Tiết 1: Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
I. Mục tiêu:Học sinh hiểu được:
-Trẻ em không phân biệt giới tính, khuyết tật ,giàu nghèo đều được hưởng quyền bình đẳng trong học tập.
-Trường học là nơi em được hưởng thụ quyền học hành, do vậy em cần có bổn phận thực hiện nghĩa vụ của người học sinh
-Học sinh yêu quý trường lớp
-Học sinh tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, thực hiện các quy định của nhà trường
TUẦN 9 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Hoạt động tập thể GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM I. Mục tiêu:Học sinh hiểu được: -Trẻ em không phân biệt giới tính, khuyết tật ,giàu nghèo đều được hưởng quyền bình đẳng trong học tập. -Trường học là nơi em được hưởng thụ quyền học hành, do vậy em cần có bổn phận thực hiện nghĩa vụ của người học sinh -Học sinh yêu quý trường lớp -Học sinh tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, thực hiện các quy định của nhà trường II.Chuẩn bị -Tranh. Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học HĐGV HĐHS *Khởi động(1-2’) +Trò chơi: Gọi thuyền Hoạt động 1:(9-10’)Quan sát tranh -Nêu yêu cầu H:Bức tranh nói về điều gì? +Em sẽ làm gì khi trong lớp em có bạn khuyết tật cùng học? +Nhà nước VN đã làm gì để đảm bảo quyền học tập của các bạn khuyết tật? *Chốt lại Hoạt động 2:(8-9’)Làm việc với phiếu học tập -Phát phiếu -Nêu yêu cầu *Chốt lại các ý:1, 4, 5, 6, 8, 9, 10 là đúng Hoạt động 3:(13-14’)Xử lý tình huống -Nêu tình huống(SHD) - Nhận xét -Bạn Bình làm như vậy là đúng hay sai? Tại sao? +Nếu em là bạn Bình em có làm như vậy không? *Chốt lại: * Củng cố -Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét giờ học - VN:Vẽ tranh -Tham gia chơi -Quan sát tranh -Quan tâm , giúp đỡ bạn -Có các trường giành cho trẻ khuyết tật. -Làm bài vào phiếu -2 em lên bảng làm. - H thảo luận tình huống, diễn trước lớp -Bình làm như vậy là không đúng vì Bình ngại khó, lười học -Phát biểu. --------------------------------------------------- Toán Tiết 41 : GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Biết góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ê ke, mặt số đồng hồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 -5' - Quay kim mặt số đồng hồ chỉ : 3 giờ, 2 giờ, 5 giờ. *Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 14 - 15' * Hai kim đồng hồ tạo thành góc: A M C O B P N E D - Giới thiệu góc: Đỉnh O, cạnh OA, OB. * Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. * Giới thiệu ê ke: ( cấu tạo ) - Cách dùng ê ke để nhận biết góc vuông. *Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17 - 18' Bài 1:S KT: Sử dụng ê ke - HS nêu yêu cầu a. Hướng dẫn mẫu: Cách dùng ê ke, kiểm tra góc vuông và cách đánh dấu góc vuông vào sách giáo khoa. b. Dùng ê ke để vẽ góc: Bảng con - Chấm, chữa bài => Chốt cách dùng ê ke. Bài 2:N KT: Góc vuông góc, không vuông - HS nêu yêu cầu - HS dùng ê ke kiểm tra góc và đánh dấu góc vuông vào sách. - HS nêu tên đỉnh và cạnh góc ( gọi trả lời theo dãy ). => Chốt: Cách nhận biết đỉnh cạnh góc vuông và góc không vuông. Bài 3:V KT: Góc vuông , góc không vuông - HS đọc đề - HS vào vở - Chữa bài ? Em dựa vào đâu để xác định góc vuông, góc không vuông. Bài 4:S KT: Sử dụng ê ke để xác định góc vuông - HS đọc đề - HS làm sách - Chốt: Nhận biết góc vuông bằng ê ke. Hoạt động 4: Củng cố 3 - 5' - Nhận xét giờ học .................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( TIẾT 1 ) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: các bài tập đọc từ tuần 1 tới tuần 8 và trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Tìm đúng sự vật so sánh với nhau trong các câu đã cho. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Giới thiệu bài: 1 - 2' 2. Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra: 34 - 35' Bài 1: 10 - 13' GV ghi tên 1 hoặc 1 phần bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 vào thăm. HS bốc thăm bài đọc. GV đặt 1 câu hỏi tương ứng với bài đọc của HS - GV chấm điểm. Bài 2: 10 - 12' HS đọc đề, xác định yêu cầu. Ghi lại tên sự vật được so sánh với nhau trong câu. GV hướng dẫn làm câu a. hồ - chiếc gương. Phần b, c HS làm vở.GV chấm, chữa. Bài 3: 10 - 12' HS đọc đề, xác định yêu cầu. Chọn từ ngữ điền vào chỗ chấm tạo hình ảnh so sánh - HS làm sách. GV gọi HS chữa miệng, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 2 - 3' - Nhận xét giờ học _________________________________ Tiết 4 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 ( TIẾT 2 ) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong kiểu câu Ai- là gì? - Nhớ và kể lại 1 câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Giới thiệu bài: 1 - 2' 2. Hướng dẫn ôn tập và kiểm tra: 34 - 35' Bài 1: 10 - 13' HS bốc thăm bài đọc-Trả lời câu hỏi GV đặt ra. GV đặt 1 câu hỏi tương ứng với bài đọc của HS - GV chấm điểm. Bài 2: 10 - 12' HS đọc đề. Xác định yêu cầu: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. HS làm vở - GV chấm, chữa. Bài 3: 10 - 12' HS đọc đề. - Gọi HS kể tên các câu chuyện đã học sau đó GV ghi bảng. - HS xung phong kể tên 1 câu chuyện mà em thích. Lớp bình chọn HS kể hay 3. Củng cố, dặn dò: 2 - 3' Nhận xét kết quả bài chấm.. Chuẩn bị bài tiết 3. _____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 Toán Tiết 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 - 5' - Góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông? N A M P B C Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30-32’ Bài 1: 5-7’- KT: Dùng ê ke để vẽ góc vuông - HD dùng ê ke: Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh của góc ( O, A, B ) một cạnh ê ke trùng một cạnh cho trước, dọc theo cạnh ê ke ta vẽ cạnh kia của góc vuông – GV làm mẫu một phần - HS làm vào SGK- GV chấm bài - Chốt: Cách vẽ góc vuông khi biết đỉnh và một cạnh cho trước Bài 2: 5-7’- KT: Kiểm tra, dự đoán góc vuông - HD: Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, đánh dấu vào hình trong SGK - HS làm vào SGK - Chốt: Số góc vuông trong hình 1: 4 góc, hình 2: 2 góc Bài 3:5-7’- KT: Nhận biết các miếng bìa ghép thành góc vuông - HS đọc đề, phân tích bài toán - quan sát, đánh số vào hình A, B - Nêu kết quả - GV chấm bài - Chốt: Hình 1, 4 ghép thành hình A; hình 2, 3 ghép thành hình B Bài 4: 5-7’- KT: Tạo góc vuông từ mảnh giấy - HS thực hành gấp giấy theo hình vẽ- Kiểm tra góc bằng ê ke - Chốt: Cách tạo góc vuông bằng gấp giấy * Dự kiến sai lầm của HS: - Khi dùng ê-ke đo góc vuông, có em lại sử dụng góc nhọn để đo. Hoạt động 3: Củng cố: 2-3’ - Nhân xét giờ học .................................................................................................................................................................................................................................................................. .. Tiết 2 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiểm tra để lấy điểm đọc 2. Luyện tập đặt câu hỏi theo mẫu câu: Ai là gì? 3. Hoàn thành đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi phường theo mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Phiếu ghi tên các bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra tập đọc (10-12') + HS bốc phiếu ghi bài tập đọc - đọc theo yêu cầu (Kiểm tra 1/4 HS của lớp) + Trả lời câu hỏi có nội dung bài Tập đọc + GV nhận xét, ghi điểm 2. Đọc thêm các bài tập đọc: (5-7’) Mùa thu của em (tuần 5), Ngày khai trường (tuần 6) 3. Bài tập 2 (6-8') + KT: Đặt câu theo mẫu: Ai – là gì? + HS khá (giỏi) đặt câu theo mẫu: + HS làm nháp - đọc câu trả lời của mình theo dãy- GV nhận xét, sửa. + Chốt: Câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) - là gì? dùng để giới thiệu hoắc nêu nhận định 4. Bài tập 3 (14') + HS đọc - yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm + Nêu các nội dung để viết một lá đơn xin tham gia sinh hoạt CLB. +GV giải thích: Phần kính gửi chỉ viết tên của xã - HS làm vào vở 4, 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp. + Chốt: Nội dung và hình thức trình bày đơn. 5. Củng cố, dặn dò (1-2') + Nêu những việc cần để viết một lá đơn + Ôn luyện các bài TĐ, HTL . Tiết 3 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 4) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng + đọc hiểu - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận của câu trong kiểu câu Ai là gì? - Nghe viết chính xác đoạn văn: “ Gió heo may’’ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên bài đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đinh tổ chức - G nêu yêu cầu giờ học 2. Bài mới A, Kiểm tra đọc :10-12’ - HS bắt thăm đọc bài - GV nhận xét, cho điểm B. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: 6-8’ KT: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm : - HS đọc đề - Xác định yêu cầu – Xác định mẫu câu? - HS làm miệng - HS đọc bài làm (Lưu ý: chuyển từ chúng em sang câu hỏi thành các em, các bạn ở câu hỏi a) - HS nhận xét – GV nhận xét - Chốt:Xác định mẫu câu, xác định bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi gì?- đặt câu hỏi Bài tập 3 (15-17’) + GV đọc đoạn văn - 1 HS đọc lại – Hỏi: Gió heo may có vào mùa nào? + Cả lớp theo dõi: tìm số câu trong đoạn? (3 câu) + Phân tích tiếng khó: gió heo may (vần eo, vần ay), dìu dịu (vần iu) + HS viết bảng con + Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết+ GV đọc cho HS viết bài + GV chấm, 5-7 bài - Nhận xét 3. Củng cố – dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét giờ học . Tiết 5 ĐẠO ĐỨC: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN. I.Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Học sinh biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày - GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. – Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn II. Chuẩn bị: -Tranh minh họa tình huống 1. Thẻ màu III. Các hoạt động day hoc: HĐGV HĐHS 1.Khởi động:(1-2’) Hoạt động 1:(13-15’)Thảo luận. -Đính tranh. -Nêu tình huống:Ân đã nghỉ học 2 ngày, mẹ bạn ốm, ba bạn bị tai nạn giao thông. Chúng ta cần làm gì để giúp bạn?Nếu em học lớp với bạn Ân em sẽ làm gì? Vì sao? - Kết luận: Hoạt đông 2:(9-10’)Đóng vai: -Nêu yêu cầu xây dựng kịch bản và đóng vai. -Chia nhóm: -Nhận xét, tuyên dương. ->Kết luận: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng.Khi b ... ỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU: Giúp HS tiếp tục củng cố, hệ thống hoá kiến thức về: +Cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó. +Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu để ghi câu hỏi ôn tập, dụng cụ vẽ tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: 2-3’ - HS hát: “Lớp chúng ta đoàn kết” 2. Bài mới Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh, Ai đúng? 15 - 17’ * Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về cấu tạo ngoài, chức năng của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan đó. * Cách tiến hành: Chơi theo cá nhân: - GV sử dụng các phiếu câu hỏi – cho HS bốc thăm và suy nghĩ trong 1-2 phút - HS trả lời câu hỏi – HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn - GV nhận xét, kết luận, tuyên dương HS trả lời đúng và nhanh. Hoạt động 2: Vẽ tranh: 14 - 15’ * Mục tiêu: Hoàn thành bức tranh vẽ vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại: rượu, thuốc lá... * Cách tiến hành: - Bước 1: GV tổ chức, hướng dẫn- Yêu cầu các nhóm chọn đề tài - Bước 2: Thực hành : HS vẽ tranh - Bước 3: Trình bày, đánh giá *Kết luận: Trình bày sản phẩm - các nhóm khác bình luận sản phẩm của nhóm bạn 3. Củng cố- dặn dò (1-2’) - Nhận xét giờ học ----------------------------------------------------------- Tiết 4 Thể dục BÀI 17: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY của bài thể dục phát triển chung I. MỤC TIÊU: - Học động tác vươn thở, tay. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác - Chơi TC" Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi, chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM PHƠNG TIỆN: - Sân tập - Còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu - Chạy chậm 1 vòng quanh sân tập - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp Chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản: Triển khai đội hình 3 hàng ngang * Học động tác vươn thở và tay * Chơi trò chơi: Chim về tổ 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát - GV nhận xét giao bài về nhà 5-7’ 15 -17’ lần 1 lần 2, 3 4-5’ 4-5’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV làm mẫu – giải thích- HS tập theo Tập liên hoàn hai đông tác Chia tổ tập luỵện. Thi đua giữa các tổ - GV nêu trò chơi - GV nhắc lại cách chơi, nội quy chơi, quy định hiệu lệnh + 1 tiếng còi: Mở tổ chim + 2 tiếng liên tiếp: Đóng tổ - HS chơi Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 Toán TIẾT 45 : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo. - Làm quen đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3 -5' - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? ( Đọc nối tiếp 1 em / 1 cột ) * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập:30-32’ Bài 1: 10-12’ - KT: đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo, đổi đơn vị đo độ dài a. Hướng dẫn đọc, viết 1m 9cm b. Hướng dẫn mẫu, cách đổi đơn vị đo - HS làm bảng con - Chữa bài. - Chốt: Đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị: Đọc số+ĐV lớn+ đọc số+ ĐV bé Đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo: Đổi số đo ĐV lớn ra số đo ĐV bé rồi cộng hai số đo ấy lại Bài 2: 8-9’- KT: Thực hiện phép tính trên đơn vị đo độ dài . - HS nêu yêu cầu - HS làm SGK - Chữa bài. - Chốt: Thực hiện tính bình thường, ghi đơn vị đo sau kết quả Bài 3: 10-12’- KT: So sánh các số đo độ dài - HD mẫu 1 phần - HS làm vào vở - Chữa bài - Chốt: Muốn so sánh các độ dài ta đổi về cùng một đơn vị đo * Dự kiến sai lầm của HS: - Vận dụng chưa tốt bảng đơn vị đo độ dài vào bài 1, 3 * Hoạt động 3: Củng cố: 2-3’ - Nhận xét giờ học -------------------------------------------------- Tiết 2 Tiếng Việt Kiểm tra giữa học kì 1 (Theo đề của trường) ............................................................................... TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 2) I. Mục tiêu: Kiểm tra các kiến thức : - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoai, chức năng, giữ vệ sinh . Biết những việc nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khẻo như thuốc lá, rượu, ma túy. -Có ý thức giữ gìn sức khỏe các cơ quan trên . II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi trò chơi ô chữ. III.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS A.Khởi động:(1-2’) B. bài mới Hoạt động 1:(19-20’) Hướng dẫn giải ô chữ -Đính bảng phụ -Nêu các câu hỏi gợi ý. -Giải thích cách chơi:Đọc các câu hỏi, gợi ý để giải các ô chữ theo hàng ngang -Nêu luật chơi: -Nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 2:(4-5’)Tổng kết -Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 3:( 8-9’) Đóng vai . - G nêu yêu cầu, phát tình huống cho các nhóm - Nhận xét, tuyên dương . C.Củng cố , dặn dò : (1-2’) - Nhận xét giờ học -Mang ảnh của gia đình đến lớp để tiết sau học. -Hát. -Đọc yêu cầu. -Đọc các câu hỏi. -4 nhóm tham gia chơi:Lần lượt các nhóm chọn hàng ngang để giải đáp -Lớp nhận xét.nêu lời giải 1. điều khiển 9.bóng đái 2.tim mạch 10.nguy hiểm. 3.não 11.thận 4.vui vẻ 12.lọc máu. 5.mũi. 13. các- bô- níc. 6.động mạch 14.tim 7.nuôi cơ thể15.sống lành mạnh 8.phổi. 16.tủy sống. -Các nhóm tổng kết số câu trả lời đúng. - Chia nhóm thảo luận tình huống - Các nhóm trình bày . N1:Vận động người thân không hút thuốc lá . N2:V ĐNT không sử dụng ma túy . N3:V ĐNTK uống rượu, bia . ______________________________ Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VỆ SINH LỚP HỌC – CHĂM SÓC HOA Dụng cụ: - Chổi, dễ, gầu hót rác, khăn lau bàn, thùng tưới. Nội dung: - Phân công: Tổ 1 quét dọn lớp học Tổ 2 lau bàn ghế Tổ 3 Tưới hoa, nhặt cỏ. - GV theo dõi, đôn đốc học sinh làm việc - Cuối giờ GV nhận xét, tuyên dương tổ làm tốt. Tiết 5 TOÁN(BS) TUẦN 9 (T2) I/MỤC TIÊU: -HS thực hành nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông bằng ê- ke. -Biết đổi đơn vị đo độ dài. -Luyện tập cộng, trừ, nhân, chia với các số đo độ dài. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ (3-4’) - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh Bài mới Hướng dẫn làm bài tập G đưa bảng phụ, phát phiếu bài tập Bài 1: Dùng ê-ke vẽ góc vuông, biết đỉnh và một cạnh cho trước. O . A . B . - H vẽ vào phiếu, 1 em làm bảng phụ - Chấm bài, nhận xét Bài 2: Dùng ê-ke vẽ góc không vuông, biết đỉnh và một cạnh cho trước. G . E . I . - H vẽ vào phiếu, 1 em làm bảng phụ - Chấm bài, nhận xét Bài 3: Số ? 1m = ...cm; 4 dam =...m 2hm = ...dam; 1km =...m 4 cm =...dm; 9cm =...mm - H nêu yêu cầu - Làm bảng con - Nhận xét Bài 4: Tính: 25 dam + 76 dam = 84 m : 4 = 36 dm - 18 dm = 96 dam : 3 = 40 hm + 12 hm = 49 em x 6 = - H làm vở - Lưu ý: ghi đơn vị vào kết quả *G chấm điểm. 3. Củng cố- dặn dò (1-2’) *Nhận xét tiết học. Tiết 6 Tiếng việt (BS) LUYỆN TỪ VÀ CÂU A/ Mục tiêu: - Củng cố cho H về từ các kiểu câu: Ai, cái gì? Con gì? . Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai, cái gì? Con gì? trong từng câu văn - Giáo dục HS chăm học. B/ Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ Bài mới: - Hướng dẫn H làm các bài tập Bài 1 : Gạch một gạch dưới bộ phận trả lờ câu hỏi Ai, cái gì? Con gì? .Gạch 2 gạch cho bộ phận trả lời câu hỏi làm gì. Chuột nhắt chui tọt vào cái chai gần đấy. Chuột già thò đuôi vào cái chai. Mèo đi tìm một cái móc. H nêu yêu cầu Làm nháp G chấm tay đôi, chữa bài bảng phụ Bài 2 : Đặc câu hỏi cho bộ phận câu in đậm : Một cục nước đá rơi bập xuống đất. Cục nước đá chê dòng nước đục ngầu, bẩn thỉu -H nêu yêu cầu -Làm nháp, 1 em lên bảng -> Chốt cách đặt câu hỏi Bài 3 : Đặt hai câu theo mẫu câu Ai làm gì? Nói về việc học tập. Học sinh khá, giỏi thực hiện G chấm, chữa cá nhân. Tổng kết, dặn dò (1-2’) Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------- Tiết 7 Thể dục ÔN HAI ĐỘNG TÁC: VƯƠN THỞ, TAY của bài thể dục phát triển chung I. MỤC TIÊU: - Ôn động tác vươn thở, tay. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác - Chơi TC" Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi, chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Sân tập - Còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu - Chạy chậm 1 vòng quanh sân tập - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp Chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản: * Ôn động tác vươn thở, động tác tay * Chơi trò chơi: Chim về tổ 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát - GV nhận xét, giao bài về nhà 5-7’ 15 -17’ lần 1 lần 2 10’ 4-5’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Tập liên hoàn hai đông tác. Chia tổ tập luỵện. Thi đua giữa các tổ - GV nêu trò chơi - GV nhắc lại cách chơi, nội quy chơi, quy định hiệu lệnh + 1 tiếng còi: Mở tổ chim + 2 tiếng liên tiếp: Đóng tổ - HS chơi SINH HOẠT LỚP TUẦN 9 I. Mục tiêu bài học: - Mục tiêu bài học giúp học sinh nhận biết các hoạt động trong tuần qua - Biết được các việc nên làm và các việc không nên làm - Biết phê và tự phê II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua. - GV theo dõi -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt. - GV gợi ý - GV chốt lại: - Vệ sinh bỏ rác đúng quy đinh - Đồng phục - Thể dục giữa giờ - Xếp hàng Hoạt động 2: Nêu kế hoạch tuần tới - Phướng hướng tuần đến - Thực hiện tốt các nội quy trên - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ thảo luận - Đại diện tổ trình bày - Nhận xét - Lớp trưởng phân công - Các tổ điều hành tổ thực hiện - Thực hiện đúng đạt hiệu quả - Một số em cần lưu ý chấp hành đúng nề nếp của lớp - Thi đua giữa các tổ.
Tài liệu đính kèm: