Tiết 1 Lịch sử
§11: Nhà Lí dời đô ra Thăng Long
I.Mục tiêu:
- Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nết về Lý Công Uẩn:người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
- Tự hào về kinh thành Thăng Long.
II.Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (3)’ - Thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta ? Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến?
- Nhận xét, ghi điểm.
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 11 (Bắt đầu từ ngày 13/11và ngày 16/11/2012) Thứ Ngày Tiết Môn Đề bài giảng Điều chỉnh Thứ ba 13.11 11 Lịch sử Nhà lý dời đơ ra Thăng Long 11 Rèn đọc Ơn tập 11 Rèn viết Ôn tập Thứ sáu 16.11 11 Rèn toán Ôn tập 22 Tin học Bài 11 22 Khoa học Mây được hình thành như thế nào?... Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Lịch sử §11: Nhà Lí dời đơ ra Thăng Long I.Mục tiêu: - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nết về Lý Công Uẩn:người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô và đổi tên kinh đô là Thăng Long. - Tự hào về kinh thành Thăng Long. II.Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam. III.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: (3)’ - Thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta ? Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:(2)’ a.Giới thiệu bài. Cho HS quan sát tranh minh họa. Ghi tên bài b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu nhà Lí. (10)’ Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4 (10)’ Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (10)’ - Giới thiệu hoàn cảnh nhà Lí ra đời. - Yêu cầu HS nhắc lại. - GV kết luận. - Phát phiếu yêu cầu các nhóm hoàn thành. - Gọi các nhm1 dán kq. - Giáo viên nhận xét, kết luận - Tại sao nhà Lí dời đô ra Thăng Long? - Thăng Long dưới thời Lí đã xây dựng như thế nào? - Giáo viên tổng kết bài. - 1 HS khá. - 1-2 HS . - Hình thành nhóm, thảo luận 5 phút, báo cáo. VđĐ Nd ss Hoa Lư Thăng Long. -Vị trí -Địa lí -Không phải trọng tâm. -Rừng núi hiểm trở,chật hẹp. -Trung tâm đất nước . -Đất rộng bằng phẳng màu mỡ. - 2-3 HS trả lời. - Lớp theo dõi. - Lắng nghe. IV.Củng cố: (3)’- Hệ thống lại bài. - GDHS qua bài học. V.Dặn dị: (2)’ - Nhận xét tiết học. - Dặn dị về chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Rèn đọc §11: Ơn tập I. Mục tiêu: - Giúp HS khá, TB, đọc to, rõ ràng, diễn cảm bài : Ơng trạng thả diều. - Giúp HS yếu đánh vần, đọc trơn một đoạn ngắn của bài: Ơng trạng thả diều. - Hiểu nội dung của bài. Trả lời đựơc các câu hỏi trong SGK . II. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (5)’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc: (15)’ Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: (15)’ - Gọi lần lượt HS đọc bài. - Nhắc lại cách chia đoạn. - Hướng dẫn luyện đọc từ khó. * GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Đọc theo cặp đôi. - GV cho học sinh thi đọc lần lượt các bài. * HD đọc thầm trả lời câu hỏi. * Yêu cầu HS TB, khá trả lời các câu hỏi. - Yêu cầu HS nêu nội dung bài. - HS đọc, đọc 2-3 lần. - HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh. - Em : Trương, Banh - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc. - Theo dõi sgk. - Theo dõi trả lời câu hỏi. - Nêu nội dung. - Theo dõi nhắc lại. III.Củng cố - Dặn dị: (5)’ - Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu điều gì? - GDHS: Học tập gương Nguyễn Hiền chăm chỉ chịu khó. - Nhận xét tiết hoc. - Dặn dò HS về nhà luyện đọc. Tiết 3 Rèn viết §11: Ơn tập I.Mục tiêu: - Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả : Ơng trạng thả diều. - Rèn học sinh tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, Bài viết mẫu. III.Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: (5)’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Viết chính tả (30)’ - Đọc đoạn viết. - Hướng dẫn viết từ khó. - Nhận xét, sửa lỗi - Hướng dẫn HS viết bài. - Nhắc HS khi viết bài. - Đọc cho HS viết. * Đọc chậm cho học sinh yếu viết. - Đọc lại bài. - Chấm 5 – 7 bài. - Nhận xét, tuyên dương. - 1 - 2 học sinh đọc. - 2 HS lên bảng. - Lớp viết bảng con. - Theo dõi. - Viết chính tả. - Em : Rong, Mel - Đổi vở soát lỗi. - Theo dõi. III.Củng cố - Dặn dị: (5)’ - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS về luyện viết. Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Rèn tốn §11: Ơn tập I.Mục tiêu: 1.Củng cố lại cách chuyển đổi từ dm2 sang cm2 , từ m2 sang dm2, cm2 và ngược lại. 2.Củng cố cách nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0. II.Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ: (5)’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: (30)’ Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 11dm2 = cm2 210 dm2 = cm2 4dm2 18 cm2 = cm2 1870 cm2 = dm2cm2 b. 5dm = cm2 10500 cm2 = dm2 3 dm2 78 cm2 = cm2 1dm2 25 cm2 = cm2 Bài 2: Tính: a. 175 X 10 ; 235 X 100 b. 94 X 1000 ; 123 x 200 c. 2010 x 100 ; 1988 x 10 d. 567 x 100 ; 897 x 10 - Nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - 4 - 8 HS lên bảng làm. - HS nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - 4 -5 HS lên bảng làm. - HS nhận xét, bổ sung. IV.Củng cố - Dặn dị: (5)’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. V.Đồ dùng dạy học: Tiết 2 Tin học (GV dạy chuyên) Tiết 3 Khoa học §22: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra ? I.Mục tiêu: - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong TN. Biết vòng tuần hoàn của nước - Trình bày được sự hình thành mây. Giải thích được mưa từ đâu ra. - Ham thích tìm hiểu khoa học. * KN: - Quan sát, giải thích được hiện tượng mây, mưa. * GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy học:Hình trong sgk. III.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: (3)’ - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi. Nước tồn tại ở những thể nào? - Vẽ và trình bày sự chuyển thể của nước? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:(2)’ a.Giới thiệu bài.Ghi tên bài. Nhắc lại tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. Mục tiêu:Trình bày được mây hình thành như thế nào?Giải thích được nước mưa từ đâu ra. (15)’ Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai: Tôi là giọt nước. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học. (15)’ - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi câu chuyện: Cuộc phưu lưu của giọt nước. - Mây được hình thành như thế nào? - Nước mưa từ đâu ra? - Giáo viên chốt ý: Mây được - Nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên? - Tổng kết bài như mục: Bạn cần biết. - Chia nhóm 4. - Hướng dẫn cách đóng vai: Giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt nước mưa. - Hướng dẫn lời thoại từng vai. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. * GDBVMT: Một số đặc điểm chính . - Trao đổi 2 phút. - HS trả lời. - Lớp bổ sung. - 1- 2HS. - Lắng nghe. - Hình thành nhóm. - Các nhóm tập đóng vai. - Các nhóm trình diễn. - Lớp nhận xét,bổ sung. - Lắng nghe. IV.Củng cố: (3)’ - Nêu sự hình thành mây? - Mưa từ đâu ra? - GDHS qua bài học. V.Dặn dị: (2)’ - Nhận xét tiết học. - Dặn dị về chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: