TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
· Bước đầu biết đọc phận biệt lời của nhân vật .
2. Đọc hiểu
· Hiểu được ý nghĩa : Hiểu lời khuyên của từng câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
B - Kể chuyện
· Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: - Tranh minh họa các đoạn truyện ( phóng to nếu có thể)
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
HS : -SGK
Thø hai ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2010 Chµo cê TËp ®äc- KĨ chuyƯn TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Bước đầu biết đọc phận biệt lời của nhân vật . 2. Đọc hiểu Hiểu được ý nghĩa : Hiểu lời khuyên của từng câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. B - Kể chuyện Kể lại được một đoạn của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: - Tranh minh họa các đoạn truyện ( phóng to nếu có thể) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. HS : -SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Néi dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài 2-Phát triển bài *TẬP ĐỌC + Luyện đọc. a)Đọc mẫu *Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. +Hướng dẫn tìm hiểu bài. +Luyện đọc lại *KỂ CHUYỆN Xác đinh yêu cầu + Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý: - Theo các em, chúng ta có nênchơi đá bóng dưới lòng đường không? Vì sao - GV đọc mẫu toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Mỗi HS đọc 1 lần, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV: - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt) - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc câu: Bỗng/ cậu thấy cái lưng còng của ông cụ giống lưng ông nội đến thế. // Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lông, / vừa mếu máo: // - Ông ơi // cụ ơi !// Cháu xin lỗi cụ. // - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - Thực hiện yêu cầu của GV. - Yêu cầu tiếp nối nhau đọc bài trước lớp - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lược từng em đọc một đoạn trong nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - Yêu cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài tập đọc. - Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 3 tổ đọc từ đầu đến hết bài. - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK -suy nghÜ TLCN -NhËn xÐt bỉ sung - Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu? - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? HS TL -NhËn xÐt ,bỉ sung -y/c đọc đoạn 3 của truyện và tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? - 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. HS suy nghĩ và trả lời: - Câu chuyện muốn nói với em điều gì. - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em: Kết luận : Câu chuyện nhắc các em phải thực hiện đúng luật giao thông - HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 1 hoặc đoạn 3 của bài. - Theo dõi bài đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm. - 3 HS tạo thành 1 nhóm, mỗi em đọc 1 đoạn trong bài - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 55, SGK. - Kể lại một đoạn của câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường theo lời một nhận vật. - Trong truyện có những nhân vật nào? - Đoạn 1 có những nhân vật nào tham gia câu chuyện ? - Đoạn 1 có 3 nhận vật là Quang, Vũ, Long và bác đi xe máy. - GV hỏi với đoạn 1,2 ,3 để HS xác định được nhận vật mà mình sẽ đóng vai để kể. - Đoạn 2 có 5 nhận vật là Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi và cụ già. - Khi đóng vai nhân vật trong truyện kể, em phải chú ý điều gì trong cách xưng hô ? - Phải chọn xưng hô là tôi (hoặc mình, em) và giữ cách xưng hô ấy từ đầu đến cuối câu chuyện, không được thay đổi. - Gọi 3 HS khá kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể một đoạn truyện. - 3 HS kể, sau mỗi lần có bạn kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. Kể theo nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS, yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho nhau. Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - 2 đến 3 HS thi kể 1 đoạn trong truyện. - Tuyên dương HS kể tốt. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay nhất. 3-Kết luận ?Khi đọc câu chuyện này, có bạn nói Quang thật là hư. Em có đồng tình với ý kiến của bạn đó không ? Vì sao ? - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. To¸n Tiết 31 BẢNG NHÂN 7 I. MỤC TIÊU - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. -Vận dụng phép chia hết trong giải toán. - thực hiện được Bài 1,2,3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tấm bìa có 7 chấm tròn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Giới thiệu bài 2-Phát triển bài *Hoạtđộng1 : Hướng dẫn thành lập bảng nhân Củng cố bảng nhân 7 *Hoạt động 2 Luyện tập - Thực hành BT1:Tính nhẩm Bài 2 Bài 3 3-Kết luận - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . -GTB: - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/38. - Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng và hỏi : Có mấy hình tròn ? - Quan sát hoạt động của GV -à TLCH - 7 hình tròn được lấy mấy lần ? - 7 hình tròn được lấy 1 lần - 7 được lấy mấy lần ? - 7 được lấy 1 lần - 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 7 x 1 = 7 (GV ghi lên bảng) - HS đọc phép nhân(CN) - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 7 hình tròn, vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần - Quan sát thao tác của GV và trả lời : Hình tròn được lấy 2 lần - Vậy 7 lấy được mấy lần ? - 7 lấy dược 2 lần (CN) - 7 nhân 2 bằng mấy? - 7 nhân 2 bằng14 - Vì sao con biết 7 nhân 2 bằng 14 ? (Hãy chuyển phép nhân 7 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả) - Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14 - Hướng dẫn HS lập phép nhân 7 x 3, tương tự như phép nhân 7 x 2 - 7 HS lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 7 - Y/c HS cả lớp tìm kết quả của các phép tính còn lại trong bảng nhân 7 vào vở nháp Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là7, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 310 - Y/c HS đọc bảng nhân 7 sau đó cho HS học thuộc bảng nhân - Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc - Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc - Tổ chức HS thi đọc thuộc - Đọc bảng nhân - Y/c HS tự làm bài - HS đổi chéo vở để kiểm tra - Làm bài và kiểm tra bài của bạn - Gọi HS đọc đề bài - Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày ? (HS yếÕu) - Bài toán y/c tìm gì ? - Y/c cả lớp làm bài vào vở lễ : 7 ngày 4 tuần lễ : . ngày ? - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS - 1 HS đọc - 7 ngày - Số ngày của 4 tuần lễ - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở Giải : Cả 4 tuần lễ có số ngày là 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số : 28 ngày - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét và chữa bài. Học sinh tự làm CN,trình bày nhận xét - Y/c 1 số HS đọc thuộc bảng nhân 7. - Làm bài 1, 2, 3/38 (VBT) - Nhận xét tiết học - 2, 3 HS Thø ba ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2010 ThĨ dơc: TẬP HỢP HÀNG NGANG - ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I. MỤC TIÊU: -Biết cách hợp hàng ngang, dĩng thẳng hàng ngang , dĩng thẳng hàng ngang. -Bước đầu biết cách đi chuyển hướng phải, trái. -Biết cách chơi và tham gia chơi được. II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phân tích, hướng dẫn tập luyện. III.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: 1 cịi, chuẩn bị sân cho đi vượt chướng ngại vật. 2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ. VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG LƯỢNG V Đ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Giậm chân tại chỗ theo nhịp -Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Kiểm tra bài cũ 6–10 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Δ 2.Phần cơ bản Học di chuyển hướng phải trái. + Giáo viên nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác, học sinh làm theo lúc đầu đi chậm sau đó tốc độ tăng dần. + Giáo viên cho học sinh đi theo hướng thẳng trước rồi mới chuyển hướng, lúc đầu đi chậm, sau đó đi nhanh dần khi chuyển hướng. + Giáo viên nhắc học sinh đặc bàn chân cho đúng hướng. - Trò chơi: Mèo đuổi chuột 18-22 phút 3.Phần kết thúc: -GV cho học sinh thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. -GV giao bài tập về nhà cho học sinh 4-6 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Δ To¸n : Tiết 32 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU -Thuộc và sử dụng bảng nhân 7 vào trong tính giá trị của biểu thức, trong giải toán. - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 7 - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /39. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . 2. Bài mới Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Giới thiệu bài 2-Phát triển bài *.Thực hành -luyện tập Bài 1 a- Tính nhẩm b) Bài 2 Bài 3 Bài 4: Bài 5 3-Kết luận - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 7 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS -GTB : - HS thực hiện và làm bài 1, 2, 3 /39 - Y/c cả lớp tự làm vào vở - 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính - Cho 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra ... i câu chuyện cho nhau nghe. - Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện. - Yêu cầu HS kể hay nhất trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện trên? - GV nghe HS trả lời và tổng kết: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2. - Hỏi: Nội dung của cuộc họp tổ là gì? - Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường. - GV nêu lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp. - Giao cho mỗi tổ 1 trong các nội dung mà SGK đã gợi ý, yêu cầu các tổ tiến hành họp tổ. (Chú ý HS đã làm chủ toạ của những lần trước không làm lại.) - Theo dõi và giúp đỡ HS từng tổ. - 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp. GV làm giám khảo. - Kết luận và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt, đạt hiệu quả. - Yêu cầu HS nêu lại trình tự diễn biến của cuộc họp. - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS cả lớp theo dõi. - Nghe câu hỏi, nhớ lại nội dung truyện và trả lời câu hỏi. + Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt. + Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh: “Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?” + Anh nói nhỏ: “Không ạ. Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng” - Nghe kể chuyện. - 1 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét. - Làm việc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất - 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm. - HS nêu các nội dung mà SGK gợi ý. - HS nêu như đã giới thiệu ở giờ tập đọc Cuộc họp của chữ viết. - Các tổ HS tiến hành họp theo hướng dẫn. - Cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp của từng tổ. . To¸n Tiết 35 BẢNG CHIA 7 I. MỤC TIÊU - Bước đầu thuộc bảng chia 7. - Vận dụng được phép chia 7 trong giải bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tấm bìa, mối tấm bìa có 7 chấm tròn III.ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Giới thiệu 2-Phát triển bài *Lập bảng chia 7 Luyện tập - Thực hành Bài1:- Tính nhẩm Bài 2 Bµi 3 Bµi 4 3-Kết luận - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS . - Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 7 - GTB - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 /42 - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi : Lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn . Vậy 7 được lấy 1 lần được mấy ? - Được 7 - Hãy viết phép tính tương ứng ? - 7 x 1 = 7 - Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ? - 1 tấm bìa - Hãy nêu phép tính để tìm số bìa ? - 7 : 7 = 1 - Vậy 7 chia 7 được mấy ? - Được1 - GV viết lên bảng 7 : 7 = 1 - Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hai tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ? - 14 chấm tròn - Hãy lập phép tínhđể tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa ? - 7 x 2 = 14 - Tại sao em lại lập được phép tính này ? - Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm tròn biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? - 2 tấm bìa - Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa ? - 14 : 7 = 2 - Vậy 14 chia 7 được mấy lần ? - 14 : 7 = 2 - Viết lên bảng phép tính 14 : 7 = 2 - Tiến hành tương tự với 1 vài phép tính còn lại - HS quan sát và trả lời - Y/c HS tự học lòng thuộc bảng chia 7 - HS học thuộc lòng bảng chia 7 - Y/c HS suy nghỉ, tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - HS làm vào vở, sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc phép tính - Nhận xét bài của HS -Gọi HS nêu y/c của bài - 1 HS nêu y/c của bài - Y/c HS tự làm bài - 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở - Y/c HS nhận xét bài của bạn - Khi đã biết 7 x 5 = 35, có thể ghi ngay kết quả 35 : 7 và 35 : 5 được không, vì sao ? - Y/c HS giải tương tự với các trường hợp còn lại - Nhận xét, chữa bài - Có thể ghi ngay 35 : 7 = 5 và 35 : 5 = 7 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia - Gọi HS đọc đề bài 1 HS đọc đề bài - Y/c HS suy nghĩ và giải toán - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải Giải : Mỗi hàng có số HS là : 56 : 7 = 8 (HS) Đáp số : 8 HS - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS - Gọi HS đọc đề bài 1 HS đọc đề bài - Y/c HS tự giải vào vở - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài - Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà làm bài 1, 2, 3/43 - Nhận xét tiết học ChÝnh t¶(Nghe-viÕt) BËn I- Mơc tiªu: - Nghe vµ viÕt ®ĩng ®o¹n: C« bËn cÊy lĩa ... Gãp vµo ®êi chung - Lµm ®ĩng bµi tËp: en/oen, tr/ch, ien/ieng - Tr×nh bµy ®Đp bµi th¬ II- ChuÈn bÞ: - GV: ViÕt s½n c¸c bµi tËp chÝnh t¶ lªn b¶ng phơ - HS: Vë, vë bµi tËp, bĩt, b¶ng con III- Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1- KiĨm tra: - 3 HS lªn b¶ng viÕt c¸c tõ: Trßn chÜnh, ch¶o r¸n, giß ch¶, tr«i nỉi - HS ®äc thuéc lßng ®ĩng thø tù 27 ch÷ c¸i - NhËn xÐt cho ®iĨm - 3 em viÕt b¶ng líp - C¶ líp viÕt giÊy nh¸p - 3 HS ®äc tríc líp b¶ng ch÷ c¸i. 2- Bµi míi: a- Giíi thiƯu bµi, ghi bµi b- Híng dÉn viÕt chÝnh t¶ * T×m hiĨu néi dung ®o¹n viÕt - GV ®äc ®o¹n th¬ mét lÇn - Hái: BÐ bËn lµm g×? - V× sao tuy bËn nhng ai cịng vui? * Híng dÉn tr×nh bÇy - §o¹n th¬ viÕt theo thĨ th¬ nµo? - §o¹n th¬ cã mÊy khỉ, mçi khỉ cã mÊy dßng th¬? - Trong ®o¹n th¬ nh÷ng ch÷ nµo ph¶i viÕt hoa? - Tªn bµi vµ ch÷ ®Çu dßng ph¶i viÕt nh thÕ nµo? - 2 em ®äc to + c¶ líp ®äc thÇm - Bĩ, ch¬i, khãc, cêi, nh×n ¸nh s¸ng - V× mçi viƯc ®Ịu lµm cho cuéc ®êi vui h¬n - 4 ch÷ - 2 khỉ, cã 14 dßng th¬, khỉ cuèi cã 8 dßng th¬ - Nh÷ng ch÷ ®Çu c©u - Tªn bµi viÕt lïi vµo 4 «, ch÷ ®Çu dßng viÕt lïi 2 « * Híng dÉn viÕt tõ khã - Yªu cÇu HS nªu tõ khã - Yªu cÇu HS ®äc vµ viÕt c¸c tõ võa t×m ®ỵc - CÊy lĩa, khãc cêi - 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp lµm nh¸p * ViÕt bµi - GV theo dâi, sưa lçi cho tõng HS - ChÊm bµi (10 bµi) - HS chÐp bµi c- Híng dÉn lµm bµi tËp - Cho HS ®äc yªu cÇu - Yªu cÇu HS tù lµm - ChØnh sưa vµ chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng Bµi 2: - 1 HS ®äc yªu cÇu trong SGK - 3 HS lªn b¶ng thi lµm nhanh, c¶ líp lµm nh¸p - HS lµm vµo vë §¸p ¸n: nhanh nhĐn, nhoỴn miƯng cêi, s¾t hoen gØ, hÌn nh¸t. Gäi HS ®äc yªu cÇu - Ph¸t giÊy vµ bĩt cho c¸c nhãm. - Yªu cÇu HS tù lµm, GV ®i híng dÉn - Gäi 2 nhãm d¸n bµi lªn b¶ng - Chèt lêi gi¶i ®ĩng 3- Tỉng kÕt, dỈn dß NhËn xÐt, tuyªn d¬ng Bµi 3 a: - 1 HS ®äc yªu cÇu trong SGK - NhËn ®å dïng häc tËp - 2 HS d¸n vµ ®äc bµi lµm - Lµm bµi vµo vë §¸p ¸n: - Trung: trung thµnh, trung kiªn, trung b×nh, tËp trung, trung hËu, trung niªn,... - Chung: chung thủ, chung søc, chung lßng, chung sèng, cđa chung,... - Trai: con trai, g¸i trai, ngäc tr¸i,... - Chai: chai s¹n, chai lä, c¸i chai,... - Trèng: c¸i trèng, trèng tr¶i, gµ trèng,... - Chèng: chèng chäi, chèng ®ì, chÌo chèng, chèng tr¶,... Tù nhiªn vµ x· héi HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THẦN KINH (tiếp theo). I/ MỤC TIÊU: - Biết được vai trò của não trong việc điều hành mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Hình trong SGK trang 30, 31. * HS: SGK, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Bài cũ: Hoạt động thần kinh. (5’) - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Phản xạ là gì? Nêu một vài ví dụ vài những phản xạ thường gặp trong đời sống. - Gv nhận xét. 2.Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: 3.. Phát triển các hoạt động. (22’) * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. (10’) - Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 30 SGK. Và trả lời câu hỏi: + Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay do tuỷ sống trực tiếp điều khiển? + Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? + Theo bạn , não hya tủy sống đã điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định và không vứt đinh ra đường? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. => Khi bất ngờ giẫm phải đinh, chân ta co lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển. Sau khi rút đinh ra khỏi dép, nam vứt đinh vao thùng rác. Hoạt động này do não điều khiển. * Hoạt động 2: Thảo luận. (12’) - Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc cá nhân. - Gv yêu cầu Hs đọc ví dụ hình 2 trang 31 SGK. - Sau đó Hs suy nghĩ ra một ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy rõ vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt động trong một lúc. Bước 2: Làm việc theo cặp. - Hai Hs quay mặt lại với nhau lần lượt nói về kết quả làm việc cá nhân, góp ý để cùng hoàn thiện những ví dụ của nhóm mình. Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số Hs xung phong trình bày trước lớp . - Gv đặt thêm câu hỏi: + Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? + Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì? - Gv chốt lại. => Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. PP: Thảo luận nhóm. HT: nhóm Hs quan sát hình. Hs thảo luận nhóm. Các nhóm lên trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT: nhóm đôi Hs mỗi em suy nghĩ một ví dụ và phân tích. Hs làm việc theo cặp. Hs xung phong trình bày kết quả thảo luận. Hs nhận xét. 4 .Tổng kềt – dặn dò. (2’) Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh. Nhận xét bài học.
Tài liệu đính kèm: