Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Nguyễn Văn Mỹ Hoa

Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Nguyễn Văn Mỹ Hoa

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:

TIẾT 93: BÁC SĨ Y - ÉC - XANH

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc.

1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.

- Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: vi truứng, chaõn trụứi, toa, vụừ vuùn

- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.

2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển trân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí hiểm, công dân. Naộm được những nét chính về Bác sĩ Y - Éc - Xanh.

- Hiểu nội dung.

+ Đề cao nối sống của Y - Éc - Xanh, sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.

+ Nói lên sự gắn bó của Y - Éc - Xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Nguyễn Văn Mỹ Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 31:
( Tửứ 13 thaựng 04 ủeỏn 17 thaựng 04 naờm 2009)
Thửự,
ngaứy 
Tieỏt
Moõn
Tieỏt 
PPCT
Teõn baứi daùy
Ngaứy soaùn 
Ghi chuự
Hai
13/04
1-2
3
4
5
Tẹ-KC
Theồ duùc
Toaựn
Chaứo cụứ
151
N Baực sú Y-eực-xanh
 Nhaõn soỏ coự naờm chửừ soỏ vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ 
Ba
14/04
1
2
3
4
Chớnh taỷ
ẹaùo ủửực
Mú thuaọt
Toaựn
152
N Nghe-vieỏt: Baực sú Y-eực-xanh
 Chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi ( tieỏt 2)
 Luyeọn taọp 
Tử
15/04
1
2
3
4
5
Taọp ủoùc
Toaựn
Aõm nhaùc
LT&C 
TNXH
153
 Baứi haựt troàng caõy
C Chia soỏ coự naờm chửừ soỏ vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ 
N 
 Tửứ ngửừ veà caực nửụực.Daỏu phaồy 
 Traựi ẹaỏt laứ heọ haứnh tinh trong heọ Maởt Trụứi 
Naờm 
16/04
1
2
3
4
Thuỷ coõng
Theồ duùc 
Toaựn
Chớnh taỷ
154
Laứm quaùt giaỏy troứn .( tieỏt 1)
 Chia soỏ coự naờm chửừ soỏ vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ (tieỏp theo).
 Nhụự- vieỏt: Baứi haựt roàng caõy
Saựu 
17/04
1
2
3
4
5
TLV
Taọp vieỏt
Toaựn
TNXH
Sinh hoaùt
155
Thaỷo luaọn veà baỷo veọ moõi trửụứng.
OÂn chửừ hoa : V
 Luyeọn taọp 
 Maởt trụứi.
 Ngaứy.thaựng.naờm2009 Ngaứy.thaựng.naờm2009	 
 HIEÄU TRệễÛNG	 TOÛÂTRệễÛNG 
Tập đọc - kể chuyện:
Tiết 93: bác sĩ y - éc - xanh
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc.
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: vi truứng, chaõn trụứi, toa, vụừ vuùn 
- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển trân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí hiểm, công dân. Naộm được những nét chính về Bác sĩ Y - éc - Xanh.
- Hiểu nội dung.
+ Đề cao nối sống của Y - éc - Xanh, sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.
+ Nói lên sự gắn bó của Y - éc - Xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung..
B. Kể chuyện:
1. Rèn luyện kỹ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung cấu chuyện theo lời nhân vật (bà khách).
2. Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoùa trong saựch giaựo khoa.
III.Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc
Tập đọc
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài.
- HS nghe.
-GV hướng dẫn đọc.
b) Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp đọc.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo N3
- Cả lớp đọc ĐT đoạn cuối
3. Tìm hiểu bài.
- Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y - éc - Xanh? 
-> Vì ngưỡng mộ, vì tò mò
- Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác sĩ Y - éc - Xanh là người như thế nào?
- Là một người sang trọn, dáng điệu quý phái
- Vì sao bà khách nghĩ là Y - éc - Xanh quyên nước Pháp?
-> Vì bà thấy ông không có ý định trở về
- Bác sĩ là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao?
- HS nêu.
4. Luyện đọc lại.
- GV hướng dãn.
- HS hình thành nhóm (3HS) phân vai
- 2-> 3 HS nhóm thi đọc.
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe.
2. Hướng dẫn kể theo tranh
- HS quan sát tranh.
- HS nêu vắn tắt từng tranh.
- GV: lưu ý khi kể, kể theo vai bà khách phải đối dọng
- HS khá kể mâu đoạn 1.
- Từng cặp HS tập kể.
- một vài HS nghe kể.
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tập đọc:
Tiết 94: bài hát trồng cây
I. Mục tiêu:
1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: Rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu bài thơ muốn nói: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Kể lại câu chuyện bác sĩ Y - éc - Xanh? (3HS).
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài:
- GV hướng dẫn cách đọc.
- HS nghe.
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Cả lớp đọc đối thoại toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:
- Cây xanh mang lại những lợi ích gì cho con người?
- Cây xanh mang lại tiếng hót của các loài chim, gió mát, bóng mát 
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
- Được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên từng ngày.
- Tìm những từ ngữ được lặp đi, lặp lại nhiều lần trong bài thơ. nêu tác dụng của chúng?
-> Ai trồng cây 
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn đọc bài thơ.
- HS tự nhẩm học thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng.
- HS nhận xét.
-> GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò.
- Em hiểu điều gì qua bài đọc?
- 2 HS nêu.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nghe-viết)
Tiết 61: bác sĩ Y - éc - xanh
I. Mục tiêu: 
 Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe viết chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y - éc - Xanh trong truyện bác sĩ Y - éc - Xanh.
2. Làm đúng bài tập phân biệt dấu thanh dễ lẫn (thanh hoỷi, thanh ngaừ). Viết đúng chính tả lời giải câu đố.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp viết BT 2b
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn nghe - viết:
a) HD chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả.
- HS nghe.
- GV HD nắm ND bài.
- 2 HS đọc lại.
+ Vì sao bác sĩ Y - éc - Xanh là người Pháp nhưng lại ở lại Nha Trang?
-> Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung.
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- HS nêu
+ Nêu cách trình bày đoạn văn?
- GV đọc một số tiếng khó. 
Y - éc - Xanh
- HS viết bảng con.
b) GV đọc bài.
- HS nghe - viết vào vở.
- GV theo dõi , uốn nắn cho HS.
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
3. HD làm bài tập 2 b.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- GV gọi HS lên thi làm bài nhanh.
- 2 HS lên bảng làm bài thi.
- > HS + GV nhận xét.
4. Củng cố -dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Chính tả : ( Nhớ – Viết )
	Tiết 62 : Bài hát trồng cây 
I. Mục tiêu :
	Rèn kỹ năng viết chính tả :
1. Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ : bài hát trồng cây	
2. Làm đúng bài tập điền tiếng có dấu thanh dễ lẫn (thanh hoỷi, thanh ngaừ ) . Biết đặt câu với từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết ND bài tập 2b. 
- Giấy khổ to làm BT 3 .
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : 
B. Bài mới : 
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD nhớ - viết :
a. HD chuẩn bị :
- GV gọi HS đọc 
- 1 HS đọc bài thơ 
- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu 
- GV nêu yêu cầu 
- HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu 
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS luyện viết vào bảng con 
- GV nhận xét 
b. Viết bài : 
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS 
- HS nhớ viết bài vào vở 
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập .
a. Bài 2 a . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS làm bài đúng trên bảng
- GV nhận xét
- HS nhận xét
b) Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
HS làm bài cá nhân
- GV phát giấy cho HS làm bài
- 3 HS làm vào giấy A4
VD: Bướm là một con vật thích rong chơi.
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu:
 Tiết 31:	 từ ngữ về các nước. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về các nước(kể được tên các nước trên thế giới, biết chỉ vị trí các nước trên bản đồ hoặc quả địa cầu).
2 Luyện về dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ.
	- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học. 
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới.
1.giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài
a. Bài 1.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV treo bản đồ thế giới lên bảng
- HS quan sát 
- 1 vài HS lên bảng quan sát, tìm tên các nước trên bảng đồ. 
- HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.VD Lào, Việt Nam, Trung Quốc, Thaí Lan, Nhật Bản
- GV nhật xét.
b. Bài 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- 2 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài cá nhân. 
- GV dán 3- 4 tờ giấy khổ to lên bảng
- HS 3 nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức.
HS nhận xét.
- GV nhận xét 
- HS đọc ĐT tên các nước trên bảng.
- HS mỗi em viết tên 10 nước vào vở.
c. Bài 3. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- yêu cầu làm vào SGK 
- HS làm bài cá nhân. 
- GV dán 3 tờ phiếu
- 3 HS lên bảng làm bài 
- HS nhận xét. 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: 
 - Nêu lại nội dung bài ?
- Chuẩn bị bài sau. 
------------------------------------------------------------
TAÄP VIEÁT
ôn chữ hoa v
I. Mục tiêu:
	 Củng cố cách viết chữ hoa V thông qua bài tập ứng dụng.
1. Viết tên riêng Văn Lang bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón /bàn kẻ cần nhiều người bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ viết hoa V.
	- Viết sẵn câu, từng ứng dụng / bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
	- Nhắc lại câu ứng dụng T30 (1HS)
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi đầu bài.
2. HD viết bảng con.
- Tìm các chữ viết hoa trong bài.
-> V, L, B.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. 
- HS quan sát.
- HS tập viết chữ V trên bảng con.
-> GV quan sát, sửa sai.
b) Luyện từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc.
- 2 HS đọc từ ứng dụng.
- GV gới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua hùng.
- HS nghe.
- HS tập viết bảng con.
- GV nhận xét
c) Luyện viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng.
-> GV nhận xét.
- HS nghe.
- HS tập viết bảng con. Vỗ tay.
3. Hướng dẫn HS viết vào VTV
- GV nêu yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
4. Chấm chữa bài.
- GV thu vở chấm điểm.
- GV nhận xét.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
__________________________________
Tập làm văn
Tiết 31:	thảo luận về bảo vệ môi trường 
I. Mục tiêu.
1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Bày tỏ được ý kiến của riêng mình (nêu ra những việc làm thiết thực cụ thể).
2. Rèn kỹ năng viết: Viết được một ...  2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con
15273 3 18842 4
02 5019 28 6250
 27 04
 03 02
 0 2
b) Bài 3: Củng cố giải toán bằng hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Phân tích bài toán
- 2 HS
- Yêu cầu làm vào vở.
Bài giải
Tóm tắt
Số Kg thóc nếp là:
Thóc nếp và tẻ là: 27280 kg
27280 : 4 = 6820( kg)
Thóc nếp bằng sô thóc trong kho.
Số Kg thóc tẻ là:
27820 - 6820 = 20460 (kg)
Mỗi loại: .Kg ? 
- GV gọi HS đọc bài 
Đ/S: 6820 kg .20460 kg
- GV nhận xét 
c. Bài 4 : * Củng cố chia nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
-Cho HS traỷ lụứi 
- HS traỷ lụứi 
- GV nhận xét 
III. Củng cố - dặndò :
- Nêu lại ND bài ?
-1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
_______________________________________________
Tự nhiên xã hội : 
 Tiết 61: Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời 
I. Mục tiêu: 
	 Sau bài học, HS : 
- Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời .
- Nhận biết được vị trí của trái dất trong hệ mặt trời .
- Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp .
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong Sgk 
III. Các hoạt động dạyhọc:
1. KTBC: - 
2. Bài mới: 
a. Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp .
* Mục tiêu : - Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời . 
	- Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời .
* Cách tiến hành .
+ Bước 1: 
- GV : Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời 
- HS nghe 
- GV hướng dẫn HS quan sát và nêu câu hỏi thảo luận .
- HS quan sát H1 Sgk 
- Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh ? 
- HS thảo luận theo cặp 
- Từ mặt trời xa dần trái đất là hành tinh thứ mấy ? 
+ Bước 2: 
- GV gọi HS trả lời 
- Một số HS trả lời trước lớp 
- HS nhận xét 
* Kết luận : Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời . 
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
* Mục tiêu : - Biết trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống .
	 - Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp .
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1: 
- GV nêu yêu cầu câu hỏi thảo luận 
- HS thảo luận nhóm 
- Trong hệ mặt trời, hành tunh nào cosự sống ? 
- Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch ? 
+ Bước 2: 
- Đại diện nhóm trình bày két quả thảo luận 
-> HS nhận xét 
* Kết luận : Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống . Để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp , chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh ..
3. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
_________________________________________
Tự nhiên xã hội
Tiết 62: 	mặt trăng là vệ tinh của trái đất
I. Mục tiêu:
	Sau bài học HS có khả năng:
- Trình bày mối quan hệ giữa trái đất , mặt trời và mặt trăng.
- Biết mặt trăng là vệ tinh của mặt trời.
- Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong SGK.
	- Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
* Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ giữ trái đất, mặt trăng và mặt trời
* Tiến hành
- Bước 1:
+ GV yêu cầu và câu hỏi.
 Chỉ MT, TĐ, MT và hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất?
- HS quan sát H1 (118) SGK và trả lời với bạn.
+ Nhận xét chiều quay của trái đất quanh mặt trời?
- Bước 2: 
+ Gọi HS trả lời.
- Một số HS trả lời trước lớp.
-> HS nhận xét.
* Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trời
b) Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quang trái đất.
* Mục tiêu: - Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất.
 - Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
* Tiến hành.
- Bước 1:
+ GV giảng cho HS biết về vệ tinh.
- HS nghe.
+ Tại sao mặt trằng được gọi là vệ tinh của trái đất.
- Bước 2: 
-> HS nêu.
- HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất H2
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và NX.
* Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất.
c) Hoạt động 3: Trò chơi "Mặt trăng chuyển động quanh trái đất"
- Mục tiêu: 
	- Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất
	- Tạo hứng thu học tập
* Tiến hành:
- Bước 1: 
+ GV chia theo nhóm – XĐ vị trí làm việc của từng nhóm.
+ GV hướng dẫn nhỏm trưởng điều kiển 
- Bước 2 : 
- HS chơi theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều kiển 
- Bước 3 : 
- 1 vài HS biểu diễn trước lớp 
-> GV nhận xét 
3. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau.
Thủ công:
Tiết 32: làm quạt giấy tròn (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm đợc quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật.
- HS thích làm đợc trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu quạt giấy tròn.
- Giấy, chỉ, kéo
- Tranh quy trình.
III. Các hoạt động dạy học.
T/g
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
5'
1. HĐ 1: Hớng dẫn quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn.
+ Nhận xét gì về quạt tròn?
- HS quan sát.
+ nếp gấp, buộc chỉ giống cánh làm ở L1
+ ở chỗ có tay cầm.
10'
2. HĐ2: GV hớng dẫn mẫu.
- B1: Lờy giấy.
- Cắt 2 tờ giấy TC HCN 
- 2 Tờ giấy cùng màu dầi 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt
- HS quan sát.
- B2: Gấp dán quạt
- Đặt tờ giấy HCN lên bàn , gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng 
- HS quan sát 
- Gấp tờ giấy HCN thứ hai giống nhơ HCN thứ nhất 
- để mặt màu 2 tờ giấy vừa gấp cùng 1 phía, bôi hồ và dán hai mép tờ giấy . Dùng chỉ buộc chặt 
- HS quan sát 
- Bớc 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt 
- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết . Bôi hồ vào mép cuối và dán lại đợc quạt . 
- Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt.ần lợt dán ép hai cán quạt vào haimép ngoài cùng của quạt 
- HS quan sát 
- Mở 2 cán quạt đợc 1 chiếc quạt hình tròn 
15'
* Thực hành :
- GV tổ chức cho HS thực hành tập gấp quạt giấy hình tròn 
- HS thực hành 
- GV quan sát HD thêm cho HS 
5'
* Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét sựchuẩn bị , tinh thần học tập và kỹ năng thực hành 
- Chuẩn bị bài sau 
ẹaùo ủửực
Baứi 14: CHAấM SOÙC CAÂY TROÀNG VAÄT NUOÂI
Tieỏt 2
I. MUẽC TIEÂU
1. Kieỏn thửực
Giuựp HS hieồu: 
 Caõy troàng vaọt nuoõi cung caỏp lửụng thửùc, thửùc phaồm vaứ taùo nieàm vui cho con ngửụứi, vỡ vaọy caàn ủửụùc chaờm soực baỷo veọ. 
2. Thaựi ủoọ
 ãHS coự yự thửực chaờm soực caõy troàng ,vaọt nuoõi. 
 ãẹoàng tỡnh, uỷng hoọ vieọc chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi. Pheõ bỡnh, khoõng taựn thaứnh nhửừng haứnh ủoọng khoõng chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi. 
3. Haứnh vi
 ãThửùc hieọn chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi. 
 ãTham gia tớch cửùc vaứo caực hoaùt ủoọng chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi. 
II. CHUAÅN Bề
 ãGiaỏy khoồ to, buựt daù(cho hoaùt ủoọng 2- tieỏt1). 
 ãTranh aỷnh (cho hoaùt ủoọng 1- tieỏt1). 
 ãPhieỏu thaỷo luaọn. 
 ãBaỷng phuù. 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng 1: Trỡnh baứy keỏt quaỷ ủieàu tra
- Thu caực phieỏu ủieàu tra cuỷa HS, 
 yeõu caàu moọt soỏ em trỡnh baứy keỏt quaỷ ủieàu tra. 
- Yeõu caàu HS traỷ lụứi caõu hoỷi: 
+ Nhaứ em nuoõi con vaọt, troàng caõy ủoự nhaốm muùc ủớch gỡ?
+ Em chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõiủoự seừ coự taực duùng gỡ?
+ Ngửụùc laùi, neỏu khoõng chaờm soực, caõy troàng, vaọt nuoõi seừ theỏ naứo?
- Noọp phieỏu ủieàu tra cho GV. 
- Moọt soỏ HS trỡnh baứy laùi keỏt quaỷ ủieàu tra. 
- Traỷ lụứi caõu hoỷi (coự lieõn heọ vụựi thửùc teỏ gia ủỡnh mỡnh). Chaỳng haùn: 
+ Nhaứ em troàng caõyủeồ laỏy rau aờn hoaởc baựn ủeồ laỏy tieàn. 
+ Chaờm soực seừ giuựp caõy, con vaọt lụựn nhanh, traựnh bũ beọnh. 
+ Neỏu khoõng, caõy/con vaọt deó maộc beọnh, chaọm lụựn. 
Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm traỷ lụứi phieỏu baứi taọp
- Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn traỷ lụứi caõu
 hoỷi 1 vaứ xửỷ lớ tỡnh huoỏng ụỷ caõu hoỷi 2. 
 Caõu hoỷi 1: Vieỏt chửừ T vaứo oõ c trửụực yự kieỏn em taựn thaứnh, vieỏt chửừ K vaứo oõ c 
Trửụực yự kieỏn em khoõng taựn thaứnh. 
c Caàn chaờm soực vaứ baỷo veọ caực con vaọt cuỷa gia ủỡnh mỡnh. 
c Chổ caàn chaờm soực nhửừng loaùi caõy do con ngửụứi troàng. 
c Caàn baỷo veọ taỏt caỷ caực loaứi vaọt, caõy troàng. 
c Thổnh thoaỷng tửụựi nửụực cho caõy cuừng ủửụùc. 
c Caàn chaờm soực caõy troàng,vaọt nuoõi thửụứng xuyeõn, lieõn tuùc. 
 Caõu hoỷi 2: Nhaứ baùn Duừng nuoõi ủửụùc maỏy con gaứ troỏng choai. Chuựng raỏt hay vaứo vửụứn kieỏm aờn vaứ moồ vaứo maỏy luoỏng caỷi. Neỏu laứ Duừng, em seừ laứm gỡ?Vỡ sao?
- Nhaọn xeựt, keỏt luaọn: 
 + Caàn phaỷi chaờm soực taỏt caỷ caực con vaọt laứ vaọt nuoõi, nhửừng caõy troàng coự lụùi. 
 + Chaờm soực caõy troàng phaỷi thửụứng xuyeõn, lieõn tuùc mụựi hieọu quaỷ. 
- Chia nhoựm, thaỷo luaọn traỷ lụứi caực caõu hoỷi 1;2. 
Chaỳng haùn: 
a. K
b. K
c. T
d. K
e. T
Caõu hoỷi 2: Raứo vửụứn laùi hoaởc raứo luoỏng rau laùi. Cho gaứ aờn vaứ chaờm soực chuựng. 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm traỷ lụứi. 
- Caực nhoựm khaực boồ sung, nhaọn xeựt. 
Hoaùt ủoọng 3: Thaỷo luaọn nhoựm xửỷ lớ tỡnh huoỏng
- Yeõu caàu caực nhoựm tieỏp tuùc thaỷo luaọn xửỷ lớ caực tỡnh huoỏng sau: 
+ Tỡnh huoỏng 1: 
 Lan vaứ ẹaứo cuứng ủi thaờm vửụứn rauThaỏy rau coự saõu,ẹaứo ngaột nhửừng chieỏc laự coự saõu vửựt ụỷ xung quanh. Neỏu laứ Lan, em seừ noựi gỡ?
+ Tỡnh huoỏng 2: ẹaứn gaứ nhaứ Minh ủoọt nhieõn laờn ra cheỏt haứng loaùt. Meù ủem choõn heỏt gaứ vaứ khoõng cho ai bieỏt gaứ bũ dũch cuựm. Laứ Minh, em seừ noựi gỡ vụựi meù?
- Theo doừi, nhaọn xeựt caựch xửỷ lớ cuỷa caực nhoựm. 
- GV keỏt luaọn chung: Vaọt nuoõi, caõy troàng coự vai troứ quan troùng ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi. Vỡ vaọy, caàn bieỏt chaờm soực vaứ baỷo veọ caõy troàng, vaọt nuoõi thửụứng xuyeõn. 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, keỏt thuực baứi hoùc. 
- Caực nhoựm thaỷo luaọn giaỷi quyeỏt caực tỡnh 
 huoỏng vaứ phaõn vai theồ hieọn. 
Chaỳng haùn: 
+ Trửụứng hụùp 1: Noựi ẹaứo gom laự saõu laùi 
 roài ủem veà nhaứ gieỏt. Neỏu ủeồ lung tung, 
 saõu seừ boứ sang vửụứn nhaứ khaực. Sau ủoự noựi boỏ meù phun thuoỏc. 
+ Trửụứng hụùp 2: Noựi meù laứm saùch chuoàng, cho gaứ uoỏng thuoỏc phoứng beọnh, choõn kú gaứ cheỏt, baựo cho nhaõn vieõn thuự y ủeồ coự caựch phoứng dũch. 
- Moọt vaứi nhoựm saộm vai theồ hieọn tỡnh huoỏng 1 vaứ 2. 
- Caực nhoựm khaực theo doừi boồ sung. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31 LOP 3 CKTKN cuc nhat.doc