Giáo án lớp 3 Tuần số 27

Giáo án lớp 3 Tuần số 27

- Mục đích- yêu cầu:

 a-Tập đọc.

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.

B- Đồ dùng dạy- học:

 - GV : Tranh minh họa trong sgk.

 - HS : SGK

C- Các hoạt động dạy- học:

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Từ ngày 12 tháng 03 đến ngày 16 tháng 03 năm 2012
Thứ/ngày
Tiết
Môn
TCC
Tên bài dạy
Thứ hai
12 / 03
1
Tập đọc
53
Ôn tập tiết 1
2
Kể - C
27
Ôn tập tiết 2
3
Thể dục
53
GV ( chuyên)
4
Toán
131
Các số có năm chữ số
5
CC, PĐ- T
27
Luyện tập
Thứ ba
13 / 03
1
Chính tả
53
Nghe- viết: Ôn tập tiết 3 
2
Thủ công
27
Làm lọ hoa gắn tường (t3)
3
Toán
132
Luyện tập
4
Đạo đức
27
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (t2)
5
PĐ toán
28
Luyện tập
Thứ tư
14 / 03
1
Tập đọc
54
Ôn tập tiết 4
2
LT & câu
27
Ôn tập tiết 5
3
Thể dục
54
GV ( chuyên)
4
Toán 
133
Các số có năm chữ số (tt)
5
Hát nhạc
27
GV ( chuyên)
Thứ năm
15 / 03
1
TN & XH
53
Chim 
2
Mĩ thuật
27
GV ( chuyên)
3
Toán
1134
Luyện tập
4
Chính tả
54
Nghe- viết: Ôn tập tiết 6
5
PĐ - TV
27
Luyện đọc, viết vở luyện viết
Thứ sáu
 16 / 03
1
Tập viết
27
Ôn chữ hoa Ôn tập tiết 7
2
TN & XH
54
Thú
3
Toán
135
Số 100 000- Luyện tập
4
TLV
27
Ôn tập tiết 8
5
 SHTT
27
 Sinh hoạt lớp
 Soạn ngày 05 tháng 03 năm 2012
 Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012
 Tiết: 1 Tập đọc
 Bài: Ôn tập tiết 1.
 A- Mục đích- yêu cầu:
 a-Tập đọc. 
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
B- Đồ dùng dạy- học:
 - GV : Tranh minh họa trong sgk.
 - HS : SGK 
C- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung- TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
1- KT bài cũ: 5’
2- Bài mới: 30’
a- Giới thiệu bài:
b- Kiểm tra tập đọc 
c- Bài tập 2.
3- Củng cố- dặn dò: 2’
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
 Hôm trước các em học bài rước đèn ông sao. Hôm nay các em học bài ôn tiết 1.
- Từng HS lên bóc thăm chọn bài tập đọc .
- HS đọc đoạn 1 hoặc cả bài theo chỉ dẫn trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa học.HS trả lời.
*GV cho điểm.
- Kể lại câu chuyện (quả táo) theo tranh, dùng phép nhân hóa để kể được sinh động.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- HS quan sát 6 tranh minh họa, đọc kĩ phần chữ trong tranh đẻ hiểu nội dung truyện.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS tiếp nối thi kể theo tranh
- 1- 2 HS kể toàn bộ câu truyện.
*GV nhận xét.
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. 
- 3 HS thực hiện.
- HS nhắc lại.
- HS đọc bài.
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh.
- HS thi kể theo tranh
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:
 ***************************************************************** 
 Kể chuyện
Tiết: 2 Bài : Ôn tập tiết 2 
A-Mục đích - yêu cầu:
- Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2a/b). 
B- Đồ dùng dạy- học:
 - GV : SGK
 - HS : sgk, vbt
C- Các hoạt động dạy học:
Nội dung- TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- KT bài cũ. 5’
2- Bài mới 30’
a- Giới thiệu bài: 5’
b- Kiểm tra đọc
c-Bài tập 2:
3- Củng cố- dặn dò: 2’
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
Tiết trước các em học tiết 1.giờ các em tiếp tục học tiết 2.
- GV gọi HS lên bóc thăm đọc bài, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
- GV đọc bài thơ em Thương.
- HS đọc các câu hỏi a, b, c. Cả lớp theo dõi sgk.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.
-GV theo dõi nhận xét.
Sự vật được nhân Từ chỉ đặc điểm Từ chỉ hoạt động hóa của con người của con người 
 Làn gió mồ côi tìm, ngồi 
 Sợi nắng gầy run run, ngã 
