TẬP ĐỌC: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I/ Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
II/ Chuẩn bi :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc như SGK
- Bảng phụ viết sẵn đọan đối thoại trực tiếp của nhân vật để học sinh luyện đọc diễn cảm.
Tuần 13 Chủ đề: Thương người như thể thương thân. THỨ MÔN TÊN BÀI Hai Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học Người gác rừng tí hon. Luyện tập chung. Kính già, yêu trẻ (tiết 2) Nhôm Ba Toán Chính tả Luyện từ & câu Lịch sử Anh văn Luyện tập chung. (Nghe-viết) : Hành trình của bầy ong. Mở rộng vốn từ:Bảo vệ môi trường. "Thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước". Tư Thể dục Tập đọc Toán Tập làm văn Kĩ thuật Bài 25. Trồng rừng ngập mặn. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) Thêu dấu nhân ( tiết 3) Năm Toán Luyện từ & câu Khoa học Mĩ thuật Anh văn Luyện tập Luyện tập về quan hệ từ. Đá vôi. Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người. Sáu Toán Tập làm văn Địa lí Kể chuyện Âm nhạc Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, Luyện tập tả người (Tả ngoại hình). Công nghiệp ( T.T) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Ôn tập bài hát: Ước mơ – TĐN số 4 Bảy Thể dục Sinh hoạt TT Bài 26 Sơ kết lớp - Nha học đường ( Bài 6) Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006 TẬP ĐỌC: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I/ Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. II/ Chuẩn bi : - Tranh minh hoạ bài tập đọc như SGK - Bảng phụ viết sẵn đọan đối thoại trực tiếp của nhân vật để học sinh luyện đọc diễn cảm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP A/ KTBC: "Hành trình của bầy ong". + Những chi tiết nào nói lên hành trình vô tận của bầy ong? + Em hiểu: “ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào? + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh họa. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc - Đọc toàn bài. - L1:HS đọc nối tiếp đoạn.(GV sửa phát âm, ngắt nghỉù) - L2 : HS đọc nối tiếp đoạn.GV giúp HS hiểu nghĩa từ SGK/125 - Đọc theo cặp nối tiếp đoạn, thảo luận tìm ý đoạn. - GV đọc mẫu toàn bài. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Theo lối ba vẫn đi tuần, bạn nhỏ phát hiện được điều gì? + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh? + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm? + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? HĐ3: Đọc diễn cảm - HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. + Nêu giọng đọc của bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Nội dung chính của bài là gì? - Bài văn muốn nói với các em điều gì? C/ Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung chính. - Giáo dục tư tưởng. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. - Trò chơi: Hái hoa dân chủ - 3 HS - GV nhận xét chung - GV ghi bảng tựa bài. - Cả lớp. - 1 HS - 3 HS - 3 HS - Nhóm đôi. - Nhóm bàn. - Cá nhân trả lời. - GV chốt ý đúng. - HS tiếp nối nhau trả lời. - 3 HS - Theo nhóm - Cá nhân HS - GV. - Cả lớp TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Giúp HS: + Củng cố phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. + Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. II/ Chuẩn bi : - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP A/ KTBC: Luyện tập. Kiểm tra việc sửa bài của HS. Nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng làm bài: HĐ1: Bài tập 1: MT: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Đọc đề nêu yêu cầu. - HS tự thực hiện các phép tính . - HS nêu cách tính. - HD nhận xét, bổ sung. HĐ2: Bài tập 2 MT: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... và 0,1 ; 0,01 ; 0,001; ... - HS tự tính và nêu quy tắc. - HD nhận xét, bổ sung. HĐ3: Bài tập 3 MT: Củng cố kĩ năng giải toán. - Đọc đề nêu yêu cầu + Đề bài cho biết gì? + Đề bài yêu cầu chúng ta tìm gì? - GV yêu cầu HS làm bài . - Chấm bài nhận xét. HĐ4: Bài tập 4: - Đọc đề nêu yêu cầu - HS nêu tính chất. - HS thảo luận nhóm. + Nhận xét ( a+b) x c và a x c + b x c C/ Củng cố - dặn dò: - Ôn lại kiến thức. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. - Đôi bạn kiểm tra. - 2 HS nêu - GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng. - 1 HS - HS làm bảng con. - HS thảo luận nhóm đôi, tự tìm kết quả - Cá nhân phát biểu. - 1 HS đọc - HS thảo luận nhóm bàn - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm vào bảng phụ - 1HS đọc to - Làm vào phiếu bài tập. - HS sửa bài. - Cả lớp ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ; Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ. II/ Chuẩn bi : - Đồ dùng để sắm vai. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP A/ KTBC: Kính già, yêu trẻ ( tiết 1). - Đọc ghi nhớ. - Kể một việc làm thể hiện : Kính già, yêu trẻ. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tiết học: HĐ1: Ứng xử tình huống thể hiện sự kính già, yêu trẻ. MT: HS ứng xử phù hợp trong các tình huống thể hiện sự kính già, yêu trẻ. Bài tập2: - Đọc đề, nêu yêu cầu. - HS đóng vai, minh hoạ BT2 trong SGK . Trả lời câu hỏi: - HD nhận xét, tuyên dương Þ GV chốt ý. HĐ2: Những tổ chức, những ngày dành cho người già, em nhỏ. MT: HS biết những tổ chức, ngày dành cho người già, em nhỏ. Bài tập 3, 4: - Đọc đề, nêu yêu cầu. - HS thực hiện theo yêu cầu BT. => GV chốt : - Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1-10 hàng năm. - Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6. - Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi. - Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng. HĐ3: Tìm hiểu phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương. + Em hãy kể những hiểu biết của em về phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. => GV chốt ý, liên hệ, giáo dục. C/ Củng cố - dặn dò: HS đọc ghi nhớ. Nhận xét tiết học. - Cá nhân. - 2 HS - GV nhận xét - GV giới thiệu ghi bảng. - Nhóm, phân vai và trình diễn. - Cá nhân. - Thảo luận nhóm bàn. - Đại diện trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - 3-5 HS nhắc lại. - Cá nhân HS nối tiếp trả lời. - 2 -3 HS KHOA HỌC: NHÔM I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ nhôm. - Nêu nguồn gốc và một số tính chất của nhôm. - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. - Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. II/ Chuẩn bi : - Hình minh họa SGK/52,53. - Bảng phụ; Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP A/ KTBC: " Đồng và hợp kim của đồng" + Đặc điểm, tính chất của đồng? + Kể tên các đồ dùng được làm từ đồng? + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng? B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ1: Tìm hiểu một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. + Giới thiệu tranh một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ nhôm (nhóm chuẩn bị được) + Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ nhôm mà em biết. => GV chốt ý, HS nhắc lại. HĐ2: Nguồn gốc - Tính chất của nhôm. - GV giới thiệu một số đồ dùng được làm từ nhôm, gợi ý để HS mô tả: Màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó để hoàn thành phiếu bài tập sau. NHÔM HỢP KIM CỦA NHÔM Nguồn gốc Tính chất => GV chốt ý, HS nhắc lại. HĐ3: Cách bảo quản. +Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm? => GV chốt ý - HS đọc mục bạn cần biết ( SGK/53) C/ Củng cố - dặn dò: - HS đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau. - Cá nhân. - GV Nhận xét ghi điểm. - GV giới thiệu ghi bảng. - Thảo luận nhóm bàn. - Nhóm gắn kết quả vào bảng . - Nhận xét ghi điểm. - 2 HS đọc lại kết quả. - Cá nhân. - HS đọc kết quả. - Lớp nhận xét. - Cá nhân. - HS tiếp nối nhau trả lời - Cá nhân. - 2 HS. Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Giúp HS : + Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. + Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính + Củng cố giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. II/ Chuẩn bi : - Bảng phụ . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP A/ KTBC: " Luyện tập chung" - Kiểm tra việc sửa bài của HS. + Quy tắc nhân nhẩm stp với 10, 100, 1000, ... + Quy tắc nhân hai số thập phân. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập HĐ1: Bà ... ài làm trong giấy khổ to. - 4 HS đọc to bài làm trước lớp. ĐỊA LÝ: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS : - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. II/ Chuẩn bi : - Bản đồ Kinh tế Việt Nam; Bản đồ phân bố dân cư. - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP A/ KTBC: " Thương mại và du lịch " + Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì? +Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng gì là chủ yếu? + Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: - HS dựa vào các lược đồ đã học, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu bài tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:. . . . . . . . 1. Điền số liệu, thông tin thích hợp vào ô trống: a) Nước ta có dân tộc. b) Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc sống chủ yếu ở . c) Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở . d) Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay ở ở ở e) Ba thành phố có cảng biển lớn bậc nhất nước ta là: ở miền Bắc ở miền Trung ở miền Nam 2. Ghi vào ô trống chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai: a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên b) Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất. c) Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng. d) Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. e) Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta. g) TP HCM vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta. - Đại diện báo cáo kết quả, giải thích. - GV và HS cùng sửa chữa. + GV yêu cầu HS chỉ trên lược đồ một số yếu tố. C/ Củng cố - dặn dò: + Sau những bài đã học, em thấy nước ta như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Cá nhân. - GV nhận xét chung - GV giới thiệu ghi bảng - Nhóm bàn. - Cả lớp. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Tìm và kể được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình; nói đựơc suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bi : - Bảng phụ ghi gợi ý. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP A/ KTBC: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: HĐ1: Tìm hiểu đề bài Đề bài: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. + Đề bài yêu cầu gì? - HS đọc lời gợi ý SGK. + Em định kể câu chuyện về buổi sum họp nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. HĐ2: Kể chuyện trong nhóm. - GV yêu cầu từng HS kể cho các bạn trong nhóm nghe. - GV gợi ý cho HS : + Nêu được lời nói, việc làm của từng người trong buổi sum họp. + Lời nói, việc làm của từng nhân vật thể hiện sự yêu thương, quan tâm đến nhau. + Em làm gì trong buổi sum họp đó? + Việc làm của em có ý nghĩa gì? + Em có cảm nghĩ gì sau buổi sum họp đó? HĐ3: Thi kể chuyện. - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp - HS nhận xét bình chọn người kể chuyện hay nhất. - GV nhận xét ghi điểm. C/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. - 3 HS kể. - GV nhận xét ghi điểm. - GV giới thiệu ghi bảng. - Cá nhân. - 2 HS đọc to trước lớp. - 5-7 HS tiếp nối nhau giới thiệu. - Nhóm bàn. - 5 HS thi kể trước lớp. - Nhận xét. ÂM NHẠC: HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN HỌC HÁT : BÀI MÙA HOA PHƯỢNG NỞ I/ Mục tiêu: - HS biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát. - HS đúng giai điệu và lời ca. . - Qua bài hát, giáo dục HS dấu hiệu mùa thi, mùa hè. II/ Chuẩn bi : - Nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP A/ KTBC: - Cả lớp thể hiện bài hát:" Ước mơ" - GV nhận xét chung. B/ Bài mới: 1. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Hướng dẫn học hát: HĐ1: Giới thiệu và tập hát - GV giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - GV cho HS nghe hát mẫu. - Cho HS đọc lời ca 1. - Chia bài hát thành 8 câu để tập. - Dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết bài - Tập xong hết bài GV cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu. HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn HS hát, gõ đệm theo nhịp hoặc phách. - Hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca. C/ Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát. - Cả lớp hát lại bài 1 lần - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - Tập thể - HS lắng nghe. - HS nghe hát mẫu. - Hát theo GV. - Hát đồng thanh theo dãy, tổ, bàn. - GV nhận xét. - GV làm mẫu HS làm theo. - GV nhận xét. - 2 HS. Thứ bảy 23 ngày tháng 12 năm 2006 THỂ DỤC: BÀI 32 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI " NHẢY LƯỚT SÓNG " I/ Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kĩ thuật. - Chơi trò chơi: "Nhảy lướt sóng". Yêu cầu chơi nhanh nhẹn, khéo léo, đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi. II/ Địa điểm, phương tiện: - Sân trường. - 1 còi, bóng, kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNH PHÁP 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học. - Chạy quanh sân thành vòng tròn. - Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào trong để khởi động các khớp. - Chơi trò chơi: " Diệt con vật có hại". 2. Phần cơ bản: a) Ôn bài thể dục phát triển chung: - Cả lớp tập một lần . b) Kiểm tra bài thể dục: - Mỗi đợt 5 HS lên thực hiện 1 lẩn cả bài thể dục. c) Trò chơi vận động : Trò chơi " Nhảy lướt sóng" - GV nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi, luật chơi - 1-2 HS chơi thử. - Cả lớp thi đua chơi 3. Phần kết thúc: - Nhận xét, đánh giá tiết học - Giao bài về nhà: Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 10 phút 2 phút 2 phút 3 phút 3phút 25 phút 3 phút 15 phút 7 phút 3 phút 1 phút 2 phút - HS xếp 4 hàng - Tập hợp 1 hàng. - Đứng tại chỗ - Lớp trưởng điều khiển - GV điều khiển. - GV đánh giá. - Xếp thành 4 hàng ngang - Công bố tổ nhất. - GV nhận xét tuyên dương. SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN 16 I/ Mục tiêu: - Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần. - Học " Nha học đường bài 9" - Phương hứơng tuần 17. II/ Chuẩn bi : - Sổ theo dõi thi đua của 4 tổ. III/ Tiến hành : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Cả lớp chơi trò chơi" Tôi bảo". 1. RÚT KINH NGHIỆM ƯU KHUYẾT ĐIỂM TRONG TUẦN: - Đọc bảng theo dõi thi đua. - GV nhậnxét chung. Tổ 1: +Thực hiện tốt : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . +Thực hiện chưa tốt : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ2: +Thực hiện tốt : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . +Thực hiện chưa tốt : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tổ 3: +Thực hiện tốt : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . +Thực hiện chưa tốt : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. Tổ 4 +Thực hiện tốt : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . +Thực hiện chưa tốt : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. NHA HỌC ĐƯỜNG: Bài 9: DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG HĐ1: Phân loại thức ăn * Các thức ăn tốt cho răng . - Rau tươi. - Trái cây tươi. * Các thức ăn không tốt cho răng . - Thức ăn có nhiều chất đường bột dính. HĐ2: Các loại sinh tố đối với sức khỏe răng miệng. - Sinh tố A - Sinh tố D - Sinh tố C HĐ3: Ảnh hưởng của thức ăn có đường bột - Đường bột lên men phá men răng tạo thành lỗ sâu. HĐ4: Khẩu phần ăn uống a. Cho phụ nữ có thai và cho con bú. b. Cho trẻ sơ sinh đến 9 tháng. c. Cho trẻ em và thiếu niên. Þ Kết luận 3. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 17 - Duy trì nề nếp HS. - Chuẩn bị bài thật tốt trước khi đến lớp. - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Thực hiện tốt ATGT trên đường đi. - Tổ 4 trực. - Thực hiện chủ đề tuần 17 " Anh em như thể tay chân" - Cả lớp. - HS đứng trong lớp. - Lớp trưởng điều khiển. - Tuyên dương. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt hơn. GV nêu biện pháp khắc phục. - Nhóm đôi - GV thuyết trình -HS thảo luận nhóm bàn. - HS đọc SGK trả lời. - 3 HS đọc. Ngày . . .tháng . . .năm 2006 Khối trưởng Thẩm Thị Thoa
Tài liệu đính kèm: