Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Dương Thiết Hữu

Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Dương Thiết Hữu

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU :

 A. Tập đọc :

 1.Đọc thành tiếng :

- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

- Đọc đúng các từ tiếng khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Chú ý các từ ngữ :sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi,

- Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ơng cụ)

2.Đọc hiểu:

- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( Trả lời được các CH 1,2,3,4,

- Hiểu nghĩa các từ trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào)

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện.

 B.Kể chuyện

• Rèn kỹ năng nĩi : Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được tịan bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.

• Rèn kỹ năng nghe , kể lại được từng đoạn của câu chuyện .

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 8 - Dương Thiết Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 8
Thứ ngày
Buổi
Môn
Tiết
TPPCT
Bài
Hai 04/10/
2010
S
Chào cờ
Tập đọc
TĐ- KC
Tóan
1
2
3
4
1
2
3
8
22
23
36
 Chào cờ đầu tuần 8
Các em nhỏ và cụ già 
Các em nhỏ và cụ già
Luyện tập 
C
Mỹ thuật
Tóan
Anh văn
Nghỉ chế độ tổ khối
Ba 05/10/
2010
S
Tóan
Chính tả
Tập Viết
Rèn T.Việt
1
2
3
4
37
15
8
Giảm một số đi nhiều lần 
NV: Các em nhỏ và cụ già.
Ôn chữ hoa G
Rèn đọc 
C
Thủ Cơng
TNXH
Thể dục
Nghỉ chế độ tổ khối
Tư 06/10/
2010
S
Tập đọc
Tóan
LT&C
Chính tả
1
2
3
4
1
2
3
24
38
8
16
Tiếng ru.
Luyện tập 
MRVT : Cộng đồng, ơn tập câu 
NV : Tiếng ru 
C
Rèn T.Việt
Âm nhạc
Rèn Tóan
Nghỉ chế độ tổ khối
Năm 07/10/
2010
S
Đạo đức
Tóan
Rèn Tóan
Rèn T.Việt
1
2
3
4
39
GV Chuyên 
Tìm số chia 
Rèn Tóan
Rèn T.Việt
C
Nghỉ
Sáu 08/10/
2010
S
TNXH
Tóan
TLVăn
Sinh hoạt
1
2
3
4
1
2
3
40
8
8
GV Chuyên
Luyện tập 
Kể vể người hàng xĩm 
Sinh hoạt tuần 8 
C
Thể dục
Rèn T.Việt Rèn Tóan
Nghỉ chế độ tổ khối
Tiết 1 : Chào cờ 
Tiết 2 + 3: Tập đọc 
Tiết 4 : Toán 
Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU :
 A. Tập đọc :
 1.Đọc thành tiếng :
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
- Đọc đúng các từ tiếng khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Chú ý các từ ngữ :sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi,
- Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ơng cụ)
2.Đọc hiểu:
- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( Trả lời được các CH 1,2,3,4, 
- Hiểu nghĩa các từ trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào)
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
 B.Kể chuyện 
Rèn kỹ năng nĩi : Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được tịan bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe , kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa 
Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (hoặc con sếu).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TẬP ĐỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 . Ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra bài cũ 
Hai, ba HS đọc thuộc l òng và trả lời câu hỏi về nội dung bài Bận .
* GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
+ Giới thiệu bài 
HS quan sát tranh giới thiệu bài.
-Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
a.Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài 
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
HS nối tiếp nhau đọc.
sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan trong bài 
-Đọc từng câu 
-Đọc từng đoạn trước lớp 
Gv theo theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng câu kể , câu hỏi.
-Gv giải thích từ khĩ 
-Đọc từng đọan trong nhĩm 
-5 nhĩm học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
-HS đọc thầm đọan 1, 2 trả lời
+Các bạn nhỏ đi đâu ?
+Đi về nhà sau 1 cuộc dạo chơi
+Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ?
+Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. 
+Các bạn quan tâm đến ơng cụ như thê nào ? 
+Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Cĩ bạn đốn cụ bị ốm, cĩ bạn đốn cụ bị mất cái gì đĩ. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ơng cụ. 
+Vì sao các bạn quan tâm đến ơng cụ như vậy ?
+Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ơng cụ. 
-Học sinh đọc thầm đoạn 3,4 trả lời :
+Ơng cụ gặp chuyện gì buồn?
+Cụ bà bị ốm nặng nằm trong bệnh viện rất khĩ qua khỏi.
+Vì sao trị chuyện với các bạn nhỏ, ơng cụ thấy lịng nhẹ hơn? 
+HS trao đổi theo nhĩm rồi phát biểu 
-HS đọc thầm đoạn 5 trao đổi nhĩm để đặt tên khác cho truyện .
HS trao đổi tìm tên khác cho truyện
-Câu chuyện muốn nĩi với em điều gì ?
Gọi học sinh phát biểu 
GV chốt lại : Các ban nhỏ trong chuyện khơng giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cám ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thây lịng nhẹ hơn. Câu chuyện muốn nĩi với các em con người phải tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. 
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
 Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
Cách tiến hành : 
-Tổ chức cho hocï sinh thi đọc lại 
-4 HS nối tiếp nhau thi đọc các đọan 2,3,4,5
-1 tốp học sinh (6 em) thi đọc truyện theo vai.
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ 
 Tưởng tượng mình là 1 bạn nhỏ trong chuyện và kể lại tồn bộ câu chuyện theo lời của bạn. 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện 
HS khá , giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ 
-GV chọn một HS kể mẫu 1 đọan của chuyện. Trước khi kể cần nĩi rõ em chọn đĩng vai nào? 
-Yêu cầu học sinh tập kể.
-Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật.
-1 vài HS thi kể trước lớp 
-1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. 
4/ Củng cố 
Hỏi : các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác , sẵn lịng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong chuyện chưa?
5. Dặn dị :-Về nhà tiếp tục kể chuyện kể lại cho bạn bè và người thân.
GV nhận xét tiết học .
TOÁN
 luyÖn tËp
I. Môc tiªu: gióp HS: 
 	 - Cñng cè vµ vËn dông b¶ng nh©n 7 ®Ó lµm tÝnh vµ gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn b¶ng chia 7.
- Bieát xaùc ñònh 1/7 cuûa moät hình ñôn giaûn 
II. §å dïng d¹y häc:
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 
TG
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
8’
1’
22’
4’
1. oån ñònh 
2.Bµi cò: b¶ng chia 7 vµ ch÷a bµi 3, 4 SGK tr 35
3.Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi.
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn luyÖn tËp 
Bµi 1: TÝnh nhÈm
Trong bµi cã phÐp tÝnh nµo kh«ng cã trong b¶ng chia 7?
Bµi 2: TÝnh
Bµi 3: Gi¶i to¸n 
Bµi 4: a) §o råi viÕt sè ®o ®é dµi ®o¹n th¼ng AB.
 b) ChÊm mét ®iÓm I trªn ®o¹n th¼ng AB, sao cho ®é dµi ®o¹n th¼ng AI b»ng 1 ®é dµi ®o¹n th¼ng AB.
4.Cñng cè 
-Gäi HS nhËn xÐt b¶ng chia 7 cã g× kh¸c víi c¸c b¶ng chia ®· häc?
5. -DÆn dß 
-DÆn HS vÒ nhµ HTL b¶ng chia 7
-4HS ®äc b¶ng chia 7. 
-2HS lªn b¶ng lµm bµi
HS tù lµm bµi vµ ch÷a miÖng.
HS tù lµm vµ ®æi chÐo vë ch÷a bµi.
HS ®äc ®Ò bµi, ph©n tÝch bµi to¸n råi tù gi¶i vµ 1HS lªn b¶ng lµm.
HS tù lµm vµ ®æi chÐo vë ch÷a bµi
Lµm bµi 1, 2, 3, 4 SGK tr 36
Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010
Tập viết
ÔN CHỮ HOA G
I. Mục đích yêu cầu:
- HS viết đúng chữ hoa G( 1 dòng),C, Kh( 1 dòng; viết đúng tên riêng Gò Công( 1 dòng) và câu ứng dụng Khôn ngoan đối đáp người ngoài/Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa G
- Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
III.Các hoạt động dạy học:
1 Oån định 
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra học sinh viết bài ở nhà
- Yêu cầu HS viết bảng con: Ê –đê, Em
 Nhận xét bài cũ
3.Bài mới:
Giới thiệu bài 
Hướng dẫn viết bảng con 
* .Luyện viết chữ hoa
- Trong bài viết hôm nay các em được viết những chữ hoa nào ?
- Hôm nay cô sẽ củng cố lại cách viết chữ G.
- GV đưa chữ mẫu 
- Chữ G được viết mấy nét ?
- Nét 1 viết giống chữ hoa gì?
-Nét 2 là gì ?
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết .
- GV nhận xét về độ cao, các nét khuyết của các chữ 
* . Luyện viết từ ứng dụng 
- GV giới thiệu từ : Gò Công
- Em có biết Gò Công ở đâu?
- GV: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định là một nghĩa quân chống Pháp.
- HD Viết : Gò Công 
- GV nhận xét, chú ý phần khoảng cách từ chữ hoa sang chữ thường.
* .Luyện viết câu ứng dụng:
- GV nêu câu ứng dụng :
 “Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”
- Em có hiểu câu tục ngữ nói gì?
- GV: Câu tục ngữ khuyên : Anh em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau.
- Trong câu tục ngữ những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
Viết bảng con : Khôn, Gà
GV nhận xét
Hướng dẫn viết vào vở
- GV yêu cầu chữ cỡ nhỏ 
1 dòng chữ G
1 dòng chữ C,Kh
2 dòng Gò Công 
2 lần câu tục ngữ
- GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét,đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ.
Chấm chữa bài
- GV chấm 5 đến 7 bài,nhận xét về chữ viết, cách trình bày bài .
Củng cố 
- Về nhà viết tiếp bài ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.
5. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ dạy.
- 2HS viết bảng lớp.
- HS khác viết bảng con.
- HS: G,C,K
- 2 nét
- Viết giống chữ hoa C 
- Nét khuyết
- HS Viết bảng con chữ G,C,K.
- HS đọc từ ứng dụng.
- HS trả lời.
- HS viết nháp.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS trả lời.
- Chữ Khôn, Gàvì là chữ đầu câu thơ.
- HS viết nháp.
- HS viết bài theo yêu cầu của GV. 
- Chú ý tư thế ngồi và cách cầm bút.
- HS lắng nghe.
To¸n
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I. Mơc tiêu:
 - Thực hiện giảm đi một số lần và vận dụng vào giải toỏn .
 - Phân bi ệt giảm đi một đơn vị với giảm đi một số lần .
II. Đồ dùng dạy học: 
Các tranh vẽ 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK (dùng con tính, bông hoa, hình vuông...)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1’
5’
10’
17’
2’
1’
1. Ổn đ ịnh
2.Bài cũ: chữa bài 2, 3 SGK tr 36
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện giảm một số đi nhiều lần
-Nêu bài toán, hướng dẫn vẽ tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng như SGK tr 37.
-Hướng dẫn HS tương tự như trên đối với trường hợp độ dài đoạn thẳng AB và CD ( như trong SGK tr 37)
- Hỏi: Muốn giảm 8cm đi 2 lần ta làm thế nào? Muốn gấp 10 kg đi 5 lần ta làm thế nào?...
Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Viết (theo mẫu) 
Bài 2, 3: Giải toán
Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm tắt vào nháp trước khi giải bài toán.
Bài 4: a)Vẽ đoạn thẳng AB dài 10 cm
 b) Chấm một điểm P trên đoạn thẳng AB, sao cho độ dài đoạn thẳng AP là độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 5 lần
4.Củng cố 
- Về nhà luyện tập thêm về giảm một số đi một số lần. 
5. Dặn dò - Nhận xét tiết học
2HS lên bảng làm bài.
-Quan sát hình minh hoạ, nhắc lại đề bài toán và phân tích đề.
-HS vẽ sơ đồ và tự viết bài giải vào nháp rồi chữa bài.
-HS trả lời câu hỏi
-HS thảo luận để tự rút ra quy tắc: 
“ Muốn giảm một số đinhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần”.
HS nêu yêu cầu và quan sát mẫu, vận dụng quy tắc để tự làm bài và chữa miệng.
HS đọc đề bài, phân tích ... ài cũ: chữa bài 2 SGK tr 38
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tìm số chia
-Hướng dẫn HS lấy 6 hình vuông, xếp như hình vẽ trong SGK tr 39 và nêu bài toán: “ Có 6 hình vuông, xếp đều thành hai hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông?”
-Ghi phép chia 6 ; 2 = 3 và ghi tên từng thành phần của phép chia như SGK tr 39.
-Dùng bìa che lấp số chia 2 rồi nêu câu hỏi như SGV tr 78.
-Nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5
-Vậy muốn tìm số chia x ta làm thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Nối mỗi số trong phép chia với tên gọi của nó.
Treo bảng phụ
Bài 2: Tìm x
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số chia, số bị chia và thừa số chưa biết.
Bài 3: Viết một phép chia
Có số chia bằng thương
Có số bị chia bằng số chia
Có số bị chia bằng thương
Chú ý đây là bài tập mở
Bài 4: Xếp hình
4 .Củng cố 
- Về nhà luyện tập thêm về tìm số chia
5. -Dặn dò- Nhận xét tiết học
2HS lên bảng làm bài.
-HS thao tác trên bộ đồ dùng học toán, trả lời câu hỏi bài toán 
-Nêu phép chia 6 : 2 = 3 và gọi tên từng thành phần của phép chia
-HS thảo luận để tự rút ra quy tắc: như SGK tr 39.
-Cả lớp làm nháp, 1HS lên bảng trình bày như SGK tr 39.
HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài và 
3HS lên thi nối nhanh ở bảng phụ.
HS nêu yêu cầu, rồi tự làm từng phần và đổi vở chữa bài.
6 HS lên bảng làm bài.
HS nêu yêu cầu, thảo luận theo nhóm đôi rồi chữa miệng.
HS thi xếp hình theo tổ.
HS nhắc lại cách tìm số chia
Làm bài 1, 2, 3 và thuộc quy tắc ở SGK tr 39.
RÈN TẬP VIẾT 
ÔN CHỮ HOA G
I. Mục đích yêu cầu:
- HS viết đúng chữ hoa G( 1 dòng),C, Kh( 1 dòng; viết đúng tên riêng Gò Công( 1 dòng) và câu ứng dụng Khôn ngoan đối đáp người ngoài/Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa G
- Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
III.Các hoạt động dạy học:
1 Oån định 
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hướng dẫn viết bảng con 
* .Luyện viết chữ hoa
- GV đưa chữ mẫu 
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết .
- GV nhận xét về độ cao, các nét khuyết của các chữ 
* . Luyện viết từ ứng dụng 
- GV giới thiệu từ : Gò Công
- HD Viết : Gò Công 
* .Luyện viết câu ứng dụng:
- GV nêu câu ứng dụng :
 “Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”
- GV: Câu tục ngữ khuyên : Anh em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau.
Hướng dẫn viết vào vở
- GV yêu cầu chữ cỡ nhỏ 
1 dòng chữ G
1 dòng chữ C,Kh
2 dòng Gò Công 
2 lần câu tục ngữ
Chấm chữa bài
- GV chấm 5 đến 7 bài,nhận xét về chữ viết, cách trình bày bài .
Củng cố 
- Về nhà viết tiếp bài ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.
5. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ dạy.
- 
- HS: G,C,K
- HS Viết bảng con chữ G,C,K.
- HS đọc từ ứng dụng.
- HS viết nháp.
- HS đọc câu ứng dụng.
- Chữ Khôn, Gàvì là chữ đầu câu thơ.
- HS viết bài theo yêu cầu của GV. 
- Chú ý tư thế ngồi và cách cầm bút.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH THẦN KINH (TT)
I. YÊU CẦU 
-Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. 
*Biết lập và thực hiện thời gian biểu hàng ngày.
II. Chuẩn bị: 
Các hình trong sách trang 34 , 35
III. Lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ổn định: 
Mở đầu: Lớp hát khởi động. 
2/KTBC: 
3/Bài mới GV giới thiệu ghi tựa. 
Hoạt động 1: Thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. 
Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp. 
-Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau. 
+ Theo bạn, khi ngủ cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm đó. 
+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt? 
- Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ 
- Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày? 
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp. 
GVKL: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều.Từ 10 tuổi trở lên mỗi người cần ngủ từ 7-8 tiếng trong một ngày.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, thực hành lập thời gian biểu. 
-Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ học tập và vui chơi một cách hợp lí 
- Cách tiến hành: 
Bước 1: HS làm theo lớp.
-GV giảng: Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục: 
+Thới gian: Bao gồm các buổi trong ngày và giờ trong từng buổi.
+ Công việc và hoạt động của cá nhân cần làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình  
Bước 2: Làm việc cá nhân: GV phát phiếu cho mỗi em theo mẫu như SGK. 
Bước 3: Làm việc theo cặp. 
-Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh và cùng góp ý cho nhau để hoàn thiện thời gian biểu. 
Bước 4: Làm việc cả lớp. 
-GV gọi HS giới thiệu thời gian biểu của mình trước lớp 
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
 Nhận xét -TD 
Kết luận: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
4.Củng cố: Thưởng trò chơi.(Ai nhanh nhất )
-HD trò chơi: Cho hai đội lên tìm và ghi tên một số việc làm có lợi cho hệ thần kinh. 
5.Nhận xét` -dặn dò: 
-NX-TD đội thắng cuộc. NX tiết học.
-GV gọi một vài HS đọc mục bạn cần biết trang 35. 
-Dặn dò: Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau “Ôn tập “ tiết sau kiểm tra.
-HS nhắc tựa
- HS quay mặt lại với nhau thảo luận trả lời.
-Khi ngủ, cơ quan TK đặc biệt là bộ nảo được nghỉ ngơi tốt nhất.
-Hằng ngày thức dậy lúc 5-6 giờ và đi ngủ lúc 8 -9 giờ.
-HS trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét và bổ sung - GV tuyên dương. 
-HS lắng nghe 
-HS làm theo nhóm (GV theo dõi ).
-Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng lớp.
-Yêu cầu HS tự làm.
-2 bạn ngồi cạnh nhau cùng thảo luận theo nhóm đôi.
-Chúng ta phải lập thời gian biểu để làm việc khoa học tiết kiệm được thời gian 
-Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ hệ TK vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
-Hai đội tham gia trò chơi 
-Lớp cổ vũ 
-Nhận xét chọn đội thắng cuộc 
TOÁN
 LUYỆN TÂP
I. Yêu cầu
-Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính .
-Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số. 
II Chuẩn bị: 
Bảng phụ, phiếu học tập. VBT + bảng con.
III. Lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định; 
2.Kiểm tra bài cũ: Tìm số chia
-GV nhận xét - ghi điểm.
3.Bài mới: 
-Giới thiệu bài: “ Luyện tập” - Ghi tựa 
-HD làm bài tập: 
 Bài1: Tìm x 
-GV nhận xét sửa bài
-Bài 1 củng cố cho ta dạng toán nào?
 Bài2 (cột 1,2) : HS nêu YC bài tập.
-Bài 2 củng cố cho ta gì? 
Bài 3: YC HS đọc đề toán .
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán Y/C gì?
Tóm tắt: 
1 thùng có: 36 lít dầu
 Bán đi 1/3, còn: ?lít dầu
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
*Bài 4: (dành cho HS khá giỏi).Yêu cầu HS làm phiếu học tập.
-HS nêu và nhận xét về trường hợp đúng sai.
-GV chốt: Khoanh vào B là đúng còn những trường hợp sai là A, C, D.
4.Củng cốø: Thưởng trò chơi “Ai nhanh nhất”
-NX tiết học T/D nhắc nhở.
5.Nhận xét-Dặn dò: 
-Về nhà học bài làm bài tập vào vở chuẩn bị bài sau “Góc vuông, góc không vuông”.
-HS nộp vở.
-HS 1 làm BT3 - HS2 làm BT 2b - HS3 làm BT2C
-Lớp theo dõi nhận xét. 
- 3 HS nhắc lại 
Bài1: - 2 HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp làm bảng con. 
N1; X + 12 = 36 ; X – 25 = 15; 80 – X = 30 
N2; X x 6 = 30 ; X : 7 = 5 ; 42 : X = 7 
 cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia, số chia chưa biết. 
 Bài2: HS lần lượt lên bảng làm các phép tinh. Cả lớp bảng con; 
-HS nhận xét - sửa sai cho từng bạn.
cách nhân. chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số. 
Bài 3: -1HS đọc đề cả lớp đọc thầm theo, dùng bút chì gạch 1 gạch dưới yếu tố bài toán cho, gạch 2 gạch dưới yếu tố bài toán yêu cầu.
-1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
Bài giải: 
Số lít dầu còn lại ở trong thùng là: 
36 : 3 = 12 (lít)
 Đáp số: 12 lít
-Cho HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm bài rồi chữa bài.
-HS T /gia chơi.
-Lớp cổ vũ bạn
-Nhận xét chọn đội thắng cuộc.
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1)
Kỹ năng:
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2)
Thái độ:
- Giáo dục HS biết tình làng nghĩa xóm là truyền thống văn hoá của người Việt Nam.
GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý.
HS: vở, bút.
III. Hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: - GV gọi 1 HS: Kể lại câu chuyện “Không nỡ nhìn”.
- GV gọi 1 HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu: Giới thiệu bài- viết tựa bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
- Giúp cho HS biết kể lại một người hàng xóm mà em quý mến.
GV giúp HS xác định yêu cầu của bài tập.
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn: Kể tình cảm đẹp đẽ về một người hàng xóm mà em và gia đình quý mến mình. Các em chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu tình cảm đẹp đẽ đó. GV nhấn mạnh: đó là tình cảm đẹp đẽ trong xã hội Việt Nam ta.
+ Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
+ Người đó làm nghề gì?
+ Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào?
+ Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em thế nào
- GV mời 1 HS khá kể lại.
- GV hướng dẫn sửa sai.
- GV mời từng cặp HS kể.
- GV mời 3 – 4 HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Hoạt động 2: Từng HS làm việc.
Giúp các em biết viết những điều các em vừa kể thành một đoạn văn ngắn.(5 câu)
- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Sau đó GV mời 5 HS đọc bài.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
4. Củng cố 
- Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
5. dặn dò - Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì.
- Nhận xét tiết học.
Quan sát, thảo luận, thực hành.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1 HS kể lại.
- Từng cặp HS kể.
- 3 – 4 HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét.
Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm bài vào vở.
- HS đứng lên đọc bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 CKTKN.doc