a-
b-
Làn gió 
Sợi nắng 
Giống một người bạn ngồi trong vườn cây 
Giống một người gầy yếu 
Giống một bạn nhỏ mồ côi 
c- Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi cô đơn, những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
* GV nhận xét.
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài
-HS nhắc lại.
- 2 HS đọc bài thơ.
-HS tìm từ.
- HS tìm từ.
- HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:
********************************************************************* 
 Tiết: 3 Thể dục 
 ( GV chuyên)
*********************************************************************
Tiết: 4 Môn : Toán
Bài: Các số có năm chữ số
A- Mục tiêu:
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
B- Đồ dùng dạy- học:
 - GV : SGK
 - HS : sgk
C- Các hoạt động dạy – học:
Nội dung- TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- KT bài cũ: 5’
2- Bài mới: 5’
a- Giới thiệu bài;
b- Ôn tập về các số trong phạm vi 10000.
c- Viết và đọc số có năm chữ số.
d- Thựchành:
 Bài 1: 
Bài 2: Theo mẫu.
Bài 3:
3- Củng cố- dặn dò: 2’
 GV gọi học sinh lên bảng làm bài.
Hôm trước các em học bài kiểm tra . Hôm nay 
 các em học bài các số có bốn chữ số. 
- GV viết lên bảng số 2316 yêu cầu HS đọc và cho biết số này gồm mấy nghìn,mấy trăm,mấy chục,mấy đơn vị. 
- GV treo tranh có gắn các số.
Chục nghìn
 Nghìn
 Trăm
 Chục
Đơn vị
10000
10000
10000
10000
1000
1000
100
100
100
10
1
1
1
1
1
1
4
2
3
1
6
Hỏi: Có bao nhiêu chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
c- GV hướng dẫn HS cách viết số: Viết từ trái sang phải 42316.
d- GV hướng dẫn HS đọc số .
GV nêu cách đọc (Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu).
e- GV nêu và cho HS luyện cách đọc.
5327 , 4537 , 8735 , 28735 , 1581 , 96581 , 1711 , 67311.
- GV cho HS luyện đọc các số sau:
32714 , 83253 , 65711 , 87721 , 19995.
*Nêu yêu cầu :
a- Bài mẫu SGK.
b-
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
10000
10000
1000
1000
1000
1000
100
100
100
10
1
1
2
4
3
1
2
- Viết số 24312.
- Đọc số: Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười hai.
- GV nhận xét.
* Nêu yêu cầu:
 Hàng Viết 
 Số Đọc số 
Chục Nghìn Trăm Chục Đơn vị nghìn 
6 8 3 5 2 68 352 sáu mươi tám nghìn ba 
 trăm năm mươi hai 
 3 5 1 8 7 35 187 ba mươi lăm nghìn một 
 trăm tám mươi bảy 
 9 4 3 6 1 94 361 chín mươi bốm nghìn ba 
 trăm sáu mươi mốt 
 5 7 1 3 6 57 136 năm mươi bảy nghìn một 
 trăm ba mươi sáu 
 1 5 4 1 1 15 411 mười lăm nghìn bốn trăm 
 Mười một 
* Nêu yêu cầu:
GV gọi HS lên đọc các số.
23116 , 12427 , 3116 , 82427.
* GV nhận xét.
- GV hỏi lai nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà
- GV nhận xét tiết học.
-
- HS nhắc lại.
- HS đọc.
- HS làm bài .
- HS luyện đọc.
- HS trả lời.
- HS luyện đọc.
-HS nêu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc các số.
- HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:
 *********************************************************************
Tiết: 5 Phụ đạo toán
Bài: Các số có năm chữ số
A- Mục tiêu:
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
B- Đồ dùng- dạy học:
 - VBT bài 127 trang 51
C- Các hoạt động dạy – học:
Nội dung- TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Thực hành 30’
Bài 1: Viết theo mẫu
Bài 2:Theo mẫu.
Bài 3: Số
2- Củng cố- dặn dò: 2’
- GV gọi học sinh lên bảng làm bài.
a)
HÀNG
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
10000
10000
10000
10000
1000
1000
1000
1000
100
100
10
10
10
1
4
4
2
3
1
Viết số: 44 231. Đọc số: Bốn mươi tư nghìn hai trăm ba mươi mốt.
b)
HÀNG
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
10000
10000
1000
1000
1000
100
100
10
10
10
1
1
1
1
2
3
2
3
4
- Viết số 23234.
- Đọc số:Hai mươi ba nghìn hai trăm ba mươi tư.
- GV nhận xét.
*Nêu yêu cầu:
 Hàng
Viết 
số
Chục nghìn
Nghìn
Trăm 
Chục
Đơn vị
6
2
9
8
9
8
7
4
5
7
3
9
3
4
5
5
8
6
2
8
2
3
1
0
1
68352
27983
94361
85420
97581
 .
* Nêu yêu cầu:
GV gọi HS lên điền các số.
a) 5000 6000 7000 8000 9000 10 000
b) 28000 29000 30000 31000 32000 33000 
c) 12500 12610 12700 12800 12900 1300
d) 31720 31730 31740 31750 31760 31770
e) 31720 31721 31722 31723 31724 31725
*GV nhận xét.
- GV hỏi lai nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà,
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập.
- HS làm bài .
- HS luyện đọc.
 Đọc số
Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai 
Hai mươi bảy nghìn chíntrămtám mươi ba
Chín mươi bốnnghìn ba trăm sáu mươi mốt
Tám mươi lăm nghìn bốn trăm hai mươi
Chín mươi bảy nghìn năm trăm tám mươi mốt
- HS điền số.
- HS nhắc lại.
********************************************************************
 Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2012 
 Tiết: 1 chính tả
 Bài: Ôn tiết 3
A- Mục đích- yêu cầu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Báo các được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc động về lao động, về công tác khác).
B- Đồ dùng dạy- học:
 - GV : Phiếu ghi tên bài tập đọc.
 - HS : sgk
C- Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung- TG
Hoạt động cuả GV
 Hoạt động của HS
1- Bài mới 30’
a- Giới thiệu bài: 
b- Kiểm tra tập đọc.
c- Bài tập 2.
2- Củng cố- dặn dò: 2’
Hôm trước các em học bài ôn tiết 2. Hôm nay các em học bài ôn tiết 3.
- Kiểm tra 1/4 số HS.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc bài mẫu báo cáo đã học ở các tuần SGK.
- Người báo cáo là chi đội trưởng.
- Người nhận xét báo cáo là cô (thầy) tổ phụ trách.
+ Nội dung thi đua: Xây dựng đội vững mạnh.
+ Nội dung báo cáo: Về học tập, về lao động, thêm nội dung về các công tác khác.
- Các tổ làm việc theo các bước sau:
- Thống nhất kết qủa hoạt động của chi đội trong tháng qua.
- Các thành viên trong nhóm đóng vai chi đội trưởng, báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội, cả tổ góp ý.
- GV nhận xét.
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại
- HS theo dõi SGK.
- HS làm theo nhóm.
- HS nhắc lại nội dung bài.
 Rút kinh nghiệm:
********************************************************************* 
Tiết: 2 Môn :Thủ công
 Bài : Làm lọ hoa gắn tường (t3)
A- Mục tiêu :
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
B- Đồ dùng dạy- học :
 - GV : Kéo, giấy màu, keo dán.
 - HS : kéo, giấy màu, keo dán.
C- Các hoạt động dạy- học :
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- KT bài cũ: 5’
2- Bài mới : 30’
a- Giới thiệu bài: 
b- Hoạt động 3:
c- Củng cố- dặn dò: 2’
- GV kiểm tra đồ dùng củ ...  hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
B- Đồ dùng dạy-học:
 - GV : Các hình trong sgk
 - HS : vbt
C- Các hoạt động dạy-học:
Nội dung- TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1- KTbài cũ: 5’
2- Bài mới: 30’
a- Giới thiệu bài: 
 b-Hoạt động 1:
c- Hoạt động 2:
d- Hoạt động 3:
.
3- Củng cố- dặn dò: 5’
GV gọi HS lên bảng trả bài và trả lời các câu hỏi.
 Hôm trước các em học bài chim. Hôm nay các em học bài thú.
 Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
* Cách tiến hành:
B1: làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát hình các loài thú trong SGK và các hình sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.
+ Kể tên các con thú mà em biết ?
+ Trong số các con thú nhà đó :
- Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ?
- Con nào thân hình vạm vở, sừng cong như lưỡi liềm?
- Con mào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao ?
- Con nào để con ?
- Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ?
B2: Làm việc cả lớp.
- Mỗi nhóm giới thiệu về một con.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- GV yêu cầu HS liệt kê những đặc điểm chung của thú.
KL: Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
 Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của các loài thú nhà.
* Cách tiến hành:
- GV đặt vấn đề và cho cả lớp thảo luận:
- Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: Lợn, trâu, bò, chó, mèo,
+ Ở nhà em nào có nuôi một vài loài thú nào?
+ Nếu có, em có tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không ?
+ Em thường cho chúng ăn gì ?
KL: 
- Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giào chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn được dùng để bón ruộng
- Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo xe ,Phân trâu, bò được dùng để bón ruộng.
- Bò còn được nuôi để lấy thịt, lấy sữa. Các sản phẩm của sữa bò như bơ, pho-mát cùng với thịt bò là những thức ăn ngon và bổ, cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ thể con người. 
 Làm việc cá nhân
* Mục tiêu:
Biết vẽ và tô màu một con thú nhà mà HS ưa thích.
* Cách tiến hành:
B1: GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con thú nhà mà các em ưa thích.
B2: Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to(nếu có điều kiện),Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp.
- GV có thể yêu cầu một số HS lên thự giới thiệu về bước tranh của mình.
- GV và HS cùng nhận xét,đánh giá các bức tranh
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS thảo luận trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS làm việc trả lời.
- HS tô màu.
- HS nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm: 
 ********************************************************************* 
Tiết: 4 Môn: Toán
Bàì: Số 100 000 - Luyện tập
I- Mục tiêu :
- Biết số 100 000 .
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000 .
II- Đồ dùng dạy- học:
- GV ; SG
- - hs : sgk
III- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- KT bài cũ 5’ :
2- Bài mới: 30’
a- Giới thiệu bài:
b- Giới thiệu cho HS số 100 000.
c- Thực hành:
 Bài 1: Số ?
Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
Bài 3: Số ?
Bài 4: Bài toán.
3- Củng cố- dặn dò: 5’
Gọi HS lên bảng làm bài tập ở nhà.
Tính nhẩm:
a) 4500 + 300 = b) 6400 – 400 = 
8000 – 6000 : 3 = 1200 + 3000 x 2 =
 Hôm trước các em học bài luyện tập. Hôm nay các em học bài số 100 000 – luyện tập.
- GV hỏi HS có mấy chục nghìn ?
- GV ghi 70 000 ở phía dưới sát lề trái của bảng.
- GV gắn tiếp 1 mảnh bìa có ghi số 100 000 ở hàng ngang phía trên các mảnh bìa đã gắn trước.
- GV nêu: Có 8 chục nghìn, số 80 000 bên phía số 70 000
- GV gắn tiếp một mảnh bìa nữa bên phía trên rồi tiến hành tương tự.Ghi số 80 000 số 90 000 bên phải số 
80 000 để có dãy số 70 000 , 80 000 , 90 000.
- GV gắn tiếp tục 1 mảnh bìa và yêu cầu HS cho biết bây giờ có mấy chục nghìn ?
- GV nêu: Vì 10 chục là 100 000 nên mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn ghi la 100 000.
- GV chỉ vào số 100 000 cho HS đọc.
GV chỉ vào từng số cho HS đọc dãy số trên bảng theo 2 cách.
C1: Bảy chục nghìn, tám chục nghìn, chín chục nghìn, một trăm nghìn.
C2: Bảy mươi nghìn, tám mươi nghìn, chín mươi nghìn, một trăm nghìn.
- GV cho HS nhận xét số 100 000 gồm sáu chữ số, chữ số đầu là số 1, tiết theo sau là số 5 chữ số 0.
* Nêu yêu cầu:
a-10 000, 20 000, 30 000, 40 000, 50 000, 60 000, 70 000, 80 000, 90 000, 100 000 .
b- 10 000, 11 000, 12 000, 13 000, 14 000, 15 000, 16 000, 17 000, 18 000, 19 000, 20 000 
c- 18 000, 18 200, 18 300, 18 400, 18 500, 18 600, 18 700, 18 900, 19 000.
d- 18 235, 18 236, 18 237, 18 238, 18 239.
- GV nhận xét
* Nêu yêu cầu:
- Hỏi: vạch đầu tiên trên tia số biểu diễn số nào?
 - Trên tia số có tất cả bao nhiêu vạch? 
- Vạch cuối cùng biểu diễn số nào? 
- Yêu cầu HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS đọc các số trên tia số 
40 000; 50 000; 60 000; 70 000; 80 000; 90 000; 100 000
- GV nhận xét
* Nêu yêu cầu:
 Số liền trước
 Số đã cho
 Số liền sau
12 533
43 904
62 369
12 534
43 905
62 370
12 535
43 906
62 371
- GV nhận xét.
* Nêu yêu cầu :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt
 Có : 7000 chỗ
 Đã ngồi : 5000 chỗ
 Chưa ngồi :..chỗ ?
- GV nhận xét chữa bài
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài trên bảng
- HS nhắc lại
- HS quan sát theo dõi.
- 10 chục nghìn.
- HS đọc 100 000.
- HS lên bảng làm.
- HS lên bảng điền.
- Số 40 000
- Tất cả 7 vạch
- Số 100 000
- 1 HS lên bảng làm
 Bài giải
Số chỗ chưa có người ngồi là :
7000 + 5000 = 52000 ( chỗ)
 Đáp số: 2000 chỗ.
- HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:
*********************************************************************
Tiết: 4 Tập làm văn
Bài : Ôn tiết 8
A- Mục đích- yêu cầu
- kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi).
- Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học.
B- Đồ dùng dạy- học.
C- Các hoạt động dạy- học
Nội dung- TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1 Bài mới: 30’
a- Giới thiệu bài: 
b- Đọc thầm khoanh vào câu trả lời đúng. 
3- Củng cố- dặn dò: 2’
 Hôm trước các em học bài ôn tiết 7. Hôm nay các em học bài ôn tiết 8.
- GV cho HS đọc thầm bài suối
- Cho HS lấy viết chì khoanh vào câu có ý trả lời đúng.
- GV nêu từng câu, HS trả lời khoanh vào câu đúng
- GV và cả lớp nhận xét chữa bài
Đáp án đúng:
Câu 1: ý c
Câu 2: ý a
Câu 3: ý b
Câu 4: ý a
Câu 5: ý b
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà,
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
- HS đọc thầm bài SGK
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời nhận xét .
- HS nhắc lại nội dung.
********************************************************************* 
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 
 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
 - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần
 - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ
 -Ý kiến các thành viên trong tổ.
 - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết:
 2. GV đánh giá chung:
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn.
 c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu.
 - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn.
 - Một số em con hay quên vở BT, đồ dùng học tập ở nhà.
 d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ.
 - Bầu cá nhân tiêu biểu:.............................................................
 - Bầu tổ tiêu biểu:................................
2. Kế hoạch tuần tới: 
 - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. 
 - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ.
 - Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. 
 - Tăng cường phụ đạo HS yếu.
 - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi.
 ********************************************************************* 
 Duyệt của tổ trưởng ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 tuan 27 Huu Tuan.doc