I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cản thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- KNS: Tự nhận thức bản thân; Xác định giá trị; Lắng nghe tích cực.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16 Từ ngày 10/12/2012 đến 14/12/2012 THỨ NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY THỨ HAI 10/12/2012 Chào cờ 16 Tuần thứ 16 Tập đọc 46 Đôi bạn. TĐ-KC 47 Đôi bạn. Toán 76 Luyện tập chung. THỨ BA 11/12/2012 Toán 77 Làm quen với biểu thức. Tập đọc 48 Về quê ngoại. Chính tả 31 Nghe viết: Đôi bạn. TNXH 31 Hoạt động công nghiệp , thương mại. THỨ TƯ 12/12/2012 Toán 78 Tính giá trị của biểu thức. LT & Câu 16 Từ ngữ về thành thị, nông thôn – Dấu phẩy Tập viết 16 Ôn chữ hoa M. Đạo đức 16 Biết ơn thương binh liệt sĩ ( Tiết 1). THỨ NĂM 13/12/2012 Toán 79 Tính giá trị của biểu thức ( Tiếp theo). Chính tả 32 Nhớ viết: Về quê ngoại. Thủ công 16 Cắt, dán chữ E. THỨ SÁU 14/12/2012 TLV 16 Nghe kể: Kéo cây lúa lên - Nói về thành thị,.. Toán 80 Luyện tập. TNXH 32 Làng quê và đô thị. Sinh hoạt 16 Sinh hoạt lớp. Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Tiết 46 – 47 Bài: ĐÔI BẠN I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cản thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. - KNS: Tự nhận thức bản thân; Xác định giá trị; Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh cầu trượt, đu quay. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: - Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài “ Nhà rông ở Tây Nguyên”. - Nhà rông thường dùng để làm gì ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc diễn cảm toàn bài. - HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - Luyện đọc đúng cho HS, - Cho HS đọc tiếp nối theo đoạn. - Nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Kết hợp giải nghĩa các từ khó: sơ tán, tuyệt vọng . - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn 2 và 3. HĐ3: HDHS tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ? + Ở công viên có những trò chơi gì? + Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? + Em hiểu câu nói của người bố như thế nào? + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình? HĐ4: HDHS luyện đọc lại. - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. - Hướng dẫn đọc đúng bài văn. - Cho HS luyện đọc trong nhóm đoạn 2. - Mời 3 HS lên thi đọc diễn cảm đoạn 2. - Gọi 1 HS đọc lại cả bài. - Nhận xét, tuyên dương. HĐ5: Kể chuyện. Bài tập 1: - Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý HS nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn. - Gọi 1 HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa. - Mời từng cặp HS lên kể. - Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn của câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì? - Dặn về nhà đọc bài, xem trước sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc cá nhân. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Thực hiện. - Đọc chú giải SGK. - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn 2 và 3. - Đọc thầm đoạn 1. - HS đọc thầm từng đoạn, cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn + Có nhiều phố, phố nào nhà cửa cũng san sát cái cao cái thấp không giống nhà ở quê. + ở công viên có cầu trượt, đu quay. + Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. + Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng. + Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác ... + Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Lắng nghe, thực hiện. - Luyện đọc trong nhóm. - 3 HS lên thi đọc diễn cảm đoạn 2. - 1 HS đọc lại cả bài. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Quan sát các câu hỏi gợi ý và các bức tranh để nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện. - 1 HS khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện. - Thực hiện. - Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe. - Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Lắng nghe, bình chọn. - HS lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện. - lắng nghe, thực hiện. Môn: TOÁN Tiết 76 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (cột 1,2,4). - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; Hợp tác; Tự nhận thức. II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bài tập 3 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài. - Gọi ba em lên bảng thực hiện. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc bài toán. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. Gọi 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4 (cột 1,2,4): - HDHS thực hiện mẫu. - Yêu cầu thực hiện vào bảng nhóm. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - HS đặt tính và tính. 3 HS thực hiện trên bảng. - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Quan sát, nhận xét. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. 684 6 845 7 08 24 0 114 14 05 5 120 - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS đọc bài toán. - Cả lớp làm vào vở. 1 HS giải bài trên bảng lớp. Bài giải: Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4 (cái ) Số máy bơm còn lại: 36 - 4 = 32 (máy bơm ) Đáp số: 32 máy bơm - Lắng nghe, điều chỉnh. - Quan sát, tham gia, nhận xét. - Thực hiện bài theo nhóm 3. - Cùng nhóm khác nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2012 Môn: TOÁN Tiết 77 Bài: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tự nhận thức. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: - Đặt tính rồi tính: 684 : 6 845 : 7 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2: Làm quen với biểu thức: - Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu: Đây là biểu thức 126 cộng 51. - Mời vài HS nhắc lại. - Viết tiếp 62 – 11 lên bảng và nói: “ Ta có biểu thức 62 trừ 11”. - Yêu cầu nhắc lại. - Viết tiếp: 13 x 3 + Ta có biểu thức nào? - Tương tự như vậy, giới thiệu các biểu thức: 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 ; 45 : 5 + 7 - Cho HS nêu VD về biểu thức. HĐ 3. Giá trị của biểu thức: - Xét biểu thức: 126 + 51. + Hãy tính kết quả của biểu thức: 126 + 51 = ? - GV nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: “Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177” - Yêu cầu HS nhắc lại. - Yêu cầu HS tự tính rồi nêu giá trị của các biểu thức: 62 - 11; 13 x 3 ; 84 : 4; 125 + 10 - 4 và 45: 5 + 7. HĐ4: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn, phân tích mẫu: Thực hiện nhẩm và ghi kết quả: Viết giá trị của biểu thức. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau. - Gọi 1 số em đọc kết làm bài của mình. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Hãy cho VD 1 biểu thức và nêu giá trị của biểu thức đó? - Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Hát đầu giờ. - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Lắng nghe. - Nhắc lại “Biểu thức 126 cộng 51” - Đọc “ Biểu thức 62 trừ 11”. - Thực hiện. + Ta có biểu thức 13 nhân 3. - Tương tự HS tự nêu: “Biểu thức 84 chia 4”; “Biểu thức 125 cộng 10 trừ 4” ... - HS nêu ví dụ, lớp nhận xét bổ sung. - HS tính: 126 + 51 = 177. - 3 HS nhắc lại: “Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177”. - Nhắc lại. - Tự tính và nêu giá trị của các biểu thức còn lại. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cùng GV phân tích bài mẫu, thống nhất cách làm. - Tự làm bài vào vở. - Đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau. - 2 em nêu kết quả làm bài, lớp nhận xét bổ sung: a) 125 + 18 = 143 Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143 b) 161 - 150 = 11 Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11. - Đối chiếu, điều chỉnh. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét chữa bài. 169 - 20+ 1 1++ 1 84 - 32 52 + 23 150 75 52 53 43 360 120 x 3 45 + 8 86 : 2 - Lắng nghe, điều chỉnh. - Thực hiện. - Lắng nghe, thực hiện. Môn: TẬP ĐỌC Tiết 48 Bài ... ng. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, thực hiện. Môn: THỦ CÔNG Tiết 16 Bài: CẮT DÁN CHỮ E I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; tự phục vụ. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt từ giấy thủ công. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E. - Giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Cho quan sát mẫu chữ E đã cắt rời. - Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ. HĐ3: GV hướng dẫn mẫu. Bước 1: Kẻ chữ E. - Cắt 1 HCN có chiều dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡi. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN, Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ E. - Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E. Mở ra được chữ E. Bước 3: Dán chữ E. Cách dán như dán các chữ đã học. + Sau khi hướng dẫn xong cho HS tập kẻ, cắt và dán chữ E vào giấy nháp. HĐ4: HS thực hành. - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E trên giấy màu. - Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. - Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm. - Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn về nhà tập cắt lại chữ E. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Cả lớp quan sát mẫu chữ E và đưa ra nhận xét. - HS nêu các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng con chữ. - Lớp tiếp tục quan sát mẫu, lắng nghe GVHD để nắm về các bước và quy trình kẻ, cắt, dán các con chữ - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ E trên giấy nháp . - Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E trên giấy thủ công. - Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau. - Cùng GV nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2012 Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 16 Bài: NGHE-KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN. NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1). - Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2). - KNS: Lắng nghe tích cực. Giao tiếp ; Tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa về câu chuyện trong SGK, bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1). 1 bảng viết sẵn gợi ý nói về nông thôn hay thành thị (BT2). III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra vở của HS. - Gọi 2 HS đọc bài viết ở tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK. + Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ? - Nhắc HS có thể dựa vào bài luyện từ và câu để tập nói trước lớp về thành thị hoặc nông thôn. - Mở bảng phụ yêu cầu đọc các câu gợi ý. - Mời một em làm mẫu, tập nói trước lớp. - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. - Theo dõi nhận xét bài HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Xem lại bài ở nhà. Chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát đầu giờ. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK. - HS nêu ý kiến cá nhân. - Nêu nội dung yêu cầu của bài tập. - Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết luyện từ và câu trước để tập nói những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn trước lớp. - 1 em làm mẫu tập nói trước lớp. - Cả lớp làm bài. - 5 - 7 em thi nói trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất. - Lắng nghe, thực hiện. Môn: TOÁN Tiết 80 Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ ; chỉ có phép nhân, phép chia, có các phép cộng, trừ, nhân, chia. Bài tập cần làm : Bài 1; bài 2; bài 3. - KNS: Tự nhận thức ; tư duy sáng tạo ; quản lý thời gian ; hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt đông dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - 2 HS tính giá trị của biểu thức sau: 252 + 10 x 3 145 - 100 : 2 - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu 1 HS làm mẫu một bài. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - Cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Lấy bảng con ra làm bài. 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 - M1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. a. 375 -10 x 3 = 375 – 30 = 345 b. 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 - Đổi vở để kiểm tra bài cho nhau. - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp thực hiện vào vở. 2 HS lên bảng thực hiện. a. 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 b. 11 x 8 – 60 = 88 – 60 = 28 - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, thực hiện. Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 32 Bài: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị. - Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống. - KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị; tư duy sáng tạo: thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình trong SGK trang: 62, 63. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Hãy nêu tên 1 số hoạt động công nghiệp mà em biết? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Làm việc theo nhóm Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK và ghi kết quả vào bảng. Bước 2: - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận: ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ...; xunh quanh nhà thường có vườn cây, ao cá, chuồng trại; đường nhỏ, ít người và xe cộ qua lại.... HĐ3: Thảo luận nhóm Bước 1: Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý + Hãy nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và người dân ở nông thôn? Bước2: Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp . + Nhân dân nơi em đang sống chủ yếu làm nghề gì? - KL: ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi ... ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở ... HĐ4: Vẽ tranh - Nêu yêu cầu: Hãy vẽ về thành phố (thị xã) quê em. - Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh, nếu chưa xong về nhà vẽ tiếp. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài vẽ, giờ sau trưng bày sản phẩm. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu. - Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp: - Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung. - Các nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị rồi ghi vào vào phiếu: - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả làm việc. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Cả lớp vẽ tranh. - Lắng nghe, thực hiện. SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN TUẦN 16 I. Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá các hoạt động, công việc của lớp trong tuần 16. - Tiếp tục phát động thi đua đợt 2, học kì I. - Định hướng các hoạt động tuần 17, tháng 12. II. Chuẩn bị: - Thống kê số liệu, tổng hợp thông tin, hoa điểm 10 tặng nhóm, tổ. III. Nội dung: 1. Tuyên bố lý do: - Sinh hoạt lớp định kì. 2. Hát tập thể: - Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, lớp hát chung. 3. Giới thiệu thành phần tham dự: - GV chủ nhiệm. - Các thành viên trong lớp. 4. Tiến hành sinh hoạt: - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua: Các nội dung về duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường lớp, tích cực tham gia các phong trào thi đua chào mừng và kỉ niệm các ngày lễ lớn, Đặc biệt trong cao điểm chào mừng và kỉ niệm ngày 22/12. - Ý kiến các thành viên trong lớp:. - GV nhận xét chung: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc và đúng lịch, đi học đều, không có hiện tượng đi học muộn. Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập. Trong giờ học hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ. Có ý thức tự quản. Nhiều em đạt hoa điểm 10 trong tuần và hàng ngày. - Tiếp tục phát động thi đua đến 22/12. + Hạn chế: - Một số em ăn mặc chưa đúng cách theo mùa, chưa đảm bảo sức khỏe, vì đã đến mùa lạnh, tình trạng làm việc riêng trong giờ học vẫn còn. Chưa chuẩn bị đồ dùng chu đáo khi đến trường. Cần thực hiện đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, an toàn vệ sinh trường lớp. - Trao hoa điểm 10 cho tổ đạt giải nhất. 5. Các hoạt động tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thi đua học tập hướng đến kỉ niệm ngày 22 -12 và các ngày lễ lớn trong năm học.
Tài liệu đính kèm: