Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - GV: Hồ Thị Công

Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - GV: Hồ Thị Công

TẬP ĐỌC

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, giọng đọc trang trọng, tha thiết.

2. Hiểu ý chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra bài cũ: 4HS đọc bài “ Hộp thư mật” vàtrả lời các câu hỏi SGK.

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - GV: Hồ Thị Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, giọng đọc trang trọng, tha thiết. 
2. Hiểu ý chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 4HS đọc bài “ Hộp thư mật” vàtrả lời các câu hỏi SGK. 
	2. Bài mới: 
Giới thiệu bài – Dùng tranh minh họa 
Hoạt đđộng 1: Luyện đọc.
- GV chia đoạn đọc: 3 đoạn, mỗi lần xuống dịng là một đoạn
- GV cho HS quan sát tranh minh họa: Đây là bức tranh vẽ phong cảnh ở đền Hùng, đầu tiên ta đi đến đền hạ, lên đến lưng chừng núi là đền trung và trên đỉnh núi là đền thượng, dọc theo triền núi xuống chân núi là đền giếng.
- GV đọc diễn cảm tồn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Bài văn viết về cảnh vật gì ở nơi nào?
- Em hãy kể những điều em biết về vua Hùng?( Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho người con trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương đĩng đơ ở Phong Châu. Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm)
- Thiên nhiên nơi đền Hùng rất đẹp. Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên đĩ? (thảo luận , mỗi tổ tìm từ miêu tả ở một đoạn)
GV: Tất cả những từ ngữ đĩ cho ta thấy phong cảnh đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. Ngồi những cảnh đẹp đĩ ra, bài văn cịn gợi nhớ đến những truyền thuyết gì về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta?
GV: Mỗi ngọn núi, con suối, con sơng, mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xưa, về cội nguồn dân tộc.
- Em hãy đọc câu ca dao ở câu hỏi số 4. Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
GV:Theo truyền thuyết, vua Hùng Vương thứ sáu, đã hĩa thân bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10/3 âm lịch năm 1632 trước cơng nguyên. Từ đĩ người Việt lấy ngày 10/3 lamg ngày giỗ Tổ. Câu ca dao trên cịn cĩ nội dung khuyên răn, nhắc nhở chúng ta hướng về cơi nguồn, đồn kết cùng nhau chia ngọt sẻ bùi trong chiến tranh cũng như trong hịa bình.
- Bài văn ca ngợi và bày tỏ điều gì ?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS nhận xét và nêu giọng đọc từng đoạn
- GV hướng dẫn đoạn “Lăng của các vua Hùng đến cho đồng bằng xanh mát”
- GV đọc mẫu
3. Củng cố, dặn dò- Nhắc lại ý nghĩa bài văn- Em nào đã từng đến thăm đền Hùng.- Chuẩn bị: Cửa sông.
- 2HS nối tiếp đọc bài văn 
- Lớp quan sát tranh minh họa 
- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn kết hợp sửa phát âm, ngắt nghỉ, giải nghĩa từ. - HS đọc theo cặp 3- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi
- Bài văn miêu tả cảnh đền Hùng ở vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Hịa Bình.- Vua Hùng là người lập ra nước Văn Lang.Vua Hùng Vương thứ 18 cĩ người con gái tên là Mị Nương.
- Tổ 1 tìm từ ở đoạn 1; tổ 2,3 tìm từ ở đoạn 2; tổ 4 tìm từ ở đoạn 3
- Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Giĩng; An Dương Vương; Sự tích trăm trứng; Bánh chưng, bánh giày
- Nhắc nhở mọi người dù đi đâu cũng phải nhớ ngày giỗ Tổ
BVMT: Đền Hùng là nơi thờ Tổ tiên, khi đền thăm chúng ta phải thể hiện sự trang nghiêm, lịng thành kính. Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ các kỉ vật ở đền Hùng.
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ. Bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- 3 HS đọc nối tiếp bài - Nêu giọng đọc từng đoạn- HS chú ý lắng nghe- HS đọc diễn cảm theo nhĩm 4.- Thi đọc diễn cảm
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
- HS trả lời cá nhân
Rút Kinh nghiệm:
...
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HK II)
1. Tính.
	a. 347,5 + 19830,75	c. 300,7 – 198,9
	b. 24,32 x 40,5	d. 155 : 25
2. Tìm X.
	a. 44,46 : X – 0,19 = 0,59	b. 0,96 – (38,25 : X) = 0,45
3. Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật chứa đầy nước được 2250m. Biết rằng chiều dài của bể la 45m, chiều rộng là 25m. Hỏi khi chứa đầy nước thì mực nước trong bể cao bao nhiêu m.
KHOA HỌC
ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mục đích, yêu cầu:- Sau bài học, HS được củng cố- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và cả kĩ năng quan sát thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học: Đồng , thuỷ tinh , nhôm thép .
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:- Nêu một số biện pháp phòng tránh điện giật. - Tại sao phải tiết kiệm điện ?- Các biện pháp tiết kiệm điện? 
2. Bài mới:
	Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. 
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2: Tiến hành chơi .
- Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc. Riêng câu 7 GV lắc chuông để giành quyền trả lời.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa 1SGK/101 và thực hiện các yêu cầu:
 + Mơ tả thí nghiệm được minh họa trong hình.
 + Sự biến đổi hĩa học của các chất xảy ra trong điều kiện nào ?
Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiêu : Biết được năng lượng lấy từ đâu .
- Tổ chức HS làm việc theo cặp, yêu cầu HS :
 + Quan sát hình minh họa SGK/102
 + Nĩi các phương tiện, máy mĩc cĩ trong hình.
 + Các phương tiện máy mĩc đĩ lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ?
	3. Củng cố dặn dò:- Đồng, nhôm, sắt, thép đều có chung tính chất gì ?- Tiết sau sẽ học tiếp.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc lần lượt từng câu hỏi như SGK/100,101.
- Đáp án: 1 – d ; 2 - b ; 3 - c ; 4 - b ; 5 – b ; 6 – c .
- 2 HS trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi.- Sự biến đổi hĩa học xảy ra trong nhiệt độ:
Hình a – c – d : bình thường .
 Hình b : nhiệt độ cao . 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời từng câu hỏi.- HS nối tiếp trả lời, mỗi HS chỉ nĩi về một hình minh họa.
VD: a.xe đạp : tay , chân. 
 b. chất đốt từ xăng
 c. giĩ, nước
 d. xăng
 e. nước chảy
 g. chất đốt từ than đá, xăng dầu
 h. năng lượng mặt trời
Rút Kinh nghiệm:
...
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
TOÁN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: Ôn lại đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỷ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, phút và giây.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo thời gian.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn tập các đơn vị đo thời gian:
-Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- Nêu quan hệ một số đơn vị đo thời gian: 
- GV: cứ 4 năm liền thì có một năm nhuận, sau 3 năm không nhuận thì đến một năm nhuận. Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. GV hướng dẫn HS cách nhớ.
 - GV tóm tắt bảng đơn vị đo thời gian.
2. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Từ năm đổi ra tháng: Lấy số năm nhân với ssos tháng trong một năm
- Đổi từ giờ ra phút : Lấy số giờ nhân với số phút trong một giờ
- Từ phút đổi ra giờ : Lấy số phút chia cho số phút trong một giờ
3. Luyện tập:
 	Bài 1: Ôn về thế kỷ nhắc lại các sự kiện lịch sử 
 	Bài 2: Đổi đơn vị đo:(Từ lớn đến bé)
	Lưu ý HS: 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 3,5 x 12 tháng = 42 tháng.
	Bài 3: Viết số thập phân vào chỗ chấm : (Đổi từ bé đến lớn)
	72 phút = 1,2 giờ . . .
4. Củng cố – dặn dò: Chuẩn bị cộng số đo thời gian.
- HS nối tiếp nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học. 
- 2 HS nêu
	 1 thế kỷ = . . . năm 
 	1 năm = . . . tháng 
 1 năm = . . . ngày
- HS nêu tên tháng và số ngày của từng tháng.
Ví dụ:
- 5 năm = 5 x 12 tháng = 60 tháng.
 Một năm rưỡi = 1,5 x 12 tháng 
 = 18 tháng .
- 3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút
 2/3 giờ = 60 phút x 2/3 = 40 phút 
 0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút
- 180 phút = 3 giờ
 	216 phút = 3,6 giờ
- HS trả lời miệng.
- HS làm bảng con .
- HS làm vào vở .- HS đọc bảng đơn vị đo thời gian
Rút Kinh nghiệm:
...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG 
BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. Mục đích, yêu cầu:- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu .- BVMT: Giáo dục HS biết gìn giữ văn hóa dân tộc Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi 2 câu văn bài 1 (phần nhận xét)-	Bảng phụ ghi bài 1, 2 phần bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài 1-2 tiết trước.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài : Ghi đầu bài lên bảng
	a. Phần nhận xét:
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trả lời câu hỏi của bài.
- Kết luận: Từ đền ở câu sau được lặp lại ở câu trước
Bài 2: Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gợi ý: Thử thay thế các từ in đậm vào câu sau, sau đĩ đọc lại xem 2 câu cĩ ăn nhập khơng? Vì sao?
- Gọi HS phát biểu.
- Kết luận: Nếu thay từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ: nha, chùa, trường, lớp thì nội dung 2 câu khơng ăm khớp vì mỗi câu nĩi về sự vật khác
Bài 3: Việc lặp lại từ trong từng trường hợp này có tác dụng gì ?
- Kết luận: Nếu khơng cĩ sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ khơng tạo thành đoạn văn, bài văn
	b. Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Gọi HS đặt 2 câu cĩ liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ.
	c. Phần luyện tập
	Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận: 
a. Các từ: trống đồng, Đơng Sơn lặp lại để liên kết câu.
b. Các cụm từ: anh chiến sĩ, nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu.
	Bài 2: Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập
- GV chốt ý đúng: 
Đoạn 1: thuyền
Đoạn 2: Chợ, cá song, cá chim, tơm
3. Củng cố, dặn dị:
- Để liên kết một câu với câu đứng trước nĩ ta cĩ thể làm như thế nào ?- Chuẩn bị bài này tiết sau.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm cá nhân.- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận
- HS nối tiếp trả lờ ... đam,Ê-va, Nữ Oa, Bra- hma, Sác lơ Đác-Uyn, thế kỷ XIX
- HS sốt lỗi
- HS đổi vở sốt lỗi cho nhau
- 1HS đọc nội dung bài tập 2 , 1HS đọc chú giải - HS đọc thầm mẫu chuyện vui “ Dân chơi đồ cổ ”- HS dùng bút chì gạch dứơi tên riêng tìm được- HS nôí tiếp nhau phát biểu - Tính cách của anh chàng mê đồ cổlà kẻ gàn dở, mù quáng- HS nhắc lại qui tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài 
Rút Kinh nghiệm:
...
. TOÁN
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :- Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian .- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , bảng con .
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài 1 tiết trước .
	2. Bài mới:
	a. Ví dụ 1: GV nêu ví dụ
	15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút =?
	Hướng dẫn HS đặt tính và tính 
 	 15 giờ 55 phút 
	 - 13 giờ 10 phút 
 	02 giờ 45 phút 
	b. Ví dụ 2: GV cho HS đặt tính và tính .
- GV hướng dẫn HS đổi :
 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây 
c. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con
Bài 2: 
GV hướng dẫn HS cách đặt tính – chú ý phần đổi đơn vị 
Bài 3: 
 - Đề bài cho biết gì ? Hỏi gì ?
 - Nhận xét , chấm sửa bài .
3. Củng cố:- Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính trừ số đo thời gian	
- Nhận xét tiết học- Chuẩn bị: Luyện tập
– HS nêu phép tính:
- HS đọc bài toán và nêu phép tính
	3 phút 20 giây 	
 2 phút 45 giây
	 2 phút 80 giây 
 -2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây
- Từ đó HS rút ra nhận xét .
- HS làm vào bảng con – nêu cách làm 
- HS làm vào vở :
- HS đọc đề .
- HS làm vào vở – 1 HS lên bảng phụ
- HS nhắc lại cách trừ số đo thời gian .
Rút Kinh nghiệm:
...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. Mục đích, yêu cầu:	1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
	2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy học:- Bài 1 phần nhận xét có đánh số thứ tự 6 câu văn.- Viết đọan văn bài tập 1,2 phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài tập 2 tiết : Liên kết các câu trong bài bằng cặp từ ngữ.
2. Bài mới:
	Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Phần nhận xét:
Bài 1:
- GV kết luận: đoạn văn có 6 câu, cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn gạch dưới những từ ngữ đều cùng chỉ Trần Quốc Tuấn.
- GV dán bài đã ghi lên bảng
Bài 2: Yêu cầu HS đọc nội dung bài rồi so sánh với đoạn văn bài 1
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và nhẩm học thuộc lịng
- GV chốt ý – kết luận .
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc và đánh số thứ tự câu.
	Dùng bút chì gạch chân từ thay thế.
- Chấm sửa bài – GV chốt ý.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập – cả lớp đọc thần đoạn văn.
-	Làm bài cá nhân – 2 HS làm bảng phụ. 
 – GV nhận xét. Sửa bài trên bảng – ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học- Về sửa bài, chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc nội dung-cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS chú ý đếm từng câu- HS phát biểu.
- HS phát biểu
- 1 HS đọc.
- HS đọc nội dung bài:
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi so sánh với đoạn văn bài tập 1 .
- HS đọc ghi nhớ – nhẩm thuộc.
- HS đọc yêu cầu – cả lớp đọc thầm đoạn văn, đánh số thứ tự câu.
- 2 HS làm bảng phụ trả lời miệng ý 2.
- HS đọc yêu cầu bài tập – cả lớp đọc thần đoạn văn.
- Làm bài cá nhân – 2 HS làm bảng phụ. Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Rút Kinh nghiệm:
...
TẬP LÀM VĂN
TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục đích, yêu cầu:	HS viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt đúng câu, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học: 	-Tranh về bàn ghế, giá sách . 	-Mẫu thật đồng hồ, lọ hoa, búp bê...
III. Các hoạt động dạy học:
 - Gọi HS đọc 5 đề trên bảng.
 - Nhắc nhở HS trước khi làm bài.
 - HS viết bài
 - Nhận xét chung
 - Dặn HS về chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 4 tháng 03 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :- Rèn kỹ năng cộng và trừ số đo thời gian.- Vận dụng giải các bài tóan thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:	Bảng con, bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:- HS nhắc lại trừ số đo thời gian . 7 giờ 17 phút - 5 giờ 8 phút .
2. Bài mới:
	Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
	Bài 2: Thực hiện phép cộng số đo thời gian
	Lưu ý đổi về đơn vị lớn hơn.
	Bài 3:Tiến hành tương tự bài 1 
Lưu ý : 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút .
Đổi : 13 giờ 23 phút = 12 giờ 83 phút 
 	12 giờ 83 phút
	- 5 giờ 45 phút
	7 giờ 38 phút
	Bài 4: 
- Đề bài cho biết gì ? Đề bài hỏi gì ?
- Nhận xét chấm sửa bài .
3. Củng cố:- Chuẩn bị : Nhân số đo thời gian với một số tự nhiên.
- HS làm bảng con – 4 HS lên bảng .
- HS làm bảng con - nêu cách tính .
- HS đọc đề
- HS làm vào vở – 1 HS lên bảng
- HS nhắc lại kiến thức luyện tập.
Rút Kinh nghiệm:
...
TËp lµm v¨n.
	TËp viÕt ®o¹n ®èi tho¹i
I. Mơc tiªu, yªu cÇu: - Dùa theo truyƯn Th¸i s­ TrÇn Thđ §é, c¸c em viÕt tiÕp c¸c lêi ®èi tho¹i gỵi ý ®Ĩ hoµn chØnh ®o¹n ®èi tho¹i trong SGK.
- BiÕt ph©n vai ®äc l¹i hoỈc diƠn thư mµn kÞch
- ¤n quy t¾c viÕt hoa tªn ng­êi, tªn ®Þa lý n­íc ngoµi.
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc .
II. §å dơng d¹y – häc- Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK.
- Mét sè tê giÊy khỉ lín.
- Mét sè vËt dơng HS diƠn kÞch (nÕu cã).
- PPTC : c¸ nh©n, líp, nhãm.
1. Giíi thiƯu bµi 
 Trong tiÕt TËp lµm v¨n h«m nay, c¸c em sÏ häc c¸ch chuyĨn mét ®o¹n trong truyƯn Th¸i s­ TrÇn Thđ §é thµnh mét mµn kÞch b»ng c¸ch viÕt tiÕp c¸c lêi ®èi tho¹i. Sau ®ã, c¸c em sÏ ph©n vai ®Ĩ ®äc hoỈc diƠn thư mµn kÞch.
2. Lµm BT : 
H§1: H­íng dÉn HS lµm BT1+2 : C¸ nh©n.
- GV giao viƯc:
 · C¸c em ®äc l¹i ®o¹n v¨n ë BT1
 · Dùa theo néi dung cđa BT1, viÕt tiÕp mét sè lêi ®èi tho¹i ®Ĩ hoµn chØnh mµn kÞch ë BT2
- Cho HS lµm bµi. GV ph¸t phiÕu + bĩt d¹ cho HS lµm viƯc theo nhãm.
- Cho HS tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi lµm.
- GV nhËn xÐt + cïng líp b×nh chän nhãm viÕt ®èi tho¹i tèt.
H§2: H­íng dÉn HS lµm BT3 :Nhãm .
- Cho HS ®äc yªu cÇu BT.
- GV giao viƯc: C¸c em cã thĨ chän ph©n vai hoỈc diƠn kÞch
 · NÕu ®äc ph©n vai (4 em s¾n vai: ng­êi dÉn chuyƯn, lÝnh, TrÇn Thđ §é vµ phĩ n«ng).
 · NÕu diƠn kÞch (ng­êi dÉn chuyƯn lµm nhiƯm vơ nh¾c lêi cho c¸c b¹n vµ giíi thiƯu tªn mµn kÞch, c¶nh trÝ, thêi gian x¶y ra c©u chuyƯn, TrÇn Thđ §é, phĩ n«ng vµ 3 ng­êi lÝnh).
- Cho HS lµm viƯc.
- GV nhËn xÐt + b×nh chän nhãm ®äc tèt hoỈ diƠn kÞch hay nhÊt.
4. Cđng cè, dỈn dß- GV nhËn xÐt tiÕt häc.- Khen nhãm HS viÕt ®o¹n ®èi tho¹i hay hoỈc diƠn kÞch hay nhÊt.- DỈn HS vỊ nhµ viÕt l¹i ®o¹n ®èi tho¹i vµo vë; ®äc tr­íc tiÕt TËp tµm v¨n tuÇn 26
- HS l¾ng nghe
- 1 HS ®äc BT1
- 1 HS ®äc toµn bé BT2
- HS lµm viƯc theo nhãm 4
- §¹i diƯn nhãm lªn d¸n phiÕu cđa nhãm m×nh lªn b¶ng.
- Líp nhËn xÐt.
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng, líp ®äc thÇm.
- Tõng nhãm HS ®äc ph©n vai hoỈc diƠn kÞch.
- Líp nhËn xÐt.
 - HS l¾ng nghe
KHOA HỌC
Ơn tập
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mục đích, yêu cầu:Sau bài học HS được củng cố về:- Các kiến thức phần “ Vật chất và năng lượng” và các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.- Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học, kỹ thuật.
II. Đồ dùng dạy học:Chuẩn bị theo nhóm :- Tranh ảnh sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí .- Pin, bóng đèn, dây dẫn.- Các chuông nhỏ .
III. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài:
	Hoạt động 1: Quan sát và trả lời:
	Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi SGK/102.
- Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ?
	Hoạt động 2: Trò chơi “ Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
	Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sử dụng điện :
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới dạng “tiếp sức”.
Hoạt động 3: GV tổng kết tiết học
- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa, sưu tầm hoa và tranh ảnh về hoa.
- Đáp án:	
	A. Năng lượng cơ bắp của người.
	B. Năng lượng chất đốt từ xăng.
	C. Năng lượng gió và nước.
	D. Năng lượng chất đốt từ xăng.
	E. Năng lượng nước.
	H. Năng lượng chất đốt từ than đá.
	G. Năng lượng mặt trời.
- Mỗi nhóm cử 5 HS xếp thành 1 nhóm. GV hô bắt đầu, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống, tiếp tục HS 2, HS 3. . . lên viết. Hết thời gian nhóm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc
- HS lắng nghe và thực hiện
Rút Kinh nghiệm:
...
Thứ bảy ngày 5 tháng 03 năm 2011
SINH HOẠT TẬP THỂ
I . ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TUẦN 25
- Lớp trưởng lên báo cáo tình hình trong tuần.
- Lớp phó học tập lên báo cáo tình hình học tập trong lớp.
- Lớp phó lao động lên nhận xét tình hình vệ sinh lớp.
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ.
- GV nhận xét: Đã làm tốt việc truy bài đầu giờ.-Còn vài em đi học chưa mang đủ sách vở -Vệ sinh lớp còn phải nhắc nhở chưa biết giữ vệ sinh chung.
 II. KẾ HOẠCH TUẦN 26
- Phải chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 - Giữ gìn trật tự khi ra vào lớp.
 - Đi học không đánh nhau, chửi nhau. 
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân , lớp học, sân trường. 
 - Không ăn quà rong dọc đường.- Thực hiện an toàn giao thông .
 - Chú ý giữ vệ sinh cá nhân, phòng ngừa một số bệnh. - Không chơi đùa nguy hiểm, đánh nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docG A 5.doc