I/ Mục đích yêu cầu :
-Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
-Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. Đọc bài, SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TUẦN 12 Ngày soạn: Ngày giảng:Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2012 Tiết 1:Chào cờ:Tập trung sân trường ************************************************ Tiết 2:Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ I/ Mục đích yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. -Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được c.hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. Đọc bài, SGK. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta học bài Mùa thảo quả. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. GV yêu cầu HS mở SGK. GV sửa lỗi cho HS GV ghi nhanh các từ khó lên bảng GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . GV sửa lỗi cho HS . Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? Yêu cầu học sinh nêu ý 1. + Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? Yêu cầu học sinh nêu ý 2. + Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? Yêu cầu học sinh nêu ý 3. Thi đọc diễn cảm. Học sinh nêu nd. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm. 5/ Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Hát Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. 1 HS khá giỏi đọc bài. HS đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn HS luyện đọc từ khó 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. HS nêu cách chia đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. + Đoạn 2: từ “thảo quả đến không gian”. + Đoạn 3: Còn lại. Học sinh đọc thầm phần chú giải. Lần lượt HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1 HS đọc lại bài Hoạt động cả lớp. bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng. Thảo quả báo hiệu vào mùa. Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn. Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả. Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa. Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín. Cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng. Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả. Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả. Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. ****************************************************** Tiết 3:Toán: NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10 ; 100 ; 1000 I/ Mục đích yêu cầu : Biết:-Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000, -Chuyển đổi đơn vị đo của một số đo độ dài dưới dạng số thập phân. -Bài tập cần làm:Bài 1; Bài 2 II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi quy tắc. Vở bài tập, bảng con, SGK. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000 4. Dạy – học bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. Giáo viên nêu ví dụ Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả. 14,569 ´ 10 2,495 ´ 100 37,56 ´ 1000 Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên, củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. Bài 1: HS vận dụng quy tắc để tính nhẩm. Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. GV giúp HS nhận dạng BT : + Cột a : gồm các phép nhân mà các STP chỉ có một chữ số ở phần thập phân + Cột b và c :gồm các phép nhân mà các STP có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân Bài 2: Đổi số đo độ dài từ STP sang nhiều dạng khác nhau. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm - Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo *Bài 3: Giải toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng - Bài tập này củng cố cho chúng ta điều gì? - GV hướng dẫn : +Tính xem 10 l dầu hỏa cân nặng ? kg +Biết can rỗng nặng 1,3 kg, từ đó suy ra cả can đầy dầu hỏa cân nặng ? kg 5/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Hát Hoạt động nhóm đôi. Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con. Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc ® (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số). Học sinh thực hiện. Lưu ý: 37,56 ´ 1000 = 37560 Học sinh lần lượt nêu quy tắc. Học sinh tự nêu kết luận như SGK. Lần lượt học sinh lặp lại. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy . Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. Học sinh phân tích đề. Nêu tóm tắt. Học sinh giải. Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp, cá nhân. ************************************************** Tiết 4:Đạo đức KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ ( Tiết 1) I/ Mục đích yêu cầu : Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ. *KNS- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội II/ Đồ dùng dạy - học : Đồ dùng để chơi đóng vai. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Kính già - yêu trẻ. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Đóng vai theo nội dung truyện “Sau đêm mưa”. Đọc truyện “Sau đêm mưa”. Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện. Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện. + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ? ® Kết luận: Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ những việc phù hợp với khả năng. Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. Các bạn trong câu chuyện là những người có tấm lòng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các bạn. Hoạt động 3: Làm bài tập 1. (KNS) - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội. Giao nhiệm vụ cho học sinh . ® Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu thương em nhỏ. ® Cách a , b , c : Thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ. 5 Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. Hát Nhận xét. Lớp lắng nghe. Hoạt động nhóm, lớp. Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chuẩn bị vai theo nội dung truyện. Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ. Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ. Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ. Học sinh nêu. Lớp nhận xét, bổ sung. ************************************************ Tiết 5:Khoa học SẮT, GANG, THÉP I/ Mục đích yêu cầu : Nhận biết được một số tính chất của sắt, gang, thép. Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của săt, gang, thép. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 48 , 49 / SGK. Đinh, dây thép (cũ và mới). Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Sắt, gang, thép. 4. Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên phát phiếu hộc tập. + So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng. So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng hơn. Bước 2: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên chốt + chuyển ý. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Bước 1: (BVMT) - Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. GV giảng : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt thực chất được làm bằng thép . Bước 2: (làm việc nhóm đôi) + Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ? Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn? 5/ Củng cố - dặn dò: - .Nhận xét tiết học . Hát Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật được đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi có trong phiếu học tập. Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới đếu có màu xám trắng, có ánh kim chiếc đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn. Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu nâu của gỉ sắt, không có ánh kim, giòn, dễ gãy. Nồi gang nặng hơn nồi nhôm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 số học sinh trình bày bài làm, các học sinh khác góp ý. + Thép được sử dụng : H1 : Đường ray tàu hỏa H2 : lan can nhà ở H3 :cầu H5 : Dao , kéo, dây thép H6 : Các dụng cụ được dùng để mở ốc, vít +Gang được sử dụng : H4 ... + Khác: Nêu nghĩa của từng từ. Học sinh nối ý đúng: A – B2 ; A2 – B1 ; A3 – B3. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Thảo luận nhóm bàn. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu tiếng thích hợp để ghép thành từ phức. Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh phát biểu. Cả lớp nhận xét. Học sinh thi đua (3 em/ dãy). ******************************************************* Tiết 6:Địa lí: CÔNG NGHIỆP I/ Mục đích yêu cầu : Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. II/ Đồ dùng dạy - học : Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hỏi học sinh một số kiến thức cũ và kiểm tra kĩ năng sử dụng lược đồ lâm nghiệp và thủy sản . 3. Giới thiệu bài mới: “Công nghiệp”. 4.Dạy - học bài mới 1. các ngành công nghiệp: Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp. Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta? Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất? 2. Nghề thủ công: Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta? ? Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công. 3. Vai trò ngành thủ công nước ta. Hoạt động 3: (làm việc cá nhân) Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì? 5/ Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. + Hát Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và thủy sản nước ta. Hoạt động nhóm đôi. Làm các bài tập trong SGK. Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức. Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp. Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản ). Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu HS trả lời Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào kể được nhiều hơn). Hoạt động cá nhân. Vai trò : Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu. Đặc điểm: + Phát triển rộng khắp dựa vào sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. + Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công. + Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa. ********************************************* Ngày soạn: Ngày giảng:Thứ sáu ngày 18 / 11 / 2011 Tiết 1:Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I/ Mục đích yêu cầu : -Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, và đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu trong SGK II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. Bài soạn. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình. 3. Giới thiệu bài mới: 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết vài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Bài 1: GV hướng dẫn HS thực hiện Giáo viên nhận xét bổ sung. Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa ® tăng thêm vốn từ. Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. Bài 2: GV hướng dẫn HS thực hiện Giáo viên nhận xét bổ sung. Yêu cầu học sinh diễn đạt ® đoạn câu văn. Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc 5/ Củng cố - dặn dò:. - Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn : Bà tôi Cả lớp đọc thầm. Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà. Học sinh trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. Dự kiến: Yêu cầu HS diễn đạt rõ. Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu Học sinh đọc. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc to bài tập 2. Cả lớp đọc thầm bài văn : Người thợ rèn Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét. Dự kiến: bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống – Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi con cá lửa ra – Trở tay ném thỏi sắt Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng Học sinh đọc. Hoạt động lớp. Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp. Lớp nhận xét – bình chọn. **************************************** Tiết 2:Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục đích yêu cầu : Biết :- Nhân một số thập phân với một số thập phân. Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. Bài 1; Bài 2 II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ. Bảng con, Vở bài tập, SGK. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài nhà. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân và bước đầu biết áp dụng tính chất kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất . Bài 1a: GV kẻ sẵn bảng phụ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. • GV hướng dẫn ( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65 2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65 GV hướng dẫn HS để tự nhận ra : ( a x b ) x c = a x ( b x c ) Bài 2: GV nên cho HS nhận xét phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức. GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán với số thập phân. Bài 3:• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt. Giải toán liên quan đến các phép tính số thập phân. 5/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài, sửa bài. Nhận xét chung về kết quả. HS nhắc lại . HS áp dụng làm bài 1b Học sinh đọc đề. HS nhắc lại thứ tự thực hiện dãy tính Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc đề. Học sinh tóm tắt: 1 giờ : 12,5 km 2,5 giờ: ? km Học sinh giải. Lớp nhận xét, Sửa bài. ********************************************* Tiết 3+4:Tiếng anh:gv chuyên dạy *********************************************** Tiết 5:Kĩ thuật: CAÉT, KHAÂU, THEÂU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN I . MUÏC TIEÂU : Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích II . CHUAÅN BÒ :Moät soá saûn phaåm khaâu , theâu ñaõ hoïc .Tranh aûnh cuûa caùc baøi ñaõ hoïc . III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH 1. Khôûi ñoäng: - HS haùt 2. Baøi cuõ: + Haõy cho bieát vì sao phaûi röûa baùt ngay sau khi aên xong ? - HS neâu - HS nhaän xeùt 3. Giôùi thieäu baøi môùi: Neâu MT baøi : “ Caét, khaâu, theâu hoaëc naáu aên töï choïn “ - HS nhaéc laïi 4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: Hoaït ñoäng 1 : Oân taäp nhöõng noäi dung ñaõ hoïc trong chöông 1 Hoaït ñoäng nhoùm , lôùp - GV neâu vaán ñeà : + Trong chöông 1, caùc em ñaõ ñöôïc hoïc nhöõng noäi dung gì ? + Haõy neâu caùch ñính khuy ? Theâu dấu nhân V , theâu daáu nhaân . + Haõy neâu trình töï cuûa vieäc naáu côm , luoäc rau , raùn ñaäu phuï - GV nhaän xeùt vaø toùm taét nhöõng noäi dung ñaõ hoïc ôû chöông 1 - HS neâu : + Theâu , ñính khuy , khaâu tuùi , naáu aên Hoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän nhoùm ñeå löïa choïn saûn phaåm thöïc haønh Hoaït ñoäng caù nhaân hoaëc nhoùm - GV neâu muïc ñích, yeâu caàu laøm saûn phaåm töï choïn + Cuûng coá nhöõng kieán thöùc, kó naêng veà khaâu, theâu, naáu aên ñaõ hoïc . + Neáu choïn saûn phaåm naáu aên, moãi nhoùm seõ hoaøn thaønh moät saûn phaåm + Neáu choïn saûn phaåm veà khaâu, theâu moãi HS seõ hoaøn thaønh moät saûn phaåm - HS coù theå laøm vieäc theo nhoùm hoaëc caù nhaân Hoaït ñoäng 3 : Cuûng coá - GV nhaéc nhôû HS ghi teân vaøo saûn phaåm 4. Toång keát- daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc . Hoaït ñoäng caù nhaân , lôùp - HS töï ghi. *********************************************** Hoạt động tập thể : Tập một bài hát mới I/ Mục tiêu : Qua tiết sinh hoạt học sinh cần nắm : Tổng kết đánh giá các hoạt động trong tuần rút ra bài học kinh nghiệm cho tuần tới. Tự nêu được những ưu điểm nhược điểm cần khắc phục. Tập một bài hát mới. II/ Hoạt động : 1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện : Lớp trưởng chỉ đạo tổng kết các hoạt động trong tuần tổ trưởng nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua. Tình hình học tập tuần qua, mức độ chuyên cần bài tập về nhà thái độ nghiêm túc trong giờ học. Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, khăn quàng, đầu tóc vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học lễ phép tôn trọng thầy cô giáo giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động. Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ chấp hành những qui định chung của nhà trường và của lớp đề ra. Lớp trưởng tổng kết đánh giá các hoạt động trong tuần. Xếp loại thi đua của tổ. GV nhận xét tuyên dương khen thưởng cá nhân và tập thể tổ. 2/ Sinh hoạt chủ đề : Tập một bài hát mới. GV ghi lên bảng học sinh chép vào vở Hướng dẫn học sinh học hát Tập củng cố vài lần để cho học sinh mau nhớ Về nhà tập cho thuộc Có thể hát cho người thân nghe. Chuẩn bị hôm sau kiểm tra bài hát. Công tác tuần đến : tiếp tục củng cố các nền nếp : Truy bài, thể dục, nề nếp ra vào lớpcủng cố các nền nếp sinh hoạt đội. Nhắc nhở HS trong những ngày mưa lũ ở miền trung. Thường xuyên kiểm tra vở HS tăng cường công tác chủ nhiệm. 3/ Củng cố chủ đề : GV nhận xét tổng kết đánh giá toàn bộ tiết dạy. Chuẩn bị chủ đề hôm sau làm những việc tốt kính tặng thầy cô Tuyên dương khen thưởng
Tài liệu đính kèm: