
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện , kể lại chuyện bằng lời Ngựa Con .
2) HD HS kể chuyện theo lời Ngựa Con - GV nhắc HS xưng hô khi kể : Xưng « tôi » hoặc « mình’’ 
+ HS lần lượt quan sát tranh minh hoạ trong SGK nêu ND từng tranh 
+ 4 HS nối tếp nhau kể lại câu chuyện.
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ Cả lớp và GV nhận xét
C. Củng cố dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Về kể lại cho gia đình cùng nghe
- 2 HS kể 
- Đọc nối tiếp câu.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc chú giải trong SGK.
- Nhóm 4 đọc thầm.
- 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
- Chú sửa soạn ., chú mải mê soi bóng ra dáng một nhà vô địch 
- 1 HS đọc – Lớp đọc thầm 
-phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng .
- Ngựa Con ngúng nguẩy đầy tự tin , đáp: Cha cứ yên tâm nhất định con sẽ thắng .
- 1 HS đọc – Lớp đọc thầm 
- Vì Ngựa con chủ quan , không nghe lời cha đến bác thợ rèn .
- Đừng bao giờ chủ quan , dù là việc nhỏ nhất .
- Nghe, đọc lại.
- Một vài HS thi đọc đoạn văn, 1 HS đọc cả bài.
- 3 HS đọc nối tiếp (2 lượt ).
- Quan sát, nhận xét.
- Tranh1: Ngựa Con mải miết soi bóng mình dưới nước . 
- Tranh2: Ngựa Cha khuyên Ngựa con đến găp bác thợ rèn .
- Tranh 3: Cuộc thi 
- Tranh 4: Ngựa con bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng 
- 4 HS kể 4 đoạn. 1HS kể lại
Môn : TOÁN
SỐ 100000- LUYEÄN TAÄP
I) Muïc tieâu : Giuùp HS :
- Nhaän bieát soá 100 000 ( moät traêm nghìn – moät chuïc vaïn ).
- Neâu ñöôïc soá lieàn tröôùc , soá lieàn sau cuûa moät soá coù 5 chöõ soá .
- Cuûng coá veà thöù töï soá trong moät nhoùm caùc soá coù 5 chöõ soá .
- Nhaän bieát ñöôïc soá 100 000 laø soá lieàn sau soá 99 999
II) Ñoà duøng daïy hoïc . 
- Caùc theû ghi 10 000, baûng phuï .
III) Caùc hoïat ñoäng daïy hoïc chuû yeáu .
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
HÑ1: Giôùi thieäu soá 10 000
+ Gaén 8 theû ghi soá 10 000, moãi theû bieåu dieãn 10 000 gaén leân baûng vaø cuõng yeâu caàu hoïc sinh laáy 8 theû nhö theá .
- Coù maáy chuïc nghìn ?
+ Laáy theâm 1 theû gaén leân baûng vaø Y/C HS laáy theâm 1 theû vaø ñaët vaøo caïnh 8 theû .
- Taùm chuïc nghìn theâm 1 chuïc nghìn laø maùy chuïc nghìn ?
- Chín nghìn theâm1 nghìn laø maáy nghìn ?
* Chín chuïc nghìn theâm moät chuïc nghìn nöõa laø möôøi chuïc nghìn . Ñeå bieåu dieãn soá möôøi chuïc nghìn ngöôøi ta vieát soá 100 000 
( vöøa noùi vöøa vieát soá 100 000 ) .
- Soá möôøi chuïc nghìn coù maáy chöõ soá ? ñoù laø nhöõng chöõ soá naøo ?
- GV : Möôøi chuïc nghìn goïi laø moät traêm nghìn .
HÑ2: Luyeän taäp 
+ Baøi1: Soá 
- Xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi .
- Yeâu caàu HS ñoïc daõy soá a .
- Cho HS tìm ra qui luaät cuûa töøng daõy soá roài laøm VBT .
+ Baøi2: Vieát tieáp soá thích hôïp vaøo döôùi moãi vaïch .
- Hai vaïch bieåu dieãn hai soá lieàn nhau treân tia soá hôn keùm nhau bao nhieâu ñôn vò ?
- Y/C HS laøm baøi vaøo VBT .
- Nhaän xeùt 
- Goïi hoïc sinh ñoïc caùc soá treân tia soá .
+ Baøi3: Soá 
- GV keû baûng goïi HS leân baûng laøm 
GV choát veà soá lieàn tröôùc soá lieàn sau 
+ Baøi 4: 
- Gv hướng dẫn phân tích bài toán 
- Nhận xét sửa sai.
* HOAØN THIEÄN BAØI HOÏC 
- Goïi HS ñoïc laïi soá 100 000.
- Veà nhaø laøm baøi taäp SGK.
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
- Thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân .
- Coù 8 chuïc nghìn .
- Thöïc hieän thao taùc .
 - Laø chín chuïc nghìn .
- Laø möôøi nghìn .
- Nhìn baûng ñoïc soá 100 000
- Soá 100 000 coù saùu chöõ soá , chöõ soá 1 ñöùng ñaàu vaø 5 chöõ soá 0 ñöùng lieân tieáp .
- Laéng nghe .
- Vieát soá thích hôïp vaøo choã troáng trong daõy soá .daõy 
- Ñoïc thaàm .
- 2 HS leân baûng , caû lôùp laøm baøi vaøo vôû .
- 1 HS leân baûng chöõa , caû lôùp laøm baøi vaøo VBT .
- 2 HS leân baûng laøm – Lôùp laøm VBT , nhaän xeùt baøi baïn .
1HS neâu bài toán .
1 Hs lên bảng giải, Hs lớp làm vào vở. 
*******************************************************************
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 27
Mục tiêu:
Đánh giá hoạt động tuần 27
Triển khai kế hoạch và hoạt động tuần 28 
Chuẩn bị
Bản tổng kết hoạt động trong tuần 27
- Bản kế hoạch hoạt động trong tuần 28
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần27.( 15 phút)
- Gv theo dõi nhận xét chung những ưu khuyết điểm.
+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt.
+ Trong tuần vẫn còn bạn nói chuyện riêng nhiều.
- Tác phong còn chậm.
- Trong tuần có nhiều bạn không ghi vở ghi chung và quyên đồ dùng học tập.
- Hoàn thành thi giữa học kì II.
Hoạt động 2 : Triển khai hoạt động tuần 28: ( 15 phút)
- Giao nhiệm vụ cho một số học sinh giỏi kèm học sinh yếu.
- Tiếp tục nuôi heo đất đợt 2
- Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển.
* Củng cố dặn dò (2’):
- Sinh hoạt văn nghệ tập thể. 
- Tổ trưởng , lớp trưởng lên tổng kết hoạt động tuần 27.
- Hs lắng nghe.
- Lớp phó văn thể điều khiển.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc