Giáo án lớp 3 Tuần số 14 - Trường tiểu học Hải Đông

Giáo án lớp 3 Tuần số 14 - Trường tiểu học Hải Đông

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ ngữ: Liên lạc, lững thững, suối, huýt sáo, tráo trưng, nắng sớm,.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké, Kim Đồng, bọn lính,.)

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Ông Ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh

- Hiểu được nội dung chuyện: Kim Đồng là liên lạc rất nhanh trí dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng là tấm gương tiêu biểu cỉa thiếu niên kháng chiến chống Pháp

 

doc 63 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 14 - Trường tiểu học Hải Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
 Ngày soạn: 17/11/2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
Tập đọc – kể chuỵên
 Tiết 40 + 41: Người liên lạc nhỏ
(Theo Tụ Hoài )
I. Mục tiêu:
A/ Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: Liên lạc, lững thững, suối, huýt sáo, tráo trưng, nắng sớm,...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké, Kim Đồng, bọn lính,...)
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Ông Ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh
- Hiểu được nội dung chuyện: Kim Đồng là liên lạc rất nhanh trí dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng là tấm gương tiêu biểu cỉa thiếu niên kháng chiến chống Pháp
B/ Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại nội dung câu chuyện
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc
- Bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài và TLCH nội dung bài “ Cửa Tùng”
- Nhận xét cho điểm
1. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV Giới thiệu chủ điểm
- GV theo tranh minh hoạ chủ điểm và nêu: Tranh vẽ 1 chiến sĩ liên lạc đang đưa cán bộ đi làm nhiệm vụ. Người liên lạc chính là anh Kim Đồng. Anh là một người liên lạc thông minh, dũng cảm, nhanh nhẹn, có nhiều đóng góp cho cách mạng. Năm 1943 trên đường đi liên lạc anh bị trúng đạn và hi sinh. Bài tập đọc hôm nay giúp ta thấy được sự thông minh nhanh trí dũng cảm của người anh hùng nhỏ tuổi này
- Ghi bài lên bảng
b) Luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm toàn bài:
+ Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi
+ Đoạn 2: Giọng hồi hộp
+ Đoạn 3:Bọn lính: Hống hách
	 Kim Đồng: Tự nhiên, bình tĩnh
+ Đoạn 4: Giọng vui, phấn khởi
- Cho HS quan sát tranh truyện
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: ở Cao Bằng, năm 1941, các cán bộ cách mạng phải hoạt động bí mật( chỉ trên bản đồ vị trí Cao Bằng)
- GV ghi từ Kim Đồng lên bảng
-> HS nói về anh Kim Đồng
* Luyện đọc và giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Gọi HS đọc tiếp nối từng câu lần 1
- GV sửa đọc cho đúng
- GV ghi tiếng khó lên bảng: áo Nùng, huýt sáo, lũ lính, tráo trưng, nắng sớm
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- GV khen chê
* Đọc đoạn và giải nghĩa từ:
- Gọi HS chia đoạn
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Ngoài nhân vật Kim Đồng còn nhân vật nào nữa?
- Em hiểu ông Ké là nhân vật như thế nào?
- Ông Ké mặc áo gì?
- Lời của ông Ké đọc như thế nào?
* Gọi HS đọc đoạn 2:
- Qua cầu Kim Đồng và ông Ké gặp ai?
- Em hiểu Tây đồn là như thế nào?
- Giọng đọc như thế nào? hướng dẫn đọc câu khó
* Gọi HS đọc đoạn 3
- HS nêu nhân vật, cách đọc lời nhân vật
- Kim Đồng trả lời bọn lính như thế nào?
- Em hiểu thầy mo là gì?
* Gọi HS đọc đoạn 4
- Giải thích thong manh?
- Đọc đoạn này như thế nào?
* Luyện đọc bài trong nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Tổ đồng thanh 
- Yêu cầu lớp đồng thanh 
3/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc lại cả bài
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
+ Tìm những câu văn miêu tả hình dáng cán bộ?
+ Vì sao cán bộ phải đóng vai ông già Nùng?
- Gọi HS đọc đoạn 2, 3
+ Chuyện gì xẩy ra khi 2 bác cháu đi qua suối?
+ Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra cán bộ?
+ Tìm lên những chi tiết nói lên sự nhanh nhẹn dũng cảm của Kim Đồng?
+ Hãy nêu phẩm chất tốt của anh Kim Đồng?
d ) Luyện đọc lại bài:
* GV đọc diễn cảm đoạn 3
* Yêu cầu HS đọc đoạn 3 phân vai
- Hướng dẫn HS phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ:
- Dựa theo 4 tranh minh hoạ 4 đoạn chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện
2. Hướng dẫn kể chuyện theo tranh
- Gọi HS kể
- GV nhận xét nhắc: Có thể kể theo 3 cách
- Hãy kể lại nội dung tranh 2
- Yêu cầu HS quan sát tranh 3 và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì? Anh trả lời chúng ra sao?
+ Kết thúc câu chuyện như thế nào?
3. Kể theo nhóm:
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể theo nhóm
4. Kể trước lớp
- Cho HS thi kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt
5. Củng cố dặn dò:
- Phát biểu cảm nghĩ của con về anh Kim Đồng
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- 3 học sinh đọc và trả lời các câu hỏi của GV
“ Ca ngợi vẻ đẹp của cửa Tùng, một cửa biển ở miền Trung nước ta”
- HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu
- HS nhắc lạ tên bài
- HS nghe và nhẩm theo GV
- HS thực hiện theo GV
- Kim đồng là đội viên Thiếu niên Tiền phong đầu tiên ở nước ta. Anh làm nhiệm vụ liên lạc, dẫn đường và canh gác cho cán bộ.....
- HS đọc tiếp nối câu lần 1
- HS đọc thầm- HS đọc cá nhân đồng thanh
- HS đọc tiếp nối câu lần 2
- HS chia đoạn theo SGK
- HS đọc đoạn 1
- HS nêu: 
+ Ông Ké: Người đàn ông cao tuổi (cách gọi của 1 vài dân tộc thiểu số phía Bắc). Nùng: Dân tộc sống ở Việt Bắc
- Lời ông Ké thân mật vui vẻ
* HS đọc đoạn 2
- Gặp Tây đồn
+ Tây đồn: Tên quan Pháp chỉ huy đồn
-> Hồi hộp vì gặp giặc
* HS đọc đoạn 3
- HS nêu 2 nhân vật: Bọn lính, Kim Đồng
-> Đi đón thấy mo
-> Thầy mo: thầy cúng ở miền núi
*HS đọc đoạn 4
+ Thong manh: Mắt bị mù hoặc nhìn không rõ nhưng trông bề ngoài vẫn nhìn như bình thường
-> Đọc diễu cợt sau đó chuyển sang giọng vai
- HS đọc bài nhóm 4, mỗi HS đọc 1 đoạn
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối
+ Tổ 1: Đoạn 1; Tổ 2: Đoạn 2; Tổ 3: Đoạn 3 + 4
- Lớp đồng thanh đoạn 4
- 1 HS đọc bài lớp theo dõi
- 1 HS đọc trước lớp đoạn 1, lớp đọc thầm
-> Bảo vệ và đưa cán bộ đến một địa điểm mới
-> Cán bộ đóng vai một ông già Nùng. Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng lợt cả 2 cổ tay, trông Bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa
-> Vì đây là dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả người Nùng bác cán bộ sẽ hoà đồng với mọi người, địch tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ
- HS đọc đoạn 2, 3 , lớp đọc thầm
-> Hai bác cháu gặp Tây đồn đi tuần
-> Chúng kêu ầm lên
-> Khi gặp địch Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo ra hiệu cho cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đi mời thầy mo về cúng cho mẹ đang ốm, rồi thân mật giục cán bộ đi nhanh vì nhà còn rất xa.
-> Kim Đồng là người nhanh trí, dũng cảm, yêu nước
* HS đọc đoạn 3 phân vai
- Thi đọc đoạn 3
- 1 HS đọc cả bài
- HS nêu nhiệm vụ
- HS quan sát 4 tranh minh hoạ
- 1 HS khá kể mẫu lại đoạn 1( 1 HS kể) lớp theo dõi, nhận xét 
- Tây đồn hỏi Kim Đồng đi đâu? Anh trả lời chúng là đi tìm thầy mo...
-> Kim Đồng đưa cán bộ đi an toàn...
- Mỗi nhóm 4 HS kể, theo dõi và nhận xét cho nhau
- 2 nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất
- 2, 3 HS trả lời
 Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................................
	.....
----------------------  & œ --------------------------
Toán
 Tiết 66: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về đơn vị đo KL gam và kg. Biết đọc KQ khi cân một vật và giải toán với các số đo khối lượng. 
- Rèn KN tính và giải toán. 
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV : 1 cân đĩa và 1 cân đồng hồ.
 HS : SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Đọc số cân nặng của một số vật.
- KT VBT của HS 
- Cho 1 em lên bảng làm bài tập 2
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. GTB
- GV giới thiệu bài ngắn gọn và ghi đề bài lên bảng
>, <, = 
b. Luyện tập ( SGK- T67)
 Bài 1
- Nêu yêu cầu BT
- Nêu cách so sánh?
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 2 : Giải toán có văn
- Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, nhận xét.
- Gọi Hs nêu câu lời giải khác.
 Bài 3:
- (Tương tự bài 2 cho HS thảo luận và làm bài)
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
+ Lưu ý : Đổi về cùng đơn vị đo KL là gam
- Chấm bài, chữa bài.
- Khi làm bài dạng bài toán về 2 phép tính ta cần làm như thế nào?
 Bài 4:
- HS thực hành cân các đồ dùng HT
- GV cho HS nhắc lại cách cân và thực hành
- GV chốt lại nội dung bài
4. Củng cố:
- Hôm nay học bài gì?
- Trò chơi điền nhanh số vào chỗ chấm
+ Điền số: 1kg = .......g
 1000g = ...kg
- GV nhận xét, cho điểm chốt lại nội dung bài.
+ Dặn dò: Ôn lại bài và CB bài mới.
- HS đọc
- HS thực hiện và nhận xét cho nhau
- HS nhắc lại tên bài
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm chấm
- Ta so sánh như so sánh số tự nhiên.
- HS làm phiếu HT
 744g > 47g
 345g < 3 55g
 987g > 897g
- 1, 2 HS đọc bài toán
- HS nêu
- Bài toán giải bằng hai phép tính
- HS làm vở- 1 HS chữa bài.
Bài giải
Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là:
130 x 4 = 520( g)
Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là:
175 + 520 = 695( g)
 Đáp số : 695g
- Làm phiếu HT
Bài giải
Đổi: 1kg = 1000g
Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là:
1000- 400 = 600( g)
Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là:
600 : 3 = 200( g)
 Đáp số: 200 gam.
- HS nghe và rút kinh nghiệm.
- Hs nêu.
- HS thực hành cân
- Kiểm tra chéo số đo KL khi cân
- HS nêu theo ý hiểu và nhận xét cho nhau
 Ngày soạn: 17/11/2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012
Toán
 Tiết 67: Bảng chia 9
I. Mục tiờu : 
Giỳp HS: - Lập bảng chia 9 đựa vào bảng nhõn 9.
 - Thực hành chia cho 9 ( chia trong bảng )
 - Áp dụng bảng chia 9 để giải bài toỏn cú liờn quan 
II. Đồ dựng dạy học
- Cỏc tấm bỡa, mỗi tấm bỡa cú 9 chấm trũn.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lũng bảng nhõn 9.
- KT VBT của HS 
- Cho HS lên làm bài tập 2 và bài 3 trong VBT
- GV nhận xột, ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
- Nờu mục tiờu giờ học, ghi đầu bài.
b. Lập bảng chia 9
- Gắn lờn bảng một tấm bỡa cú 9 chấm trũn và hỏi: Lấy 1 tấm bỡa cú 9 chấm trũn.
Vậy 9 lấy 1 lần được mấy?
- Hóy nờu PT tương ứng?
- Trờn tất cả tấm bỡa cú 9 chấm trũn. Hỏi cú bao nhiờu tấm bỡa? Hóy nờu PT?
- Vậy 9 : 9 được mấy?
- Y/c HS đọc PT.
- Nhận xột gỡ về 2 PT.
- Như vậy ta dựa vào cỏc phộp tớnh trong bảng nhõn 9 để viết ra cỏc PT chia 9.
- Y/c 3 HS đọc lại bảng nhõn 9
- Y/c 1 HS đọc lại cỏc PT vừa lập.
- Y/c HS nhận xột SBC, SC, thương của phộp tớnh này?
- Đõy là bảng chia 9.
 9: 9 = 1
18: 9 = 2 
27: 9 = 3 
36 : 9 = 4 
45: 9 = 5
54 : 9 = 6 
63 : 9 = 7
72 : 9 = 8
63: 9 = 9
90 : 9 = 10 
- Y/c HS nờu nx lần lượt cỏc thành phần SBC, ... ồ bài toỏn như SGK lờn bảng.
+ Bài toỏn yờu cầu tỡm gỡ?
+ Quóng đường AC cú mối quan hệ như thế nào với quóng đường AB và BC?
+ Quóng đường AB dài bao nhiờu một?
+ Quóng đường BC dài bao nhiờu một?
+ Tớnh quóng đường BC như thế nào?
- Yờu cầu HS làm bàiỳngơ đồ
Lưu ý: Sau khi cho HS xỏc định quóng đường AB, BC, AC trờn sơ đồ, GV cú thể yờu cầu HS so sỏnh độ dài quóng đường AC với độ dài quóng đường AB để thấy độ dài quóng đường AC gấp 5 lần AB. Từ đú cú cỏch giải thứ hai như bờn.
Cho HS nờu cỏch làm khỏc
GV chốt lạ bài
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài. HS thảo L theo CH:
+ Bài toỏn yờu cầu chỳng ta làm gỡ?
+ Muốn biết tổ cũn phải dệt bao nhiờu ỏo len nữa ta phải biết được gỡ?
+ Bài toỏn cho biết gỡ về số ỏo len đó dệt?
+ Vậy làm thế nào để biết được số ỏo đó dệt?
- Yờu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5:
- Bài toỏn yờu cầu chỳng ta làm gỡ?
- Muốn tớnh độ dài của một đường gấp khỳc ta làm như thế nào?
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV chốt lại nội dung toàn bài
- Yờu cầu HS về nhà luyện tập thờm về nhõn số cú ba chữ số với số cú một chữ số.
- Nhận xột tiết học.
- 3 HS làm bài trờn bảng.
- Nghe giới thiệu, nhắc lạ tên bài
- Đặt tớnh sao cho cỏc hàng đơn vị thẳng cột với nhau.
- Tớnh nhõn từ phải sang trỏi.
- 3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
* 3 nhõn 3 bằng 9, viết 9.
* 3 nhõn 1 bằng 3, viết 3.
* 3 nhõn 2 bằng 6, viết 6.
* Vậy 213 nhõn 3 bằng 639.
374 208
 x 2 x 4
 748 832
- Trường, Kiờn, Hựng, Khỏnh
- HS cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn:
* 9 chia 4 được 2, viết 2; 2 nhõn 4 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1 viết 1.
* Hạ 4, được 14; 14 chia 4 được 3, viết 3; 3 nhõn 4 bằng 12, 14 trừ 12 bằng 2, viết 2.
* Hạ 8, được 28; 28 chia 4 được 7; 7 nhõn 4 bằng 28; 28 trừ 28 bằng 0, viết 0.
- 4 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
396
3
 630
7
457
4
3
132
 63
90
 4
114
09
 00
 05
 9
 0
 4
 06
 0
 17
 6
 0
 1
- 1 em nờu 
- HS Quan sỏt sơ đồ và xỏc định quóng đường AB, BC, AC.
- Bài toỏn yờu cầu tỡm quóng đường AC.
- Quóng đường AC chớnh là tổng của quóng đường AB và BC.
- Quóng đường AB dài 172m.
- Quóng đường BC chưa biết, phải đi tớnh.
- Lấy độ dài quóng đường AB nhõn 4.
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Quóng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quóng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
 Đỏp số: 860 m.
 Bài giải
Quóng đường AC dài gấp quóng đường AB số lần là:
 1 + 4 = 5 (lần)
 Quóng đường AC dài là:
 172 x 5 = 860 (m)
 Đỏp số: 860 m.
- Bài toỏn yờu cầu ta tỡm số ỏo len mà tổ đú cũn phải dệt.
- Ta phải biết tổ đó dệt được bao nhiờu chiếc ỏo len trong 450 chiếc ỏo.
- Số ỏo len đó dệt bằng một phần năm tổng số ỏo.
- Lấy 450 ỏo chia cho 5.
Bài giải
 Số ỏo len tổ đó dệt được là:
 450 : 5 = 90 (chiếc ỏo)
 Số ỏo len tổ đú cũn phải dệt là
 450 – 90 = 360 (chiếc ỏo)
 Đỏp số: 360 chiếc ỏo.
- Bài toỏn yờu cầu chỳng ta tớnh độ dài đường gấp khỳc ABCDE và KMNPQ
- Ta tớnh tổng độ dài cỏc đoạn thẳng của đường gấp khỳc đú.
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải
 Độ dài đường gấp khỳc ABCDE là:
 3 + 4 + 3 + 4 = 14 (cm)
 Độ dài đường gấp khỳc KMNPQ là:
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
 Hoặc 3 x 4 = 12 (cm)
- HS nghe và rỳt kinh nghiệm chung
Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................................
	.....
----------------------  & œ --------------------------
Chính tả ( Nghe - Viết )
 Tiết 30: Nhà Rông ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chớnh xỏc đoạn từ Gian đầu nhà rụng... dựng khi cỳng tế trong bài Nhà rụng ở Tõy Nguyờn.
- Làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả, phõn biệt ui/ươi, tỡm những tiếng cú õm đầu s/x hoặc õt/õc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẵn nội dung bài tập chớnh tả trờn bảng lớp.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 h/s lờn bảng viết cỏc từ khú.
- Nhận xột, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nhanh - Ghi tờn bài.
b. Hướng dẫn viết chớnh tả:
* Trao đổi nội dung.
- G/v đọc đoạn văn một lượt.
+ Gian đầu nhà rụng được trang trớ như thế nào?
* Hướng dẫn cỏch trỡnh bày.
+ Đoạn văn cú mấy cõu?
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khú.
- Yờu cầu nờu từ khú và viết lại cỏc từ vừa tỡm được.
- G/v nhận xột.
* Viết chớnh tả.
- GV đọc lại bài lần 2
- G/v đọc chậm từng cụ từ và từng cõu cho HS viết.
* Soỏt lỗi. 
- GV đọc chậm bài chỳ ý những từ khú cho HS soỏt
* Chấm bài.
- Thu 5-7 bài chấm và nhận xột 
c./ Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2: Điền vào chỗ trống ưi hay ươi?
- Gọi h/s đọc yờu cầu.
- Yờu cầu h/s tự làm bài.
- Nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
- GV giải nghĩa một sú từ khú: 
cưỡi ngựa, khung cửi,
- Cho Hs đọc bài và làm bài vào VBT
 Bài (3): Tỡm tiếng cú thể ghộp
- Gọi h/s đọc yờu cầu.
- Phỏt giấy bỳt cho cỏc nhúm.
- Yờu cầu h/s tự làm.
- Gọi 1 nhúm đọc cỏc từ vừa tỡm được, giỏo viờn ghi nhanh lờn bảng.
- Gọi cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
- Nhận xột chốt lại lời giải đỳng.
- Cho HS đọc lại một số từ đó làm
- Chốt lạ nội dung toàn bài
b) HD HS về nhà làm
4. Củng cố, dặn dũ:
- GV chốt lại nội dung toàn bài
- Nhận xột tiết học.
- Dặn h/s về nhà học thuộc cỏc từ vừa tỡm được
- 3 h/s lờn bảng viết, lớp viết bảng con.
mũi dao, con muỗi, bỏ sút,
- H/s nhận xột.
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- H/s theo dừi, 2 h/s đọc lại.
- Đũ là nơi thờ thần làng: Cú 1 giỏ mõy đựng hũn đỏ thần treo trờn vỏch. Xung quanh hũn đỏ treo những cành hoa bằng tre. Vũ khớ, nụng cụ, chiờng trống dựng khi cỳng tế.
- Đoạn văn cú 3 cõu.
- Những chữ đầu cõu: Gian, đú, xung.
- 3 h/s lờn bảng viết từ khú, lớp viết b/c.
- Gian, nhà rụng, giỏ mõy, lập làng, chiờng trống, truyền.
- H/s nhận xột.
- H/s nghe.
- H/s nghe - viết
- H/s dựng bỳt chỡ soỏt và chữa lỗi.
- 5-7 h/s nộp bài.
- HS nghe và rỳt kinh nghiệm chung
- 1 h/s đọc yờu cầu SGK.
- 3 h/s lờn bảng làm, lớp làm vào vở.
- H/s đọc lại lời giải và làm bài vảo vở.
khung cửi,
mỏt rượi,
cưỡi ngựa,
gửi thư,
sưởi ấm,
tưới cõy,
- 1 h/s đọc.
- Nhận đồ dựng học tập.
- H/s làm bài trong nhúm.
- 1 h/s đọc.
a) + Xõu; xõu kim, xõu chuỗi, xõu xộ.
 + Sõu; sõu bọ, sõu sắc, sõu rộng.
 + Xẻ; xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ rónh, xẻ tà.
 + Sẻ; chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ ỏo.
 H/s lắng nghe
- H/s lắng nghe
Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................................
	.....
----------------------  & œ --------------------------
Mĩ thuật
 Tiết 15: Nặn tạo dỏng: Nặn con vật
 Gv bộ môn soạn giảng
 ----------------------  & œ --------------------------
Tập làm văn
 Tiết 15: Giới thiệu về tổ em
I. Mục tiờu:
- Dựa vào bài tập làm văn tuần 14, viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ của em.Viết theo đỳng yờu cầu 
- Rốn kĩ năng viết văn cho HS
II. Đồ dựng dạy học:
- Viết sẵn nội dung bài tập chớnh tả.
III. Cỏc hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. K/t bài cũ:
- Gọi 2 h/s lờn bảng y/c giới thiệu về tổ của em.
- Nhận xột ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, ghi tờn bài.
b. Bài tập 2: Viết đoạn văn kể về tổ em:
- Gọi 2 h/s đọc lại gợi ý của giờ tập làm văn tuần 14.
- Gọi 1 h/s kể mẫu về tổ của em.
- Khi viờt bài văn này con cần lưu ý gỡ?
- Y/c h/s dựa vào gợi ý và phần kể đó trỡnh bầy tiết trước và viết đoạn văn vào vở.
- Cho 2 Hs viết vào bảng nhúm to
- Gv theo dừi giỳp đỡ cỏc em cũn lỳng tỳng
- Gọi 5 h/s đọc bài trước lớp sau đú nhận xột, cho điểm.
- Thu để chấm cỏc bài cũn lại.
- GV chốt lại
4. Củng cố, dặn dũ: 
- Hụm nay học bài gỡ?
- Khi viờt bài văn này con cần lưu ý gỡ?
- GV chốt lại
- Nhận xột tiết học.
- Về nhà kể lại cõu chuyện cho g/đ nghe, c/b bài sau.
- 2 h/s lờn bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dừi và nhận xột.
- H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài.
- 2 h/s đọc trước lớp.
- 1 h/s kể mẫu, h/s cả lớp theo dừi và nhận xột.
- Chỳ ý dựa vào bài trước viết thành 3 đoạn nhỏ, mỗi đoạn viết vài cõu.
+ Phần đầu vớờt thờm lời chào hỏi
+ Đoạn cuối cú thờm lời cảm ơn và lời chỳc sức khoẻ.
+ phải viết cỏc chức đàu đoạn đều phải lựi vào 1 ụ so với lố vở và viết hoa chữ cỏi đầu cõu. Trong khi viết kết thỳc cõu tờn bạn phải viết hoa.
- H/s viết bài vào vở.
- 2 em thực hiện.
- 5 h/s lần lượt trỡnh bày bài viết, h/s cả lớp theo dừi và nhận xột.
- HS nờu lại theo ý hiểu
Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:................................................................................
	.....
----------------------  & œ --------------------------
 Sinh hoạt 
Nhận xét tuần 15
I. Mục tiêu
- Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy được ưu, nhược điểm của bản thân, từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới (tuần16)
II. Nội dung sinh hoạt
- Tổ trưởng nhận xét
- Lớp trưởng nhận xét
- GV chủ nhiệm nhận xét
1/ Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
 - Nề nếp: Cỏc hoạt động duy trỡ và thực hiện tốt hơn, như xếp hàng ra vào lớp khỏ nhanh nhẹn. 15 phỳt đầu giờ đó cú hiệu quả. Nề nộp đồng phục khỏ tốt
- Đạo đức: Duy trì nề nếp chào hỏi mọi người, Lễ Pphép với các thầy cô giáo đoàn kết bạn bè. Nhưng có em chưa biết nhường nhịn em nhỏ như em Trí còn hay trêu các em lớp 1.
- Học tập: Học bài và làm bài đầy đủ, xây dựng bài trong các tiết học hăng hái: Thọ, Oanh, Phương, Ngọc, Long 
- Còn một số em hay quên đồ dùng sách vở học tập, mất sỏch vở
 - Vệ sinh, Thể dục: 
 - Nhiều em có ý thức tự giác  Một số em chưa ngoan, chưa nghiêm túc ( Na, Trớ)
- Việc tham gia ATGT trong trường đó tốt hơn 
*Tuyên dương : Thọ, Oanh, Phương, Ngọc, Long 
 * Phê bình : ( Na, Trớ)
2/ Phương hướng tuần tới
- Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm những nhược điểm mắc phải trong tuần và duy trì tốt các mặt hoạt động: Đạo đức, học tập và các hoạt động của Đội. ATGT
- Y/c HS thực hiện tốt với ý thức tự giác, nghiêm túc.
Đặc biệt là cán bộ lớp: Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng giám sát các thành viên trong lớp thực hiện tốt các mặt hoạt động trong tuần.
- Tăng cường rốn chữ đẹp và cỏc bài làm khú CB cho Thi HSG, HS viết đẹp
- Phỏt động phong trào thi đua chào mừng ngày 22/12

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan..... 14, 15 lop 3.doc