Tiết 1: Toán: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I - Mục tiêu:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
BTCL; B1,2,3,4(a).
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu to.
III - Các hoạt động dạy học:
TUẦN 28 Thứ hai, ngày 19 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Toán: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I - Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số. BTCL; B1,2,3,4(a). II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu to. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 7’ 10’ 4’ 5’ 3’ 3’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 10 000. - Viết 999 ... 1012. - Nhận xét số chữ số mỗi số. - Ghi số 9790 ...9786 yêu cầu học sinh so sánh. - Ghi số: 3772 ... 3605 4597 ... 5974 8513 ... 8502 655 ... 1032 * Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000. - So sánh: 100 000 và 99 999 937 và 20 351 973 666 và 100 000 98 087 và 76 199 - So sánh các số có cùng chữ số. 76 200 và 76 199 73 250 và 71 699 + Hướng dẫn. c, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 2: - Hướng dẫn. - Nhận xét, chốt bài. Bài 3: - Hướng dẫn cách thi. - Kết luận: a) 92 368; b) 54 307. Bài 4:(a) - Hướng dẫn cách thi. - Chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài. - Làm bài tập 2. - Số 999 có ba chữ số, số 1012 có bốn chữ số, số chữ số của số 999 ít hơn số chữ số của 1012 nên: 999 < 1012. - Nhận xét và kết luận. - So sánh và nhận xét. - Nhận xét chữ số của mỗi số và kết luận. - So sánh và rút ra kết luận. - So sánh cặp số từng hàng. - Đọc yêu cầu. - Thảo luận và trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân. - Từng em điền dấu. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Thi tìm nhanh. - Nêu yêu cầu. - Các tổ thi viết nhanh theo thứ tự. - Nhận xét. ——————&—————— Tiết 2: Tập đọc CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I - Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. - Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo.(trả lời được các CH trong GGK). * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tự nhận thức, xác định giá tri bản thân, kĩ năng lắng nghe tích cực, tư duy phê phán, kiểm soát cảm xúc. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày ý kiến cá nhân. - Thảo luận nhóm. - Hỏi đáp trước lớp. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 10’ 14’ 4’ A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Chia đoạn. - Giải nghĩa từ mới. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng. 3. Tìm hiểu bài: - Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ? + Ngựa con chỉ biết tô điểm vẻ bên ngoài của mình. - Ngựa cha khuyên con điều gì ? - Nghe cha nói, ngựa con phản ứng như thế nào ? - Ngựa con có thắng không ? Vì sao ? - Ngựa con rút ra bài học gì ? - Chốt lại nội dung. 4. Luyện đọc lại: - Chọn đoạn rồi đọc mẫu đoạn 2. - Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. C - Củng cố, dặn dò: * Qua câu chuyện em thấy cuộc chạy đua của các loài vật như thế nào ? * Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; Câu chuyện giúp chúng ta thêm mến những loại vật trong rừng. - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. - Kể lại cấu chuyện “Quả táo”. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Tìm và luyện từ khó. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Sửa soạn không chán, soi bóng dưới suối. - Đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng, nó cần thiết cho cuộc đua. - Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin: cha yên tâm đi, móng con chắc lắm. - Không thắng cuộc, vì không lo cho bộ móng chắc chắn. - Đừng bao giờ chủ quan, dù đó là việc nhỏ nhất. - Đọc bài nêu nội dung. - Lắng nghe. - Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai. - Thi đọc diễn cảm đoạn 2. - Đọc lại cả bài. - Học sinh trả lời. ——————&—————— Tiết 3. Kể chuyện: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I - Mục tiêu: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ 25’ 4’ B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. 1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn kể - Kể theo lời ngựa con phải xưng như thế nào ? - Hướng dẫn quan sát SGK. - Hướng dẫn, gợi ý thêm. -Hướng dẫn HS kể theo đoạn - Nhận xét chung. C - Củng cố, dặn dò: * Qua câu chuyện em thấy cuộc chạy đua của các loài vật như thế nào ? * Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; Câu chuyện giúp chúng ta thêm mến những loại vật trong rừng. - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. - Nhìn sách đọc lại yêu cầu. - Tôi, mình. - Quan sát tranh và nói nội dung từng tranh. - Học sinh kể mẫu đoạn. - Tập kể từng đoạn theo tranh. - Thi kể nối tiếp đoạn. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Thi kể giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay. - Học sinh trả lời. ——————&—————— Tiết 4: Đạo đức: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 1) I - Mục tiêu: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiểm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước của gia đình, nhà trường, địa phương. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất đẻ tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Dự án. - Thảo luận. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3. - Tranh ảnh về tình hình sử dụng nước. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1 Kiểm tra bài cũ: - Em đã làm gì để thể hiện tôn trọng thư từ và tài sản của người khác ? - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b. Bài giảng: * HĐ1: Xem ảnh. - Giới thiệu ảnh SGK. - Giáo viên nêu một số thứ: điện, củi, nước, nhà, thức ăn. - Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho con người sống và phát triển tốt. * Ở gia đình em sử dụng nước gì để ăn uống và sinh hoạt ? Mỗi khi thiếu nước em cảm thấy như thế nào ? * HĐ2: Thảo luận nhóm. - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ, nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp Đúng/ Sai. Nếu có mặt ở đấy em sẽ làm gì ? + Tắm rửa cho trâu, bò cạnh giếng ăn. + Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ. + Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng. + Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại. + Không vứt rác trên hồ, sông, biển. * Em có nhận xét gì về nguồn nước ở địa phương em ? Em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước ? - Kết luận. * HĐ3: Thảo luận nhóm đôi. - Tiến hành tương tự hoạt động 2. - Tổng hợp ý kiến, khen ngợi các em biết tiết kiệm nước. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại bài học. - Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt. - Vận dụng bài học để thực hiện tốt trong cuộc sống. - Chuẩn bị cho bài sau. - Học sinh trả lời. - Học sinh nghe. - Học sinh xem ảnh. - Thảo luận và chọn 4 thứ cần thiết nhất không thể thiếu trong cuộc sống và giải thích lí do. - Học sinh nêu, bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. - Tự nêu. - Lắng nghe. - Thực hiện tương tự. ——————&—————— Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2012 Tiết 1. Theå duïc: OÂn baøi theå duïc vôùi hoa hoaëc côø A/ Muïc tieâu: Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. B/ Ñòa ñieåm phöông tieän : - Moãi HS 1 côø nhoû ñeå caàm taäp TD. Saân baõi veä sinh saïch seõ. - Coøi, keû saün vaïch ñeå chôi TC. C/ Leân lôùp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 16’ 6’ 5’ 3’ 1/ Phaàn môû ñaàu : - GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung tieát hoïc. - Chaïy chaäm theo moät haøng doïc xung quanh saân taäp. - Ñöùng taïi choã khôûi ñoäng caùc khôùp. - Baät nhaûy taïi choã 5 – 8 laàn theo nhòp voã tay. 2/ Phaàn cô baûn : * OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung. - Yeâu caàu lôùp laøm caùc ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung töø 2 ñeán 4 laàn. - Laàn 1, GV hoâ ñeå lôùp taäp. Laàn 3,4 caùn söï hoâ taäp lieân hoaøn 2 x 8 nhòp. - Chuyeån thaønh ñoäi hình ñoàng dieãn roài thöïc hieän baøi theå duïc phaùt trieån chung 3 x 8 nhòp: 1 laàn. - Theo doõi nhaän xeùt söûa sai cho hoïc sinh. * OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân: - Lôùp taäp hôïp theo ñoäi hình 2 - 4 haøng ngang thöïc hieän caùc ñoäng taùc so daây, trao daây, quay daây sau ñoù cho hoïc sinh chuïm hai chaân taäp nhaûy daây moät laàn. - Goïi laàn löôït moãi laàn 3 em leân thöïc hieän. - Theo doõi nhaän xeùt söûa sai cho hoïc sinh. * Chôi troø chôi “Hoaøng Anh, Hoaøng Yeán “. - Neâu teân troø chôi höôùng daãn cho hoïc sinh caùch chôi. - Yeâu caàu taäp hôïp thaønh caùc ñoäi coù soá ngöôøi baèng nhau. - Cho moät nhoùm ra chôi laøm maãu, ñoàng thôøi giaûi thích caùch chôi. - Hoïc sinh thöïc hieän chôi troø chôi thöû moät löôït. - Sau ñoù cho chôi chính thöùc. - Nhaéc nhôù ñaûm baûo an toaøn trong luyeän taäp vaø trong khi chôi vaø chuù yù moät soá tröôøng hôïp phaïm qui. - Caùc ñoäi khi chaïy phaûi chaïy thaúng khoâng ñöôïc chaïy cheùo saân khoâng ñeå va chaïm nhau trong khi chôi.... 3/ Phaàn keát thuùc: - Yeâu caàu hoïc sinh laøm caùc thaû loûng. - Ñi chaäm xung quanh voøng troøn voã tay vaø haùt. - Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc. - Daën doø hoïc sinh veà nhaø oân nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân. -Tập trung -Khởi động OÂân theo lớp § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § -Thöïc hieän -Chôi theo ñoäi ——————&—————— Tiết 2: Toán: LUYỆN ... ồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu đồng hồ để bàn. - Quy trình. - Dụng cụ thực hành. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1’ 5’ 10’ 20’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * HĐ 1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn. - Có mấy bộ phận ? - Chúng có hình dạng gì ? - Mặt đồng hồ có những bộ phận nào ? - Đồng hồ này có tác dụng giống đồng hồ thật không ? - Chốt lại. * HĐ2: Hướng dẫn và làm mẫu. + Bước 1: Cắt giấy. + Bước 2: Làm các bộ phận. + Bước 3: Hoàn chỉnh đồng hồ. - Làm mẫu. * HĐ3: Thực hành. - Quan sát, hướng dẫn thêm. - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh. - Về thực hành làm hoàn chỉnh đồng hồ. - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau thực hành. - Học sinh để đồ dùng lên bàn. - Lắng nghe. - Quan sát. - Có 3 bộ phận (mặt, khung, đế). - Hình chữ nhật. - Kim, số, vạch chia giờ. - Lắng nghe. - Quan sát. - Thực hành gấp. ——————&—————— Tiết 5: HĐNGLL: TÌM HIỂU VÀ TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGÀY 26/3 I - Mục tiêu: - Giúp học biết lịch sử và ý nghĩa ngày 26/3. - Biết các lần đổi tên của Đoàn thành niên. - Biết học tập tốt, làm tốt mọi công việc để chào mừng ngày 26/3. II - Đồ dùng dạy học: - Tài liệu Hoạt động ngoài giờ lên lớp. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 20’ 4’ 1. Ổn định tổ chức: - Bắt bài hát. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Giảng bài: 1. HĐ1: Tìm hiểu lịch sử và ý nghĩa ngày 26/3. - Ngày thành lập Đoàn là ngày nào ? - Nêu các lần đổi tên của Đoàn thanh niên. 1931-1937: Đoàn TNCS Việt Nam rồi đoàn TNCS Đông Dương. 1939-1941: Đoàn thanh niên phản đế Đông Dương. 1941-1956: Đoàn thanh niên cứu quốc Việt Nam. 3-2-1970 đến 1976: Đoàn thanh niên lao động Hồ Chí Minh. 12-1976 đến nay: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. - Kể tên một số đoàn viên ưu tú mà em biết ? - Kết luận lại. 2.Ca múa hát về Đoàn,Đảng 3. Củng cố, dặn dò: - Về ôn lại các kiến thức đã học. - Cố gắng phấn đấu học tập hoạt động để sớm bước vào Đoàn. - Học sinh hát. - Lắng nghe. - Ngày thành lập Đoàn. - Tự nêu. - Lắng nghe. - Học tập tốt, vâng lời cô và mẹ... - Ngày 26-3-1931. - Lắng nghe. -Ca múa hát tập thể ——————&—————— Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012 Tiết 1. Theå duïc: OÂn baøi theå duïc vôùi hoa hoaëc côø I. Muïc tieâu: - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Ñòa ñieåm phöông tieän : - Moãi HS 1 côø nhoû ñeå caàm taäp TD. Saân baõi veä sinh saïch seõ. - Coøi, keû saün vaïch ñeå chôi TC. III. Leân lôùp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 12’ 8’ 5’ 1/ Phaàn môû ñaàu : - GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung tieát hoïc. - Chaïy chaäm theo moät haøng doïc xung quanh saân taäp. - Ñöùng taïi choã khôûi ñoäng caùc khôùp. - Baät nhaûy taïi choã 5 – 8 laàn theo nhòp voã tay. 2/ Phaàn cô baûn : * OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung. - Yeâu caàu lôùp laøm caùc ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung töø 2 ñeán 4 laàn. - Laàn 1, GV hoâ ñeå lôùp taäp. Laàn 3,4 caùn söï hoâ taäp lieân hoaøn 2 x 8 nhòp. - Chuyeån thaønh ñoäi hình ñoàng dieãn roài thöïc hieän baøi theå duïc phaùt trieån chung 3 x 8 nhòp: 1 laàn. - Theo doõi nhaän xeùt söûa sai cho hoïc sinh. * Chôi troø chôi “Nhaûy oâ tieáp söùc“. - Neâu teân troø chôi phoå bieán caùch chôi vaø luaät chôi. - Cho hoïc sinh chôi thöù moät laàn sau ñoù cho chôi chính thöùc 2 - 3 laàn. - Nhaéc nhôù hoïc sinh ñaûm baûo an toaøn trong luyeän taäp vaø trong khi chôi vaø chuù yù moät soá tröôøng hôïp phaïm qui. - Em soá 1 nhaûy töø oâ soá 1 ñeán oâ soá 10 thì quay laïi tieáp tuïc baät nhaûy cho veà tôùi oâ soá 1, chaïm vaøo tay ngöôøi soá 2 vaø tieáp tuïc em soá 2 nhaûy töø oâ 1 ñeán 1o vaø quay laïi cöù nhö theá cho ñeán heát. 3/ Phaàn keát thuùc: - Yeâu caàu hoïc sinh laøm caùc thaû loûng. - Ñi chaäm xung quanh voøng troøn voã tay vaø haùt. - Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc. - Daën doø hoïc sinh veà nhaø oân nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân. -Tập trung -Khởi động - OÂân theo lớp § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § § -Thöïc hieän - Chôi theo ñoäi ——————&—————— Tiết 2: Toán: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH: XĂNG TI MÉT VUÔNG I - Mục tiêu: - Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. BTCL; BT1,2,3. II - Đồ dùng dạy học: - Hình vuông có cạnh 1cm, phiếu bài tập. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 15’ 5’ 7’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Tìm những hình có diện tích bé hơn diện tích hình ABCD ? Hình ABED bằng tổng diện tích các hình nào ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: * Giới thiệu xăng-ti-mét vuông. - Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích một trong những đợn vị đo thường dùng và quen thuộc là cm2. - Xăng-ti-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm, viết tắt là cm2. - Hướng dẫn cách viết, cách đọc. - Giáo viên phát mỗi bàn một hình vuông. - Vậy diện tích của hình vuông là bao nhiêu ? c, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh làm bài tập. A B D E C - Lắng nghe. - Viết. - Đo và cho biết độ dài và 1cm. - 1 cm2 - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào phiếu. - Đổi bài kiểm tra. - Gọi 5 em lên đọc và viết số. - Nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi. - Kết luận: Hai hình vuông có diện tích là 6 cm2 nên ta nói diện tích hai hình bằng nhau. - Nêu yêu cầu. - Làm bài và chữa bài. ——————&—————— Tiết 3: Tập làm văn: KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I - Mục tiêu: - Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuậtdựa theo gợi ý (BT1). - Viết lại được một tin thể thao(BT2). * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét. Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Đặt câu hỏi. - Thảo luận cặp đôi – chai sẻ. - Trình bày ý kiến cá nhân. II - Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn các câu hỏi gợi ý. - Tranh ảnh về các cuộc thi đấu thể thao, vài tờ báo có tin thể thao. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 15’ 15’ 4’ 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét bài kiểm tra. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Kể những môn thể thao em biết ? - Tuỳ theo sở thích của mỗi em để kể về một trận thi đấu thể thao. + Lưu ý: Không nhất thiết là em xem, mà có nghe trên đài, đọc sách báo...Không bắt buộc theo trình tự mà linh hoạt thay đổi sao cho sinh động, phong phú. - Nhận xét chung. Bài 2: - Lưu ý: Tin đó phải có thật, chính xác, rõ ràng. - Giới thiệu một số loại tin: tin ngắn, tin văn hoá, tin nhanh. - Đọc mẫu một số tin. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen những học tích cực. - Về nhà hoàn thành bài viết vào vở và chuẩn bị cho tiết học sau. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - Đọc gợi ý. - Tự do kể. - Lắng nghe. - Một em kể mẫu. - Thực hành nhóm đôi. - Kể cho cả lớp nghe. - Bình chọn bạn kể tốt. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Làm bài. - Đọc tin viết được. ——————&—————— Tiết 4: Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH I - Mục tiêu: - Ôn lại và tập biểu diễn một số bài hát đã học. II - Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ. - Một số động tác phụ hoạ. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Giảng bài: * HĐ1: Ôn bài hát. - Cho lớp ôn lại 2 lần. - Theo dõi, uốn nắn. - Hướng dẫn hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca. * HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn các động tác. - Nhận xét, uốn nắn. * HĐ3: Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son. - Hướng dẫn, nhắc cách kẻ khuông, viết khoá son. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh hát bài: Tiếng hát bạn bè mình. - Lắng nghe. - Tiến hành ôn tập theo tổ, nhóm. - Quan sát, lắng nghe. - Tiến hành hát vỗ tay theo tiết tấu. - Quan sát và thực hiện. - Từng nhóm biểu diễn. - Hát và dùng nhạc cụ gõ đệm theo. - Thực hiện yêu cầu. ——————&—————— Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 28 I - Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua. - Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau. II - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 18’ 15’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tiến trình * Báo cáo hoạt động tuần qua: - Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt động trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 29. + Sĩ số: - Tương đối đầy đủ + Học tập: - 1 số HS phần lớn lười nhác, không chịu học, không chuẩn bị bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý - Hoàn thành chương trình tuần 28. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ . - Bàn ghế thẳng. - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. + Kế hoạch tuần 29: - Dạy học tuần 29. - Tổ 3 làm trực nhật. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh. - Hát một bài. - Tổ 1 lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ. - Các bạn có ý kiến gì không ? - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. . - Hát một bài. ——————&—————— Thanh, ngày 23 tháng 3 năm 2012 Nhận xét của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: