Giáo án Lớp 3 tuần 3 - Trường TH Minh Đức

Giáo án Lớp 3 tuần 3 - Trường TH Minh Đức

Tập đọc – kể chuyện

CHIẾC ÁO LEN

I/ MỤC TIÊU:

A Tập đọc.

 - Đọc đúng rành mạch , biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ).

B Kể chuyện.

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.

 - HS khá giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.

II/ CHUẨN BỊ

* GV: Tranh minh họa bài học.

 Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện.

 * HS: SGK, vở.

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1048Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuần 3 - Trường TH Minh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:29.8
Tập đọc – kể chuyện
CHIẾC ÁO LEN
I/ MỤC TIÊU:
A Tập đọc.
	- Đọc đúng rành mạch , biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. 
	- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ).
B Kể chuyện.
	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
	- HS khá giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
II/ CHUẨN BỊ
* GV: Tranh minh họa bài học.
 Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Cô giáo Tí hon
- GV mời 2 HS đọc bài “ Cô giáo tí hon” và hỏi.
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Những cử chỉ nào của “ cô giáo” Bé làm em thích thú.
- GV nhận xét.
Giới thiệu bài
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: Chiếc áo len.
Hoạt động dạy và học.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp HS bước đầu nắm được cách đọc và đọc đúng các từ khó, câu khó.
GV đọc mẫu bài văn.
Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. Giọng Lan nũng nịu. Giọng Tuấn thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục. Giọng mẹ: lúc bối rối, khi cảm động, âu yếm.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
GV mời HS đọc từng câu.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
GV nhắc nhở HS nghỉ hới đúng, giọng phù hợp với nội dung.
GV mời HS giải thích từ mới: bối rối, thì thàoĐặt câu với từ thì thào
GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
GV theo dõi HS, hướng dẫn HS đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung của bài, trả lời đúng câu hỏi.
- GV đưa ra câu hỏi:
 + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
 - GV mời 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2:
+ Vì Lan dỗi mẹ?
+ Anh Tuấùn nói với mẹ những gì?
+ Vì sao Lan ân hận?
- GV cho HS thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi này.
- GV nhận xét, chốt lại ý:
. Vì Lan đã làm cho mẹ buồn.
. Vì Lan thấy mình ích kỉû, chỉ nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh.
. Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn, độ lượng của anh.
- HS đọc thầm toàn bài, suy nghĩ, tìm một tên khác cho truyện.
- GV hỏi: Vì sao Lan là cô bé ngoan, Lan ngoan ở chỗ nào?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học, qua việc các em sắm vai từng nhân vật.
- GV chia HS ra thành các 3 nhóm. Mỗi nhóm 4 HS đọc theo cách phân vai.
- GV nhận xét nhóm đọc hay nhất.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS kể từng đọn của câu chuyện theo tranh.
- Mục tiêu: Giúp cho HS dựa vào những bức tranh để nhớ và kể lại nội dung câu chuyện.
GV giúp HS nắm được nhiệm vụ:
- GV mời 1 HS đọc đề bài và gợi ý.
 - GV giải thích: 
+ Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các câu chuyện.
+ Kể theo lời yêu cầu của Lan: kể theo cách nhập vai, không giống ý nguyên văn bảng, người kể đóng vai lan xưng tôi, mình hoặc em.
Kể mẫu đoạn 1:
- GV mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn trong SGK
Từng cặp HS kể:
HS kể trước lớp.
- GV mời một số HS tiếp nối nhau nhìn các gợi ý nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp các đoạn 1, 2, 3, 4.
- GV và HS nhận xét
- Tuyên dương những em HS có lời kể đủ ý, 
GV chia lớp thành 4 nhóm.
Cho HS thi đua kể tiếp nói câu chuyện
GV và HS nhận xét.
GV tuyên dương nhóm kể hay nhất.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
- Học sinh đọc thầm theo GV.
- HS đọc từng câu.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- HS giải nghĩa từ.
- HS đặt câu với mỗi từ đó.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hai nhóm tiếp nốùi nhau đọc ĐT đoạn 1 và 4.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3, 4.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải.
- HS đọc thầm đoạn 1:
- Aùo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm.
1 HS đọc đoạn 2..
- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy.
- HS đọc thầm đoạn 3:
- Mẹ hãy để dành tiền mua áo len cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khỏe lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong
.
HS đọc thầm đoạn 4.
HS thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
, Cô bé ngoan, Cô bé biết ân hận....
Lan ngoan vì đã nhận ra mình sai và muốn sữa chữa khuyết điểm.
.PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- Ba nhóm thi đọc truyện theo vai.
HS nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp, thực hành.
Cả lớp đọc thầm theo.
Một HS đọc 3 gợi ý để kể đoạn 1.
Cả lớp đọc thầm theo.
Một, hai HS nhìn 3 gợi ý trên bảng, kể mẫu đoạn 1 theo lời của Lan.
Từng cặp HS kể.
HS kể trước lớp.
HS lên tham gia.
HS nhận xét.
Đại diện các nhóm lên tham gia.
HS nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài:Quạt cho bà ngủ.
Nhận xét bài học.
ND:1.9
Tập viết
ÔN TẬP CHỮ HOA B
I/ MỤC TIÊU: 
	- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng ), H,T (1dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi . Chung một giàn ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Chữ viết rỏ ràng tương đối điều nétvà thẳng hàng; Bước đầu biết nối nétgiữa chữ hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II/ CHUẨN BỊ:
 * GV: Mẫu viết, Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
GV nhận xét bài cũ.
Giới thiệu bài.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ B hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho HS nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ B.
- GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ B?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp HS viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
 GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: 
 B, H, T
- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- GV yêu cầu HS viết chữ “B, H, T” vào bảng con.
HS luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Bố Hạ.
 - GV giới thiệu: Bố Hạ một xã của huyện Yên Thế , tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
- GV mời HS đọc câu ứng dụng.
GV mời HS đọc câu ứng dụng.
 Bầu ơi thương lấy bí cùng.
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- GV giải thích câu tục ngữ: Bầu bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu bí là khuyên người trong một nước thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu:
 + Viết chữ B: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ H vàø T: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Bố Hạ: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ: 1 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 4: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho HS nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là H. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- GV công bố nhóm thắng cuộc.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PP: Trực quan, vấn đáp.
HS quan sát.
HS nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
- HS tìm.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS viết các chữ vào bảng con.
- HS đọc: tên riêng Bố Hạ.
- HS viết trên bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng:
- HS viết trên bảng con các chữ: Bầu, Tuy.
PP: Thực hành.
HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
HS viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. 
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
HS nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Nhận xét tiết học.
 Ngày dạy: 31.8
Nghe – viết : Chiếc áo len .
I/ MỤC TIÊU: 
	- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.; không mắc quá 5 lổi trong bài.
	- Làm đúng bài tập 2b .
	- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô tróng trong bảng (BT3).
II/ CHẨN BỊ:
	* GV: Ba băng giấy nội dung BT2. Bảng phụ kẻ chữ và tên chữ ở BT3.
	 Vở bài tập.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Cô giáo tí hon.
- GV mời 3 HS lên viết bảng :xào, rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh .
- GV nhận xét bài cũ
Giới thiệu bài
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
Hoạt động dạy và học
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc một lần đoạn văn viết chính tả.
 - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
 - Vì sao Lan ân hận?
- GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
 + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
 + Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấú gì.
- GV hướng dẫn HS viết bảng con : nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi.
HS viết bài vào vở.
- GV đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc từ 2 đến 3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
GV chấm chữa bài.
- GV yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- GV chấ ... sinh lên bảng sửa bài 2, 4
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
Giới thiệu bài.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
Hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs xem đồng hồ.
Ôn tập về thời gian:
- Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
-Một giờ có bao nhiêu phút?
b) Hướng dẫn xem đồng hồ.
- GV quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu?
- Kim phút đi một vòng trên mặt đồng hồ (đi qua 12 số hết 60 phút, đi tử một số đến số liền sau trên mặt đồng hồ hết 5 phút.
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Quay đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc 8 giờ 15 phút?
- Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 3 là bao nhiêu phút?
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách xem đồng hồ chính xác.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV cho 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi.
- Sau đó từng nhóm lên trình bày
- GV nhận xét, chốt lại:
A: 4giờ 5 phút ; B: 4 giờ 10 phút ; C: 4 giờ 25 phút.
D: 6 giờ 15 phút ; E: 7 giờ 30 phút ; G: 1 giờ 35 phút.
Bài 2: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV chia HS ra thành 4 nhóm: tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh .
- GV phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ.
- GV nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. 
* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết xem các loại đồng hồ khác nhau.
 Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:
+ Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này là đồng hồ gì?
- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng.
- Tương tự HS làm các bài còn lại vào vở
- GV mời 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại:
A:5 giờ 20 phút ; B: 9 giờ 15 phút; C: 12 giờ 35 phút.
D: 14 giờ 5 phút; E: 17 giờ 30 phút ; G: 21 giờ 55 phút.
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ A
- GV hỏi: 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
- Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
 => Vậy vaò buổi chiều, đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian.
- Tương tự HS làm những bài còn lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PP: quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
- Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Một giờ có 60 phút.
- Đồng hồ chỉ 8 giờ.
- Đồng hồ chỉ 9 giờ.
- Là 1 giờ, 60 phút.
- 8 giờ 5 phút.
- 8 giờ 15 phút.
- Kim giờ chỉ qua số 8, kim phút chỉ ở số 3.
- Là 15 phút.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh tự giải.
- Vài em đọc kết quả.
- HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS thi quay kim đồng hồ.
HS nhận xét.
PP: Thực hành, thảo luận.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
Đồng hồ điện tử, không có kim.
 - 5 giờ 20 phút.
HS làm vào Vở
HS nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
16 giờ.
4 giờ chiều.
Đồng hồ B.
HS cả lớp làm bài.
5 Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 2,3.
Chuẩn bị bài: Xem đồng hồ ( tiếp theo).
Ngày dạy:3.9
Xem đồng hồ ( tiếp theo).
I/ MỤC TIÊU:
	- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vòa các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Xem đồng hồ.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 4
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4.Hoạt động dạy và học:.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem đồng hồ.
- GV quay kim đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Yêu cầu HS nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút.
- Yêu cầu HS suy nghĩ xem để tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ.
=> Vì thế 8 giờ 35 phút còn được gọi là 9 giờ kém 25 phút.
- GV hướng dẫn HS đọc các giờ trên mặt đồng hồ còn lại .
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách xem đồng hồ chính xác.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV cho 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi.
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ 6 giờ 55 phút còn được gọi là mấy giờ?
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong đồng hồ A?
- Sau đó từng nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại:
A: 6 giờ 55 phút hay 7 giờ kém 5 phút ; B: 12 giờ 40 phút hay 1 giờ kém 20 phút; C: 2 giờ 35 phút hay 3 giờ kém 25 phút.
D:5 giờ 55phút hay 6 giờ kém 10 phút ; E: 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút ; G: 10 giờ 45 phút hay 11 giờ kém 15 phút.
Bài 2: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV chia HS ra thành 4 nhóm: tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh .
- GV phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ.
- GV nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. 
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết cách đọc đúng giờ.
 Bài 3( HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của đồng hồ A
- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng.
- Tương tự HS làm các bài còn lại vào vở
- GV mời 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại:
A:9 giờ kém 15 phút ; B: 12 giờ kém 15 phút; C: 10 giờ kém 10 phút.
D: 4 giờ 15 phút; E: 1 giờ 15 phút ; G: 7 giờ 20 phút.
Bài 4:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV chia HS ra các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS .
+ HS 1: Đọc phần câu hỏi.
+ HS 2: Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời.
+ HS 3: Quay kim đồng hồ
- Hết mỗi bức tranh Hs lại đổi vị trí cho nhau.
- GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
- Đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút.
- Kim giờ chỉ qua số 8, gần số 9, kim phút chỉ ở số 7.
- Thiếu 25 phút nữa.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
6 giờ 55 phút.
7 giờ kém 15.
- Vì kim giờ chỉ qua số 6 và gần số 7, kim phút chỉ ở số 11.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS thi quay kim đồng hồ.
HS nhận xét.
PP: Thực hành, thảo luận.
HS đọc yêu cầu đề bài.
8 giờ 45 phút hay 9 giờ kém 15 phút
Câu d.
HS làm vào Vở.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS lần lược các nhóm thực hiện.
5. Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 2,3.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Ngày dạy:4.9
Luyện tập
I/ MỤC TIÊU:
	- Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút).
	-Biết xác định ½, 1/3 của một nhóm đồ vật.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Xem đồng hồ.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2,3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4.Hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2 
 - Mục tiêu: Giúp HS ôn lại cách xem đồng hồ, củng cố cách giải toán có lới giải
 Bài 1 
 - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm bài
- Sau đó GV yêu cầu HS trao đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở.
- GV nhận xét, chốt lại: 
A: 6 giờ 15 phút ; B: 2 giờ rưỡi ; 9 giờ kém 5 phút ; D: 8 giờ.
Bài 2:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài:
- GV yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt thành đề toán.
- GV yêu cầu HS tự giải và làm vào Vở. Một HS lên bảng làm bài.
- GV chốt lại:
 Bài giải
 Bốn chiếc thuyền chở được số người l2:
 5 x 4 = 20 (người).
 Đáp số 20 người.
* Hoạt động 2: Làm bài 3
- Mục tiêu: Giúp cho HS biết giải bài toán về một phần mấy của số.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi:
+ Hình nào đã khoanh vào một phần ba số quả cam? Vì sao?
+ Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam? Vì sao?
- GV yêu cầu HS tự giải vào Vở. Một HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: 
 - Mục tiêu: Giúp Hs đ d iền đúng dấu =
 * Bài 4: ( HS khá, giỏi)
- GV chia lớp thành 3 nhóm. Cho các thi làm bài
Yêu cầu: Trong thời gian 3 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng.
Điền dấu vào ô trống
 4 x 7  4 x 6 ; 4 x 5  5 x 4 ; 16 : 4 . 16 : 2
- GS nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PP: Luyện tập, thực hành, thực hành.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài.
- HS kiểm tra bài của nhau.
- Một HS đứng lên đọc kết quả.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS đặt đề toán.
HS làm bài vào Vở.
1 HS lên bảng làm.
HS nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, gợi mở, hỏi đáp.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hình 1 đã khoanh vào một phần ba số quả cam. Vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam, hình 1 đã khoanh vào 4 quả cam.
- Hình 2 đã khoanh vào một phần 4 số quả cam, vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 quả cam, hình b đã khoanh vào 3 quả cam.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS thi làm toán.
HS nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 2, 3
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docL3-LE-TUAN 3.doc