. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Tuần 20 Ngày soạn: 05/ 01/ 2013 Ngày giảng: 07/ 01/ 2013 Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền Lớp: 3A3 Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2013 Toán* Ôn: ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu thế nào là điểm giữa hai điểm cho trước.Trung điểm của một đoạn thẳng. - HS làm được các BT: 1,2 II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT. - Gọi HS đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng MN, yêu cầu HS lấy trung điểm P của MN. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Một em nêu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Đổi vở KT chéo nhau. - 3 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung. - Một em đọc đề bài 2 . - Cả lớp làm bài. - 3HS nêu kết quả, lớp bổ sung: Câu a, e là đúng ; câu b, c, d là sai. - 1HS lên bảng lấy trung điểm P của MN. Tiếng việt* Luyện đọc bài: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.( giọng người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi). - Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đâ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. - Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng câu, giáo viên theo dõi sửa lỗi phát âm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. + Treo bảng phụ, hướng dẫn cách đọc đoạn 2. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Luyện đọc lại: - Đọc lại đoạn 2 của câu chuyện. - Hướng dẫn cách đọc (đọc với giọng xúc động). - Mời 2 HS thi đọc đoạn văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò : - Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ? - Dặn về nhà tập kể lại chuyện . - Lắng nghe - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc tiếp nối 4 đoạn trước lớp. Luyện đọc đoạn 2. - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài . - 2 em thi đọc lại đoạn. - 1 em đọc cả bài. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện. Âm nhạc (Giáo viên chuyên soạn – giảng) ------------------------------------------------- Lớp: 3A2 Ngày soạn: 05/ 01/ 2013 Ngày giảng: 08/ 01/ 2013 Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013 Thể dục ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng - Biết cách đi theo nhịp 1-4 hàng dọc - Trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi được các trò chơi II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vạch để tập luyện và cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: TT Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu 1. GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2. Học sinh chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập 3. Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 4. Trò chơi “Có chúng em” 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần 2-3’ - 1 lần Phần cơ bản 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp - GV điều khiển HS tập - Phân chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, sửa sai - Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi thường theo nhịp giữa các tổ. GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương tổ tập tốt - Chọn tổ tập tốt nhất lên biểu diễn các động tác vừa ôn 2. Trò chơi “Thỏ nhảy” - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Sau mỗi lượt chơi đội nào thua phải bị phạt theo yêu cầu của đội thắng 12-14’ 3-4’ - 2-3 lần 3-4’ - 2- 3 lần 1 lần 1 lần 6-8’ Dóng hàng Đi thường theo nhịp Trò chơi : Thỏ nhảy Phần kết thúc 1. Đi thường theo nhịp và hát 2. GV cùng HS hệ thống bài 3. GV và học sinh nhận xét, đánh giá tiết học 4. Về nhà ôn động tác đi đều 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. - HS làm được các BT: 1,2. II. Đồ dùng: - Chuẩn bị cho bài 3: thực hành gấp giấy. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập - thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. a) Hướng dẫn HS cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. - Vẽ đoạn thẳng AB. A 4cm B - Gọi 1HS lên đo độ dài của đoạn thẳng đó rồi nêu kết quả. - Yêu cầu cả lớp xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB. - Mời 1HS lên bảng xác định. - Nhận xét chữa bài. + Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng AB em làm thế nào ? + Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng AM và độ dài đoạn thẳng AB? - Giới thiệu: Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng AB viết là AM =AB (AM = 2cm). - Gọi HS nhắc lại. - Yêu cầu HS vận dụng các bước trên để làm câu b. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét bổ sung. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu HS, mỗi em lấy 1 tờ giấy HCN rối gấp tờ giấy như hình vẽ trong SGK, đánh dấu trung điểm của 2 đường gấp. - Chọn 1 bài cho cả lớp xem, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà xem lại các BT đã làm. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em nêu đề bài tập 1. - 1 học sinh thực hiện trên bảng đo và nêu kết quả: AB = cm. - Cả lớp xác định trung điểm M. - 1HS trình bày trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung. + Chia độ dài đoạn AB thành hai phần bằng nhau ( mỗi phần 2cm ) - Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng AB. - Cả lớp tự làm câu b. - 2 HS nêu các bước cần thực hiện, lớp bổ sung. - Thực hiện gấp và xác định trung điểm. - Có thể gấp đoạn CD trùng với đoạn AB để đánh dấu trung điểm của đoạn AD và đoạn BC. - Theo dõi Tự nhiên và xã hội Ôn tập: xã hội I. Mục tiêu: - Nêu tên các kiến thức đã học về xã hội. Kể với các bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh ( phạm vi tỉnh ). Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh của mình. - Cần có ý thức bảo vệ trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống. II. Chuẩn bị: Phiếu ghi các câu hỏi ôn tập và để vào trong hộp. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Khai thác: * Tổ chức cho HS chơi TC "Chuyền hộp" - GV nêu tên trò chơi.yêu cầu HS vừa hát vừa chuyền tay hộp giấy. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay ai thì người đó phải bốc một câu hỏi bất kì trong hộp và trả lời câu hỏi đó. Lần lượt như vậy cho đến hết câu hỏi. + Thế nào là gia đình 2 thế hệ ? + Thế nào là gia đình 3 thế hệ ? + Kể tên các hoạt động nông nghiệp mà em biết ? + Các cơ sở TTLL có nhiệm vụ gì ? + Theo em người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông ? ... - Nhận xét, tuyên dương những em trả lời tốt, đánh giá xếp loại. 3. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau: Thực vật - 2 em trả lời câu hỏi. - Theo dõi GV phổ biến cách chơi và luật chơi. Cả lớp tham gia chơi trò chơi. -HS lắng nghe Đạo đức Đoàn kết thiếu nhi quốc tế (tiết 2) I. Mục tiêu : - Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 1, thực hành về "Đoàn kết thiếu nhi thế giới " - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, thân ái với bạn bè quốc tế. II. Tài liệu và phương tiện : - Các bài hát, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi thế giới. Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi thế giới và thiếu nhi Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Em có thể tham gia vào các hoạt động nào để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi QT? 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết TN Quốc tế. - Yêu cầu học sinh trưng bày những tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được theo nhóm. - Cùng cả lớp đi xem từng tranh. - Yêu cầu đại diện từng nhóm giới thiệu tranh, anhe, tư liệu. Cả lớp theo dõi nhận xét. - Khen những cá nhân hoặc nhóm sưu tầm được nhiều tư liệu hay. * Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi các nước. - Hướng dẫn, gợi ý HS viết thư cho các nước đang gặp khó khăn, đói nghèo, thiên tai. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để đi đến thống nhất xem gửi thư cho thiếu nhi nước nào. - Xác định nội dung bức thư sẽ viết là gì. - Yêu cầu các nhóm tiến hành viết thư . - Yêu cầu học sinh thông qua nội dung bức thư và cùng kí tên tập thể . - Chọn bạn đi gửi thư . * Hoạt động 3 : Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi thế giới . - Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về các hoạt động về tình hữu nghị với thiếu nhi các nước . - Nhận xét đánh giá tiết học, tuyên dương. * Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài "Tôn trọng khách nước ngoài". - 3 HS trả lời câu hỏi. - Các nhóm trưng bày các bức tranh do nhóm mình sưu tầm nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế sau đó các nhóm cử các bạn lên giới thiệu từng bức tranh trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. - Từng nhóm thảo luận để đưa ra ý kiến thống nhất về việc viết thư cho thiếu nhi nước nào ? - Nội dung thư có thế viết những gì - Các nhóm tiến hành viết chung một lá thư với sự tham gia ý kiến của nhiều bạn. - Một em đọc lại nội dung bức thư . - Các nhóm cử người hết giờ học ra bưu điện để gửi . - Các nhóm thi đua biểu diễn các tiết mục văn nghệ mang nội dung về chủ đề bài học - HS chú ý (Buổi chiều) Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG II - CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kiến thức, kĩ năng cắt, dán qua sản phẩm thực hành của HS.Biết kẻ cát,dán một số chữ các đơn giản có nét thẳng nét đối xứng.Các nét chữ cắt thẳng , đều cân đối . Trình bày đẹp. - GDHS yêu thích nghệ thuật. II. Đồ dùng dạ ... i từ “tổ quốc “ Đất nước , nước nhà , non sông .. Với từ “ bảo vệ” Giữ gìn, gìn giữ Với từ “ xây dựng Xây dựng, kiến thiết. - Một em đọc bài tập 2. Lớp đọc thầm. - Cả lớp hoàn thành bài tập. - Nối tiếp nhau kể về các vị anh hùng và công lao của từng vị đó - Lớp lằng nghe bình chọn bạn hiểu biết nhiều về các vị anh hùng dân tộc. - Một học sinh đọc lại đề bài tập 3. - Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài. - 3 học sinh lên thi làm trên bảng, lớp theo dõi nhận xét chữa bài - Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. - 2 em TLCH. - HS nêu, HS khác nhận xét - HS chú ý Thể dục TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. Yêu cầu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng. - Biết cách đi theo nhịp 1- 4 hàng dọc. - Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vạch để tập luyện và cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: TT Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu 1. GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2. Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát. 3. Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông. 4. Trò chơi “Qua đường lội”. 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần 2-3’ - 1 lần Phần cơ bản 1. Ôn đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp. - GV điều khiển HS tập. - Phân chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV bao quát chung và nhắc nhở những em tập chưa chính xác. - Thi giữa các tổ xem tổ nào trình diễn đúng và đẹp nhất. GV cùng cả lớp nhận xét. 2. Học trò chơi “Lò cò tiếp sức”. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Lần 1: Cho các em chơi thử. - Lần 2: Tổ chức cho cả lớp chơi chính thức. - GV theo dõi, nhận xét, thưởng - phạt. - Sau mỗi lượt chơi đội nào thua phải bị phạt theo yêu cầu của đội thắng. 12-14’ 5-6’ - 2-3 lần 5-6’ - 2- 3 lần 1 lần 8-10’ Đi thường theo nhịp Lò cò tiếp sức Phần kết thúc 1. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 2. GV cùng HS hệ thống bài. 3. GV nhận xét, đánh giá giờ học. 4. Về nhà ôn động tác đi đều. 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần 1-2’ - 1 lần Lớp: 3A3 Ngày soạn: 05/ 01/ 2013 Ngyày giảng: 11/ 01/ 2013 Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2013 Toán PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10000( Bao gồm đặt tính và tính đúng) - Biết giải toán có lời văn(có phép cộng các số trong phạm vi 10.000). - HS làm được các BT1; BT2(b); BT3,4. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Viết các số sau: 4208 ; 4802 ; 4280 ; 4082 a) Theo thứ tự từ lớn đến bé. b) Theo thứ tự từ bé đến lớn. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3526 + 2359: - Ghi lên bảng 3526 + 2759 = ? - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính ra kết quả. - Mời một em thực hiện trên bảng. - GV nhận xét chữa bài. + Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta làm thế nào? - Gọi nhiều học sinh nhắc lại. c. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp. - Mời 4 em lên thực hiện trên bảng. - Yêu cầu HS nêu cách tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2b: - Gọi GV đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh làm vào phiếu học tập. - Mời 2HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhận đúng / sai ? 2195 3057 +627 + 182 8465 3239 - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Quan sát lên bảng để nắm về cách đặt tính và tính các số trong phạm vi 10 000. - Một học sinh thực hiện : 3526 + 2759 6285 - Nhắc lại cách cộng hai số có 4 chữ số. - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập: - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 4 em lên bảng thực hiện, Cả lớp nhận xét bổ sung. 5341 7915 4507 8425 +1488 + 1346 + 2568 + 618 6829 9261 7075 9043 - Đặt tính rồi tính. - Cả lớp thực hiện vào phiếu. - 2HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. 5716 707 + 1749 +5857 7465 6564 - 2 em đọc bài toán, lớp theo dõi. - Phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở . - 2 HS lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. Giải Số cây cả 2 đội trồng được là: 3680 + 4220 = 7900 (cây) ĐS: 7900 cây - Một em đọc đề bài 4 . - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung, Trung điểm của cạnh AB là điểm M ; Trung điểm của cạnh BC là điểm N ; Trung điểm của cạnh CD là điểm P ; Trung điểm của cạnh AD là điểm Q. - 1 HS lên điền vào ô trống. Mỹ thuật (Giáo viên chuyên soạn – giảng) ----------------------------------- Tập làm văn BÁO CÁO CÁC HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Biết báo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. - Lời lẽ rõ ràng rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin. - Rèn kĩ năng viết: biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng, ngữ pháp... - Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - Mầu báo cáo phát cho HS. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: - 1HS hãy kể lại phần đầu câu chuyện chàng trai Phù Ủng + Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? + 3 HS đọc lại báo cáo kết quả tháng thi đua “noi gương chú bộ đội”.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm * Bài tập 1: - Y/c HS đọc y/c của bài tập. - Khi báo cáo trước các bạn, các em phải nói lời xưng hô cho phù hợp “thưa các bạn” - Báo các hoạt động của tổ theo 2 mục. 1. học tập 2. lao động - Báo cáo phải chân thực, đúng với thực tế hoạt động của tổ. - Bạn đóng vai tổ trưởng cần nói rõ ràng, rành mạch. - Tổ chức hs làm việc. - Tổ chức cho hs báo cáo trước lớp gv y/c mỗi tổ cử 1 bạn đại diện cho tổ mình lên thi báo cáo về hoạt đôngh của tổ trước lớp. gv nhận xét bình chọn hs có báo cáo tốt nhất. Bài tập 2: - HS đọc y/c bài tập 2 - GV nhắc lại y/c - GV HD cách trình bày - Dòng quốc hiệu. ( viết lùi vào 3 ôviết bằng chữ in hoa ) - Dòng tiêu ngữ (viết lui vào 4 ô, sau đó để trống 1 dòng) - Dòng tên báo cáo ( viết lùi vào 2 ô sau đó để trống 1 dòng ) - HS viết bài - Cho hs trình bày bài - GV nhận xét chấm điểm 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - về nhà các em chưa viết xong về nhà viết tiếp. -HS kể chuyện : Chàng trai làng Phù Ủng - 3 HS đọc báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội" - HS nhắc lại tên bài học. - 1 HS đọc Y/C của bài tập 1 - HS Lắng nghe. - HS làm việc theo tổ. cả tổ trao đổi thống nhất về kết quả HT, LĐ của tổ trong tháng - Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng, tổ nhận xét. - Mỗi tổ cử 1 HS lên thi báo cáo trước lớp về hoạt động của tổ mình. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to Y/C BT 2 và mẫu báo cáo. Cả lớp đọc thầm. - Từng HS viết báo cáo của tổ mình về các hoạt động. - HS trình bày bài viết của mình. - Lớp nhận xét. - HS chú ý Tự nhiên - xã hội Thực vật I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được điểm giống nhau và khác nhau giữa các cây cối có xung quanh. - Nhận ra được sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. Vẽ và tô màu một số cây. II. Chuẩn bị: Các hình trang 76 và 77 trong SGK. Các cây có ở sân trường, vườn trường. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Quan sát cây cối. Bước 1: Quan sát theo nhóm - Chia nhóm, phân khu vực cho từng nhóm, hướng dẫn cách quan sát. - Yêu cầu các nhóm quan sát từng loại cây ở từng khu vực được phân công. Bước 2 : - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo gợi ý: + Chỉ vào từng cây và nêu tên các cây đó. + Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây. + Nêu những đặc điểm giống và khác nhau về hình dạng, kích thước của những cây đó. Bước 3 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu cả lớp tập hợp, lần lượt đi đến khu vực từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. - GVKL: - Yêu cầu HS nêu tên một số cây có trong SGK trang 76, 77.. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. Bước 1 : -Yêu cầu HS vẽ một loại cây mà em vừa quan sát được. Vẽ xong tô màu. Bước 2 : Trưng bày sản phẩm - Giáo viên phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy lớn, yêu cầu các tổ tập hợp các bài vẽ dán vào rồi trưng bày trước lớp. - Cùng với HS nhận xét, đánh giá. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà quan sát thêm cây cối ở trong vườn... - Các nhóm quan sát những loại cây mà có trong khu vực được phân công và trả lời các câu hỏi. - Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng cây và trình bày trước lớp về tên gọi , tên từng bộ phận trong cây , sự giống nhau và khác nhau của các loại cây. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nêu tên các cây có trong SGK. - HS tiến hành vẽ loại cây đã quan sát được. - Các tổ trưng bày sản phẩm. - Cả lớp nhận xét, bình chọn tổ có sản phẩm đẹp nhất. SINH HOAÏT NHAÄN XEÙT TUAÀN 19 I. Muïc tieâu: - HS töï nhaän xeùt tuaàn 20. - Reøn kó naêng töï quaûn. - Giaùo duïc tinh thaàn laøm chuû taäp theå. II. Thöïc hieän: 1. Caùc toå tröôûng toång keát tình hình to.å 2. Lôùp toång keát: - Hoïc taäp: HS baét ñaàu chöông trình HKII nghieâm tuùc, HS laøm baøi vaø hoïc taäp chaêm chæ. Ñi hoïc ñaày ñuû, chuyeân caàn. - Traät töï: * Xeáp haøng thaúng, nhanh, ngay ngaén. * Neáp töï quaûn toát. Haùt vaên ngheä to, thuoäc baøi haùt chuû ñeà thaùng. * Giöõa giôø haùt vaên ngheä toát. Giôø hoïc nghieâm tuùc. - Veä sinh: * Veä sinh caù nhaân toát * Lôùp saïch seõ, goïn gaøng, ngaên naép. - Toång keát ñieåm thi HKI: Tuyeân döông HS Gioûi. 3. Coâng taùc tuaàn tôùi: - Khaéc phuïc haïn cheá tuaàn qua. - Thöïc hieän thi ñua giöõa caùc toå. - Sinh hoaït sao Nhi Ñoàng vaøo thöù saùu haøng tuaàn. - Vaên ngheä, troø chôi: - Troø chôi: Ñi chôï. -----------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: